Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập: lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

30 914 0
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập: lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

yêu cầu của sự phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn đòi hỏi bức thiết trong việc thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, đặc biệt là công bằng trong phân phối thu nhập

LỜI MỞ ĐẦU Một xã hội phát triển toàn diện đòi hỏi không chỉ tăng trưởng kinh tế đơn thuần mà còn cần tới sự phân phối công bằng hơn. Tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội là những vấn đề lớn mà bất cứ xã hội nào cũng đều phải quan tâm đến. Tăng trưởng nhanh thực hiện phân phối công bằng là những mục tiêu mà nhiều quốc gia đều mong muốn đạt được. Giữa tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập có sự liên quan mật thiết với nhau. Tuy nhiên, cũng tồn tại nhiều cách nhìn nhận khác nhau đối với mối liên hệ này. Do đó, cho đến nay chưa có một quốc gia nào xây dựng được một mô hình giải quyết hoàn hảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội. Việt Nam là một nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với công bằng tiến bộ xã hội. Sự phát triển kinh tế thị trường sẽ tạo ra sự chênh lệch về trình độ phát triển từ đó dẫn đến sự bất bình đẳng nếu vượt quá một giới hạn nào đó sẽ là một trong các nguyên nhân dẫn tới sự mất ổn định. Trong quá trình thực hiện đổi mới cơ chế kinh tế, thành tựu tăng trưởng kinh tế của Việt Namđáng ghi nhận. Tuy nhiên cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế, nhiều vấn đề của xã hội ngày càng trở nên bức xúc: khoảng cách thu nhập giữa các dân cư ngày càng lớn, phân hoá giàu nghèo ngày càng gay gắt… Chính vì vậy, yêu cầu của sự phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn đòi hỏi bức thiết trong việc thực hiện công bằng tiến bộ xã hội, đặc biệt là công bằng trong phân phối thu nhập. Do đó việc nghiên cứu luận tăng trưởng kinh tế, phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường vận dụng vào Việt Nam là hết sức cần thiết, cấp bách có ý nghĩa quan trọng cả về luận thực tiễn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi quyết định chọn đề tài: “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập: thuyết thực tiễn Việt Nam.” Với đề tài này tôi chỉ tập trung nghiên cứu những thuyết về tăng trưởng, bất bình đẳng những tác động của tăng trưởng kinh tế đối với phân phối thu nhập, từ đó liên hệ thực tiễn Việt Nam. Tôi hi vọng khi nắm vững được những cơ sở thuyết này, có thể áp dụng vào nền kinh tế Việt Nam giúp các nhà quản đưa ra các chính sách thích hợp để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế bền vững của nền kinh tế Việt Nam. 1 Đề tài gồm có 3 phần: Phần 1: Các thuyết về tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập. Phần 2: Thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam. Phần 3: Giải pháp kết hợp tăng trưởng kinh tế, phân phối thu nhập công bằng. Để hoàn thành được đề tài này, tôi chân thành cảm ơn TS. Lê Quốc Hội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. 2 PHẦN I CÁC THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP. 1.1.Những vấn đề về tăng trưởng kinh tế. 1.1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh sự gia tăng về sản lượng hay thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Tăng trưởng kinh tế có thể biểu hiện bằng qui mô tăng trưởng tốc độ tăng trưởng. Qui mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng lên hay giảm đi nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm của nền kinh tế giữa năm hay các thời kỳ. 1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế: Bản chất của tăng trưởng kinh tế là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Do đó nhìn chung tăng trưởng kinh tế được tính bằng phần trăm thay đổi của mức sản lượng quốc dân. %100 Y YY g 1t 1tt t × − = − − trong đó: g t là tốc độ tăng trưởng của thời kỳ t. Y là GDP thực tế của thời kỳ t. GDP là thước đo được chấp nhận rộng rãi về mức sản lượng của một nền kinh tế. GDP được nói đến đây là GDP thực tế chứ không phải GDP danh nghĩa, tức là đã loại bỏ sự biến động của giá cả theo thời gian. Thước đo trên có thể gây nhầm lẫn nếu như dân số tăng rất nhanh trong khi GDP thực tế lại tăng trưởng chậm. Một định nghĩa khác có thể thích hợp hơn về tăng trưởng kinh tế tính theo mức sản lượng bình quân đầu người được tính bằng tổng sản lượng hàng hoá dịch vụ được tạo ra trong năm chia cho dân số. Chính vì vậy chỉ tiêu ý nghĩa hơn về tăng trưởng kinh tế được tính bằng phần trăm thay đổi của GDP thực tế bình quân đầu người của thời kỳ nghiên cứu so với thời kỳ trước - thông thường tính cho một năm. 3 %100 y yy g 1t 1tt t pc × − = − − trong đó: g pc t là tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người của thời kỳ t. y là GDP thực tế bình quân đầu người. Khi các nhà kinh tế nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, họ quan tâm đến tăng trưởng của sản lượng thực tế (hay sản lượng trên mỗi đầu người) trong một thời kì dài để có thể xác định được các yếu tố làm tăng GDP thực tế tại mức tự nhiên trong dài hạn. 1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: 1.1.3.1.Nhân tố kinh tế: Đây là những nhân tố tác động trực tiếp đến các biến đầu vào đầu ra của nền kinh tế. - Vốn: là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. các nước đang phát triển sự đóng góp của vốn sản xuất vào tăng trưởng kinh tế thường chiếm tỷ trọng cao nhất. - Lao động: là yếu tố đầu vào của sản xuất. Trước đây chỉ quan niệm lao động là yếu tố vật chất đầu vào, được xác định bằng số lượng dân số nguồn lao động mỗi quốc gia. Những mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại gần đây đã nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực, đó là các lao động có kỹ năng sản xuất, có sáng kiến phương pháp mới trong hoạt động kinh tế. - Tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển. Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho các nước được thiên nhiên ưu đãi có được những lợi thế so sánh. Từ đó phát triển các mặt hàng là thế mạnh của nước mình. - Công nghệ: Công nghệ sản xuất cho phép quá trình sản xuất có hiệu quả hơn. Công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới . có những bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất. 1.1.3.2.Nhân tố phi kinh tế: Khác với các yếu tố kinh tế, các nhân tố phi kinh tế có tính chất nội dung tác động khác. Ảnh hưởng của chúng là gián tiếp không thể lượng hoá cụ thể được mức độ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế. Các nhân tố phi kinh tế không tác động một cách riêng rẽ mà mang tính tổng hợp, đan xen, tất cả lồng vào nhau tạo nên 4 tính chất đồng thuận hay không đồng thuận trong quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế. - Đặc điểm văn hoá xã hội: đây là nhân tố quan trọng có tác động nhiều đến quá trình phát triển. Trình độ văn hoá mỗi dân tộc là một nhân tố cơ bản để tạo ra các yếu tố về chất lượng lao động, của kỹ thuật, của trình độ quản kinh tế-xã hội. - Nhân tố thể chế chính trị-kinh tế-xã hội: Các nhân tố thể chế chính trị - kinh tế - xã hội được thừa nhận tác động đến quá trình phát triển đất nước theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp môi trường xã hội cho các nhà đầu tư. Ngoài ra còn có một số nhân tố như cơ cấu dân tộc, tôn giáo,… cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tuỳ thuộc vào chính sách của chính phủ. 1. 2.Những vấn đề về bất bình đẳng thu nhập. 1. 2.1. Khái niệm về bất bình đẳng thu nhập: Bất bình đẳng xã hội là sự không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong nhóm hoặc nhiều nhóm xã hội. Từ đó ta có thể hiểu bất bình đẳng thu nhập là sự không ngang bằng nhau về thu nhập, của cải của những cá nhân khác nhau trong xã hội. Phân phối thu nhập quá bình đẳng có thể không tốt đối với tính hiệu quả kinh tế. Lấy kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa nơi mà có sự bất bình đẳng thấp (mức lương, mức tiền công ít chênh lệch) thì con người không có động lực tham gia một cách tích cực vào các hoạt động kinh tế. Hiệu quả của việc cân bằng thu nhập kiểu xã hội chủ nghĩa là người lao động kỷ luật thấp ít sáng kiến, chất lượng hàng hoá dịch vụ thấp ít khả năng lựa chọn, chậm cải tiến kỹ thuật tất yếu là tăng trưởng kinh tế chậm, dẫn đến nghèo đói tăng lên. Nhiều nước có mức thu nhập cao có sự bất bình đẳng về thu nhập tương đối thấp với sự hỗ trợ của các khoản trợ cấp lớn từ ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, các nhà kinh tế vẫn thường cho rằng giảm thiểu sự bất bình đẳng việc tăng gánh nặng về thuế của chính phủ có khả năng không khuyến khích đầu tư, làm chậm tăng trưởng kinh tế là làm giảm khả năng cạnh tranh quốc tế của một quốc gia. Mặt khác, quá bất bình đẳng sẽ gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng cuộc sống của người dân, làm tăng tỉ lệ nghèo đói, cản trở tiến bộ trong y tế giáo dục, góp phần làm gia tăng tình trạng tội phạm. Do đó cần có những chính sách phân phối thu nhập sao cho có thể đảm bảo cho nền kinh tế phát triển một cách bền vững. 1.2.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng thu nhập: 5 Bất bình đẳng thu nhập vừa là vấn đề của lịch sử để lại, vừa là vấn đề của sự phát triển mà quốc gia nào cũng vấp phải. Tình trạng bất bình đẳng thu nhập biểu hiện với những mức độ khác nhau các quốc gia. Thu hẹp bất bình đẳng thu nhập đã trở thành những vấn đề lớn trong quá trình phát triển kinh tế của các nước. Có nhiều nguyên nhân các nguyên nhân có thể đan xen, thâm nhập vào nhau, nhưng quy tụ lại có hai nhóm nguyên nhân chủ yếu là bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản từ lao động. 1.2.2.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản. Trong nền kinh tế thị trường, một bộ phận thu nhập của các cá nhân được phân phối theo sở hữu các nguồn lực. Tùy theo các yếu tố sản xuất mà mỗi người có được cũng như việc định giá các yếu tố đó trên thị trường cạnh tranh mà chúng có ảnh hưởng đến mức thu nhập của mỗi cá nhân. Cách phân phối như vậy gọi là phân phối theo sở hữu các nguồn lực hay còn gọi là phân phối thu nhập từ tài sản. Tài sản của mỗi cá nhân có được là do nhiều nguồn hình thành khác nhau. - Do được thừa kế tài sản. - Do hành vi tiêu dùng tiết kiệm khác nhau của các cá nhân ảnh hưởng lớn đến sự khác nhau về của cải tích luỹ được. - Do kết quả kinh doanh. Trong số các nguyên nhân nêu trên thì sản xuất kinh doanh là một cách quan trọng nhất để tăng thu nhập tăng tài sản của mỗi cá nhân. 1.2.2.2. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động. Lao động là điều kiện cơ bản tạo ra thu nhập. Tuy nhiên với kỹ năng lao động, điều kiện lao động tính chất nghề nghiệp khác nhau sẽ dẫn đến thu nhập khác nhau. Một số nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập từ lao động. - Do khác nhau về khả năng kỹ năng lao động dẫn đến khác nhau về thu nhập. - Do khác nhau về cường độ làm việc cũng dẫn đến thu nhập không bằng nhau. - Do khác nhau về nghề nghiệp tính chất công việc. - Do những nguyên nhân khác như sự phân biệt đối xử trong xã hội, xuất phát điểm của các cá nhân hay sự không hoàn hảo của thị trường lao động, ảnh hưởng của thiên tai các rủi ro khác đều có liên quan đến sự khác biệt về tiền lương của các cá nhân. 6 1.2.3. Đo lường bất bình đẳng trong phân phối thu nhập: Các thước đo bất bình đẳng phụ thuộc vào mức thu nhập/tiêu dùng trung bình trong một nước sự phân phối thu nhập/tiêu dùng trung bình đó. Có nhiều thước đo bất bình đẳng khác nhau, điển hình các nước thường dùng các thước đo sau: 1.2.3.1. Đường Lorenz: Một trong những công cụ biểu đạt mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập được sử dụng trong kinh tế học là đường Lorenz mang tên nhà kinh tế học người Mỹ Coral Lorenz (1905). Đường Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm của tổng thu nhập quốc dân cộng dồn được phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm cộng dồn của các nhóm dân số đã biết. Hình 1. Đường Lorenz hệ số Gini 100% A 100% 100% % dân số Trong trường hợp thu nhập được phân phối tuyệt đối bình đẳng thì bao nhiêu phần trăm dân số sẽ có tương ứng với bấy nhiêu phần trăm thu nhập. Khi đó, đường Lorenz sẽ trùng với đường chéo OA của hình vuông đường này được gọi là đường bình đẳng tuyệt đối. Còn nếu một người nhận toàn bộ thu nhập những người khác không có chút thu nhập nào, đường Lorenz sẽ chạy theo cạnh đáy cạnh bên phải của hình vuông, đó là trường hợp bất bình đẳng tuyệt đối. Đường Lorenz càng nằm gần đường chéo thì mức độ công bằng càng cao (hay mức độ bất công bằng càng thấp) càng nằm xa đường chéo thì mức độ công bằng càng giảm (hay mức độ bất bình đẳng càng cao). 7 %thu nhập A A B 8 1.2.3.2. Hệ số Gini: Hệ số Gini, mang tên nhà thống kê học người Italia (C.Gini), là thước đo bất bình đẳng được sử dụng phổ biến nhất. Về mặt hình học, hệ số Gini (g) được xác định bằng cách lấy diện tích hình A (hình 1), được xác định bởi đường Lorenz đường chéo 0A, chia cho diện tích nửa hình vuông có chứa đường Lorenz đó (A+B). g = A/(A+B) Từ đó: 0≤ g ≤1. Nếu khoảng cách giữa đường Lorenz đường chéo càng lớn thì hệ số Gini càng cao. Nếu g = 0 là bình đẳng tuyệt đối g = 1 thì đường Lorenz nằm xa đường chéo nhất phản ánh sự bất bình đẳng tuyệt đối. Trên thực tế g nhận giá trị bằng 0 hay bằng 1 chỉ có ý nghĩa thuyết chứ không có trong thực tế, vì không có nước nào có bình đẳng tuyệt đối hay bất bình đẳng tuyệt đối. Trong thực tế, hệ số Gini cho các nước có phân phối thu nhập chênh lệch lớn nằm giữa 0,5 0,7 còn những nước có phân phối tương đối công bằng thì hệ số Gini nằm trong phạm vi 0,2 đến 0,35. 1.2.3.3. Tiêu chuẩn “40” World Bank: World Bank (2002) đề xuất chỉ tiêu đánh giá tình trạng bất bình đẳng: tỷ lệ thu nhập chiếm trong tổng thu nhập dân cư của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất trong xã hội. Theo chỉ tiêu này có 3 mức độ bất bình đẳng cụ thể sau: Khi thu nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất trong xã hội chiếm tỷ lệ lớn hơn 17% của tổng thu nhập thì tình trạng bất bình đẳng cao; từ 12% đến 17% của tổng thu nhập thì tình trạng bất bình đẳng tương đối nếu tỷ lệ nhỏ hơn 12% của tổng thu nhập thì tình trạng bất bình đẳng thấp. 1.2.3.4. Hệ số giãn cách thu nhập: Trong nhiều công trình nghiên cứu, chỉ tiêu hệ số giãn cách thu nhập được sử dụng để đánh giá tình trạng bất bình đẳng thu nhập. Chỉ tiêu này được xác định bởi mức chênh lệch thu nhập của 20% dân số có thu nhập cao nhất 20% dân số có thu nhập thấp nhất. Hệ số giãn cách (chênh lệch) càng lớn, tình trạng bất bình đẳng càng cao. Một thước đo khác được sử dụng rất rộng rãi để đánh giá phân phối thu nhập là tỉ lệ nghèo đói. Đó là là phần trăm dân số có thu nhập thấp hơn một giá trị tuyệt đối nào đó được gọi là ngưỡng nghèo đói, mức thu nhập tối thiểu cần thiết để đảm bảo những nhu cầu vật chất cơ bản như lương thực, quần áo nhà để đảm bảo cho người ta có thể tiếp tục tồn tại. 9 1.3. Các thuyết về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập. Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập luôn là một chủ đề gây nhiều tranh cãi. Trong một nền kinh tế thống nhất, tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập công bằng là những khâu có vị trí độc lập tương đối với nhau. Tuy nhiên trong sự phát triển kinh tế xã hội giữa tăng tưởng kinh tế phân phối thu nhập có mối quan hệ tương tác với nhau. Tăng trưởng kinh tế tạo ra của cải cho xã hội chính là điều kiện thực hiện công bằng xã hội. Tăng trưởng càng cao, kinh tế càng phát triển, càng có điều kiện để thực thi các chính sách công bằng xã hội. Ngược lại, phân phối thu nhập công bằng sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Nó kích thích tính tích cực, sáng tạo của mọi người nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nó còn tạo ra một xã hội hài hoà giữa lợi ích cá nhân công cộng. Như vậy,phân phối thu nhập công bằng vừa là tiền đề để tạo ra ổn định xã hội, vừa là động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Trên thế giới có rất nhiều thuyết xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập. Điển hình có các thuyết sau: - thuyết chữ “U ngược” của Simon Kuznets (1955): thuyết này nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng, nghĩa là “mức độ bất bình đẳng về thu nhập có hướng gia tăng trong các giai đoạn đầu của phát triển kinh tế, sau đó sẽ giảm bớt đi khi nền kinh tế đã đạt tới một trình độ phát triển cao hơn”. Bigsten Levin (2001) đã nghiên cứu thuyết này cho rằng nếu bất bình đẳng có thể làm động lực cho tăng trưởng tốt hơn, rồi từ đó tạo ra cơ hội điều kiện để xoá đói giảm nghèo nhanh hơn thì bất bình đẳng là điều kiện chấp nhận được. Với quan điểm này, trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế của các nước kém phát triển, tình trạng bất bình đẳng sẽ gia tăng mạnh. Nhà nghiên cứu Ahlwalia (1976) đã sử dụng số liệu phân phối thu nhập của hơn 60 quốc gia, đã đi đến một kết luận tương tự một cách cụ thể hơn kết quả điều tra bằng các số liệu đã cho thấy bất bình đẳng đã gia tăng mạnh giai đoạn phát triển ban đầu rồi sau đó bị đảo ngược lại giai đoạn phát triển cao hơn. Nguyên nhân của tình trạng đảo ngược này là do sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong sản xuất tăng cường giáo dục, đào tạo tay nghề sự biến đổi về dân số. Dù só sự gia tăng bất bình đẳng giai đoạn đầu phát triển, nhưng đã không làm trầm trọng hơn tình trạng nghèo khó tuyệt đối trong xã hội nói chung. 10 [...]... nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn để có tăng trưởng nhanh hơn do cơ bản là để lấy thu nhập của người giàu chuyển cho người nghèo, Chính phủ phải thực hiện các chính sách tái phân phối thu nhập, ví dụ như thông qua hệ thống thu thu nhập luỹ tiến các chương trình phúc lợi PHẦN II 13 THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình. .. nền kinh tế tăng trưởng nhanh, quy mô thu nhập kinh tế quốc dân cũng tăng lên nhưng tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cũng cao chưa phù hợp với mô hình phát triển kinh tế của Việt Nam: Tăng trưởng kinh tế đi đôi với giảm bất bình đẳng chưa thực hiện được mục tiêu tăng trưởng gắn với đảm bảo công bằng xã hội Để thực hiện được mục tiêu đó, việc phân phối thu nhập cần có sự kết hợp giữa. .. kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam: 2.1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế: Một trong những thành quả nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới chính là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khá ổn định Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 1986-1990 xấp xỉ 3,9%/năm; thời kỳ 1991-1995 là 8,2%; thời kỳ 19962000 là 7% từ 2001-2008 là 7,6% Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm Nguồn:... trọng của khu vực ngoài nhà nước ngày càng tăng Tuy nhiên, do sự phát triển của khoa học công nghệ còn hạn chế nên tăng trưởng kinh tế nước ta vẫn chủ yếu dựa vào tăng trưởng theo chiều rộng, dựa vào khai thác tài nguyên do đó sự tăng trưởng này chưa thực sự vững chắc 2.1.2 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Thành quả tăng trưởng phát triển kinh tế của Việt Nam đã đem đến cho người dân sự cải thiên... vào cải tổ cơ cấu kinh tế, khuyến khích kinh tế trang trại cải cách phân phối sản phẩm đã đưa nền kinh tế trở lại đà tăng trưởng, từ 6,8% năm 2000 lên 8,5% năm 2007 Riêng năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ đạt được 6,5% Bên cạnh những thành tựu về tăng trưởng kinh tế chung, các ngành kinh tế của nước ta trong những năm qua đã đạt được tăng trưởng. .. nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đỗ Hoài Nam Võ Đại Lược Một số vấn đề tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay Nhà xuất bản thế giới 2 GS TS Nguyễn Văn Thường Giáo trình kinh tế Việt Nam Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân 3 PGS TS Phạm Văn Vận TH S Vũ Cương Giáo trình kinh tế công cộng Nhà xuất bản Thống kê 4 Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị... Nội 1994 5 Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập – Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội 1993 6 THS Hoàng Thủy Yến: Mối quan hệ giữa phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Mã số: THS 2812 7 Tổng cục Thống kê (các năm khác nhau) Niên giám Thống kê 8 TS Phạm Ngọc Linh TS Nguyễn Thị Kim Dung Giáo trình kinh tế phát triển Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân... với bất bình đẳng thu nhập: Quá trình tăng trưởng kinh tế với phân phối thu nhập cũng bộc lộ những nguy cơ thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững của đất nước: Thứ nhất: Tăng trưởng kinh tế nhanh mức cao nhưng chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp; người nghèo nhận được ít lợi ích từ tăng trưởng hơn so với người giàu điều đó càng làm gia tăng khoảng cách... trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 2.2.1.Thành tựu tăng trưởng kinh tế đối với công bằng xã hội: Trong quá trình phát triển, nước ta đã đạt được những thành quả quan trọng về tăng trưởng kinh tế công bằng xã hội Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân một người một tháng của nhóm thu nhập cao nhất năm 2003-2004 tăng 304,4 nghìn đồng, nhưng nhóm thu nhập thấp chỉ tăng 34,1... những năm vừa qua Việt Nam đang vào nhóm nước tương đối bình đẳng Tuy nhiên, một số vùng đã bắt đầu gia tăng sự bất bình đẳng, nhất là tại những vùng tăng trưởng kinh tế nhanh như vùng Đông Nam Bộ (hệ số Gini vào năm 2004 đạt mức 0,43), kế đó là Tây Nguyên (0,40) đồng bằng sông Hồng (0,39) 17 Hệ số Gini theo thành thị, nông thôn vùng 2002 Việt Nam Thành thị Nông thôn Vùng Việt Nam ĐB sông Hồng . TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM. 2.1. Thực trạng tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam: 2.1.1. Thực. 1: Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập. Phần 2: Thực trạng tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam.

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan