Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế

133 419 0
Mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ QUỲNH THÚY MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM CẢI CÁCH KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ QUỲNH THÚY MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM CẢI CÁCH KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC - NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.50 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM SỸ THÀNH Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu ngƣời trƣớc có bổ sung tƣ liệu, số liệu cập nhật Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Thúy LỜI CẢM ƠN Sau hai năm thƣc nghiêm túc khẩn trƣơng chƣơng trình cao học Châu Á học, Khoa Đơng Phƣơng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, luận văn cao học với đề tài “Mơ hình thí điểm cải cách kinh tế Trung Quốc – Nghiên cứu trƣờng hợp đặc khu kinh tế” đƣợc hoàn thành với cố gắng, nỗ lực thân với giúp đỡ thầy giáo Để hồn thành luận văn cao học này, trƣớc hết, xin gửi cảm ơn chân thành đến sở đào tạo , Khoa Đông Phƣơng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; thầy cô giáo giảng dạy môn chuyên đề tơi có đƣợc kiến thức ngày tồn diện sâu sắc lĩnh vực có liên quan đến đề tài nhƣ nghiên cứu Trung Quốc học Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến TS Phạm Sỹ Thành, ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho suốt thời gian hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, xong luận văn kết nghiên cứu bƣớc đầu, nên không tránh khỏi hạn chế nhận thức Tôi mong nhận đƣợc góp ý thầy cơ, bạn bè để hồn thiện nghiên cứu Hà Nội, ngày 12/12/2013 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Thúy MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ VÀ 15 THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI TẠI CÁC NƢỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THUỘC HỆ THỐNG CỔ ĐIỂN 1.1 Lý thuyết chung phƣơng thức chuyển đổi kinh tế 15 1.1.1 Mục tiêu giới hạn chuyển đổi kinh tế 15 1.1.2 Tốc độ trình tự chuyển đổi kinh tế 18 1.2 So sánh lợi ích – chi phí hai phƣơng thức chuyển đổi kinh tế 28 1.2.1 Bản chất chuyển đổi kinh tế 29 1.2.2 Các dạng chi phí chuyển đổi 33 1.3 Lựa chọn dạng thức chuyển đổi chi phí dạng thức 33 1.3.1 Xây dựng mơ hình dạng thức chuyển đổi 35 1.3.2 Lựa chọn phƣơng thức chuyển đổi với điều kiện khác 39 1.4 Chuyển đổi kinh tế Nga Trung-Đông Âu 39 1.4.1 Khái quát trình chuyển đổi kinh tế Trung- Đơng Âu Nga 43 1.4.2 Chuyển đổi kinh tế theo liệu pháp sốc Nga Trung – Đông 45 Âu: Trƣờng hợp cải cách chế độ sở hữu Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ THEO MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM CẢI 55 CÁCH Ở TRUNG QUỐC (KỂ TỪ NĂM 1978) 2.1 Một số lĩnh vực tiến hành cải cách theo mơ hình thí điểm 55 Trung Quốc kể từ năm 1978 2.1.1 Chế độ khoán trách nhiệm kinh doanh sản xuất nông nghiệp 55 2.1.2 Thí điểm thành lập đặc khu kinh tế (special economic zone) 61 2.1.3 Thí điểm cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc 63 2.1.4 Thí điểm cải cách thể chế quản lí ngoại tệ 69 2.1.5 Thí điểm mở cửa đối ngoại 71 2.2 Những đặc trƣng q trình chuyển đổi theo mơ hình thí điểm cải 74 cách Trung Quốc 2.2.1 Giải vấn đề thể chế tạo nguồn lực cải cách 74 lnxh vực thể chế cũ 2.2.2 Các cải cách mang tính cục lớn 81 2.3 Lý giải việc Trung Quốc lựa chọn chuyển đổi theo mô hình thí 83 điểm cải cách từ góc độ Kinh tế học Chính trị 2.3.1 Hai dạng thức “phản hồi” cấp “hệ thống Đảng – 84 Nhà nƣớc” (Party – State System) 2.3.2 Kết cấu quyền lực trị Trung Quốc tác động đến lựa 87 chọn phƣơng thức chuyển đổi Tiểu kết chƣơng 91 CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG THÍ ĐIỂM CẢI CÁCH THƠNG QUA 93 NGHIÊN CỨU VỀ CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ (ĐKKT) 3.1 Quá trình thành lập ĐKKT 93 3.1.1 Đặc khu kinh tế chiến lƣợc cải cách kinh tế Trung Quốc 93 3.1.2 Ý nghĩa xây dựng ĐKKT Trung Quốc 98 3.1.3 Quá trình xây dựng ĐKKT 100 3.2.Tính chất thí điểm sách phát triển đặc khu kinh tế 101 3.2.1 Chính sách Quản lý nhà nƣớc ĐKKT 101 3.2.2 Các sách ƣu đãi thuế 106 3.2.3 Chính sách lao động tiền lƣơng 109 3.2.4 Các sách ƣu đãi tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, ngoại hối 110 3.2.5 Chính sách đất đai 112 3.2.6 Chính sách thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 114 3.3 Những hiệu bất cập phát triển đặc khu - ƣu 115 nhƣợc điểm mơ hình thí điểm 3.3.2 Một số vấn đề tồn trình hình thành phát triển ĐKKT 115 3.4 Ƣu – nhƣợc điểm chuyển đổi theo phƣơng thức thí điểm cải cách 120 phƣơng thức shock Tiểu kết chƣơng 122 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Kể từ thức tiến hành cải cách (năm 1978) đến nay, kinh tế Trung Quốc có chuyển biến làm giới phải khâm phục Trong giai đoạn 1978 – 2007, Trung Quốc trì đƣợc mức tăng trƣởng GDP bình quân 9,7%/năm, cao nhiều so với mức trung bình 3% giới Trong suốt chiều dài từ kỷ XI đến kỷ XIX, mức GDP bình quân Trung Quốc hầu nhƣ khơng có chuyển biến đáng kể Trong tiến trình ấy, xuất hai mốc thời gian mà GDP bình qn xuất quỹ tích khác so với thời gian trƣớc Đó khoảng năm 1850 1978 Sau chiến tranh Nha phiến lần thứ (1840), Trung Quốc từ chỗ chiếm 32,88% tổng GDP toàn giới đánh vị trí mình, kéo dài đà suy thối trầm trọng năm 1973 Quốc gia khởi sắc sau tiến hành chuyển đổi dƣới lãnh đạo Đặng Tiểu Bình vào năm 1978 Từ mốc thời gian trở đi, quỹ tích phát triển đƣờng GDP bình qn thay đổi với tốc độ đáng kinh ngạc Có thể nói khơng q rằng tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội, nhƣ̃ng gì mà Trung Quố c đa ̣t đƣơ ̣c giai đoa ̣n 30 năm qua bằ ng 1000 năm trƣớc đó của quố c gia này cô ̣ng la ̣i Bất kể trỗi dậy Trung Quốc đƣợc coi nhƣ hội “uy hiếp” giới phải thừa nhận rằng “con rồng Trung Hoa” tỉnh giấc Lý giải ngun nhân thành cơng q trình chuyển đổi kinh tế Trung Quố c tƣ̀ năm 1978 đến , nghiên cứu thƣờng tập trung vào khía cạnh chính: (i) sƣ̣ tái phân phớ i qù n tài sản ; (ii) xây dƣ̣ng thể chế kinh tế thi ̣trƣờng và (iii) tâ ̣n du ̣ng vai trò của thi ̣trƣờng bên ngoài – trình hội nhâ ̣p Nguyên nhân quan trọng cải cách tiến hành phân định lại quyền tài sản hƣớng đến chủ thể quyền tài sản cụ thể Điều tạo động lực phát triển vô mạnh mẽ Trƣớc tiến hành chuyển đổi năm 1978, chế độ quyền tài sản phổ biến Trung Quốc chế độ quyền tài sản công hữu với quyền sở hữu (ownership) nằm tay nhà nƣớc, chủ sở hữu danh nghĩa “tồn dân” Ở nơng thôn, chế độ sở hữu tập với diện hợp tác xã đƣợc coi hình thức “chuẩn – sở hữu nhà nƣớc” hình thức sở hữu hợp pháp sản xuất nông nghiệp Việc coi kinh tế xã hội chủ nghĩa = địa vị thống trị chế độ quốc hữu + kinh tế kế hoạch [51, 59] khiến Trung Quốc ln phải đối diện với khó khăn lớn thân chế độ quyền tài sản công hữu tồn nhiều hạn chế rõ rệt Chế độ quyền tài sản cơng hữu mang đặc tính rõ nét chế độ quyền tài sản tàn khuyết (残缺产权制度) Biểu đặc tính quyền tài sản đƣợc ghi nhận bảo vệ luật pháp (hoặc luật tục) với quyền tài sản thực thi thực tế tồn bất cân xứng Barzel [9] rằng việc phân định/giới định quyền sở hữu tài sản khía cạnh pháp luật ln dễ dàng có chi phí thấp nhiều so với việc thực thi thực tế Bởi lẽ quyền tài sản đƣợc phân định nhƣ (hình thái cực đoan - chế độ công hữu, hay thái cực khác - chế độ tƣ hữu) hoạt động kinh tế tồn “trƣờng/miền công cộng” (public domain) Nghĩa là, chi phí để thực quyền sở hữu q lớn khiến chủ thể quyền tài sản khó lịng đảm bảo đƣợc khả ngăn cản, “loại trừ” ngƣời khác sử dụng Barzel [9] gọi quyền lợi cá nhân xác lập đƣợc “trƣờng/miền công cộng” “cƣớp đoạt phúc lợi” (walfare capture) Việc tài sản bị sử dụng “miễn phí” nhƣ gây tổn thất phúc lợi làm “hao tán tiền tô” (rent dissipation) Mà hậu trực tiếp dễ nhận thấy khả làm cạn kiệt nguồn lực mang tính cơng cộng Bên cạnh đó, tồn chế độ quyền tài sản công hữu mang tính tàn khuyết cịn khiến cho chế khích lệ (incentive regime) không phát huy tác dụng chế độ quyền tài sản tạo điều kiện để “phi chủ thể sở hữu” đƣợc khuyến khích sử dụng miễn phí nhƣng lại khơng phải chịu trách nhiệm với hành vi Nhìn lại phát triển công xã nhân dân hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nông thôn hay xí nghiệp quốc doanh (sau doanh nghiệp nhà nƣớc) thành thị thấy rõ tác hại chế độ quyền tài sản công hữu Khi tất tài sản chung, làm nhiều làm hƣởng đãi ngộ nhƣ nhau, kinh doanh lỗ hay lãi không ảnh hƣởng đến thu nhập cá nhân giám đốc xí nghiệp, cơng nhân viên chức nhà máy nông dân hợp tác xã làm việc “cầm chừng” cho đủ tiêu vừa đủ hoàn thành kế hoạch đƣợc giao Nhƣng thực cải cách chế độ sở hữu, thành tích kinh tế nơng nghiệp doanh nghiệp nhà nƣớc (một thời gian đầu) thay đổi hoàn toàn khởi sắc nhiều Nguyên nhân thứ hai xây dựng vận dụng thể chế kinh tế thị trƣờng Xung quanh vấn đề thể chế kinh tế kế hoạch nƣớc xã hội chủ nghĩa lại vận hành hiệu quả, nhà kinh tế học tiếng giới triển khai nhiều đợt tranh luận sôi [51] Trong đó, kể đến phê phán xuất sắc L von Misses (1881 - 1973), F von Hayek (1899 1992) hay phản biện nhà kinh tế bênh vực cho kinh tế kế hoạch nhƣ M Dobb (1900 - 1976), M Taylor (1855 - 1932), P Lerner (1903 - 1982) O Lange (1904 - 1965) Những tranh luận nhà kinh tế nêu chủ yếu xoay quanh vấn đề phủ thay thị trƣờng để cung cấp tín hiệu quan trọng bậc (là giá cả) việc điều phối phân bổ nguồn lực hay khơng? Kinh tế thị trƣờng làm tăng lƣợng cải xã hội Lí thuyết kinh tế học Tân cổ điển rằng việc chuyển từ định giá theo kế hoạch sang thị trƣờng định giá khiến cho mức thặng dƣ ngƣời tiêu dùng 10 ... ƣu – nhƣơ ̣c điể m của cách thƣ́c chuyể n đổ i kinh tế của Trung Quố c trƣớc - Thông qua nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p các đă ̣c khu kinh tế để gắ n nghiên cƣ́u lí thuyế t với nghiên. .. cho ̣n đề tài nghiên cƣ́u về cách thƣ́c chuyể n đổ i ta ̣i Trung Quố c thông qua mô ̣t mô hiǹ h đă ̣c thù – mô hiǹ h thí điể m cải cách Thông qua viê ̣c nghiên cƣ́u mô hiǹ h này... này , luâ ̣n văn tiế n hành nghiên cƣ́u về mô ̣t mô hiǹ h đă ̣c thù cách thức ấy, làm nên cách thức – đó là ? ?mô hiǹ h thí điể m cải cách? ?? Phạm vi nghiên cứu luận văn Về p hạm vi

Ngày đăng: 23/03/2015, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan