Tiếp xúc văn hoá Đông – Tây trên lĩnh vực giáo dục qua Nam Phong tạp chí

99 561 2
Tiếp xúc văn hoá Đông – Tây trên lĩnh vực giáo dục qua Nam Phong tạp chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HUYỀN TRANG TIẾP XÚC VĂN HỐ ĐƠNG - TÂY TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC QUA NAM PHONG TẠP CHÍ (1917- 1934) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HUYỀN TRANG TIẾP XÚC VĂN HỐ ĐƠNG - TÂY TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC QUA NAM PHONG TẠP CHÍ (1917 - 1934) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội-2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Quang Hưng, người thầy giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến người thầy, người bạn, gia đình, đồng nghiệp hỗ trợ mặt tư liệu, góp thêm ý kiến khích lệ, động viên tơi suốt q trình làm luận văn Bản luận văn hẳn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đón nhận thêm góp ý thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Lê Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5 Đóng góp luận văn Bố cục nghiên cứu Chƣơng 1: NAM PHONG TẠP CHÍ VÀ NHĨM NAM PHONG 1.1 Vài nét tờ Nam Phong tạp chí 1.1.1 Hoàn cảnh đời 1.1 Mục đích đời Nam Phong tạp chí 14 1.1.3 Diện mạo tờ Nam Phong tạp chí 18 1.2 Về nhóm trí thức Nam Phong 20 1.2.1 Phạm Quỳnh, ngƣời chủ bút tờ Nam Phong 20 1.2.2 Các biên tập biên tờ Nam Phong 24 Chƣơng 2: TIẾNG NĨI CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC QUA NAM PHONG TẠP CHÍ 29 2.1 Chính sách giáo dục thực dân Pháp phản ứng trí thức Nam Phong 29 2.1.1 Chính sách giáo dục thực dân Pháp 29 2.1.2 Phản ứng nhóm Nam Phong với sách giáo dục thực dân 34 2.2 Thái độ nhóm Nam Phong với thực trạng giáo dục nƣớc nhà 42 2.2.1 Nhóm Nam Phong với tranh luận vấn đề Quốc học 43 2.2.2 Thái độ nhóm Nam Phong hai học “cũ” “mới” 55 Chƣơng 3: TƢ TƢỞNG ĐIỀU HỒ, KẾT HỢP GIÁ TRỊ VĂN HỐ ĐƠNG - TÂY TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC QUA NAM PHONG TẠP CHÍ 58 3.1 Tƣ tƣởng giáo dục Đông - Tây 58 3.2 Xây dựng quốc văn làm tảng cho quốc học 62 3.3 Đề xuất mơ hình giáo dục 72 KẾT LUẬN 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngay sau vừa chiếm xong toàn lãnh thổ Việt Nam, công việc thực dân Pháp tiến hành bắt tay vào xây dựng giáo dục thuộc địa Quá trình xâm nhập chủ nghĩa thực dân đồng thời đưa đến gặp gỡ lịch sử hai văn Âu - Á Xã hội Việt Nam gần bị xáo động hoàn toàn giao lưu, tiếp biến Hàng loạt vấn đề nảy sinh từ sản phẩm tiếp xúc Á - Âu Giáo dục Việt Nam nằm nửa vời cũ Trí thức với vai trị sản phẩm giáo dục đồng thời người đủ khả cất lên tiếng nói để góp phần hoàn bị cho giáo dục quốc dân có tranh biện sơi loại hình phương tiện đậm chất Âu châu - báo chí Nam Phong tạp chí nơi trí thức tân học gửi gắm nhiều nỗi trăn trở với thời đại, xã hội Việt Nam bước sang giai đoạn thống trị thực dân Pháp Nhu cầu canh tân trở thành xu hướng chung thời đại giáo dục trở thành trong chủ điểm quan trọng Các viết vấn đề giáo dục Nam Phong phản ánh phần nhu cầu Tác giả tập trung vào ba vấn đề chính: - Thái độ nhóm trí thức Nam Phong, nhóm trí thức mang tư tưởng điều hồ Đơng - Tây, với sách giáo dục thực dân thực trạng giáo dục nước nhà - Tư tưởng giáo dục nhóm trí thức Nam Phong: khơng phủ nhận hồn tồn giáo dục Nho học, hướng tới kết hợp giá trị văn hóa Đơng Tây, mơ hình chủ yếu họ quan tâm… - Một số giải pháp, đề xuất nhóm trí thức Nam Phong phương pháp dạy học, mơ hình chung cho giáo dục Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nam Phong tạp chí tờ báo cận đại nhiều người quan tâm nghiên cứu Khi tiếp cận Nam Phong, có hai hướng quan tâm có cơng trình ghi dấu thành công hướng tiếp cận này: - Về hướng tiếp cận tổng thể phải kể đến cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khắc Xuyên “Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong” (NXB Thuận Hóa, 2002), Phạm Thị Ngoạn với luận văn “Tìm hiểu Nam Phong tạp chí”… - Hướng tiếp cận ngơn ngữ văn học: “Tìm hiểu văn Nam Phong tạp chí” – Luận án tiến sỹ Nguyễn Đức Thuận, Phạm Thị Thu với đề tài nghiên cứu cấp trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn “Đơng Dương tạp chí” & “Nam Phong tạp chí” với phát triển chữ Quốc ngữ giáo dục chữ Quốc ngữ hồi đầu kỷ XX”… số khóa luận, luận văn văn học báo chí Nhiều báo tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu văn học… số trang web khai thác nhiều khía cạnh khác Nam Phong người chủ bút tên tuổi - Phạm Quỳnh Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Trong viết mình, tác giả thực khảo cứu tranh biện giáo dục phương diện giáo dục trường học phương pháp dạy học, nội dung môn học… Vấn đề giáo dục gia đình giáo dục nữ giới tạm đưa ngồi khn khổ Vấn đề giáo dục đạo đức nhiều đề cập đến liên quan đến chủ trương trì tảng phương Đơng Nho học giá trị cốt lõi Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Bên cạnh phương pháp phương pháp lịch sử, phương pháp logic, đề tài sử dụng thêm số phương pháp bổ trợ thống kê, so sánh… Nguồn tài liệu viết khảo trực tiếp từ đĩa DVD Nam Phong tạp chí Trung tâm Việt học phát hành Các viết liên quan vấn đề giáo dục tác giả thống kê lại phần phụ lục Nguồn tài liệu bổ sung cơng trình liên quan đến lịch sử cận đại giáo dục, báo chí, văn hố… Đặc biệt tài liệu liên quan đến vấn đề tiếp xúc văn hố Đơng - Tây Đóng góp luận văn Từ góc độ lịch sử, tác giả tiếp cận đề tài từ tranh biện trí thức Việt Nam Nam Phong tạp chí để làm rõ vấn đề liên quan đến giáo dục Qua nghiên cứu viết Nam Phong tạp chí, tác giả muốn vào tìm hiểu suy tư hệ trí thức giai đoạn cịn manh mún Bộ mặt giáo dục Việt Nam lên qua suy tư tầm nhìn trí thức qua mà rõ nét Từ phân tích trên, luận văn tìm vai trị tiếng nói tranh biện tri thức vấn đề giáo dục, giá trị cần tiếp thu công cải cách giáo dục Luận văn hi vọng góp phần việc nghiên cứu lịch sử báo chí lịch sử Việt Nam cận đại Bố cục nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu ba chương với nhiều tiểu mục nhỏ: Chƣơng 1: Nam Phong tạp chí nhóm Nam Phong Trong chương này, tác giả tập trung nêu rõ hồn cảnh đời, mục đích, diện mạo tờ Nam Phong tạp chí, nhân vật nhóm Nam Phong, q trình tồn tạp chí Nam Phong Chƣơng 2: Tiếng nói trí thức Việt Nam vấn đề giáo dục qua Nam Phong tạp chí Đây chương tập trung khai thác nội dung nghiên cứu Tác giả tập trung làm rõ phản ứng nhóm Nam Phong trước sách giáo dục thực dân, thái độ nhóm Nam Phong với giáo dục Việt Nam đương thời Chƣơng 3: Tƣ tƣởng điều hoà, kết hợp giá trị văn hố Đơng - Tây lĩnh vực giáo dục qua Nam Phong tạp chí Chương nêu rõ tư tưởng điều hồ, kết hợp giá trị văn hố Đơng – Tây lĩnh vực giáo dục nhóm Nam Phong qua việc đề xuất việc nâng cao vai trò chữ quốc ngữ, đề xuất mơ hình giáo dục Chƣơng 1: NAM PHONG TẠP CHÍ VÀ NHĨM NAM PHONG 1.1 Vài nét tờ Nam Phong tạp chí 1.1.1 Hồn cảnh đời Từ nửa cuối kỉ XVIII, thực dân Pháp bắt đầu đặt bảo hộ lãnh thổ Việt Nam Đầu tiên sáu tỉnh miền Nam trở thành thuộc địa Pháp từ năm 1874 Mười năm sau, Trung Bắc Kỳ bị Pháp bảo hộ Tuy nhiên, Trung Kỳ, người Pháp trì máy trị quan hành cũ triều đình Huế Do vậy, việc bảo hộ có tính cách gián tiếp Riêng Bắc Kỳ, từ năm 1897, viên thống sứ Pháp trực tiếp nắm quyền cai trị nên Bắc Kỳ theo chế độ bảo hộ trực tiếp Ngay Pháp chiếm tỉnh Nam Kỳ, khởi nghĩa người Việt Nam liên nổ ra, thất bại Sang đầu kỷ XX, nhà yêu nước Việt Nam thay đổi chiến lược, mở vận động văn hóa trị Từ đó, gần lúc xuất hai phong trào Đông du Duy tân năm Họ đưa yêu cầu phải mở rộng cách hệ thống giáo dục cho người Việt Nam, cho phép người Việt Nam tới làm việc máy nhà nước thuộc địa, cho nhân dân Việt Nam quyền mà cơng dân Pháp có nước Đông Dương.” [13, tr.7] Do đặc điểm thời kỳ lịch sử, vào thời điểm này, tầng lớp trí thức Việt Nam manh mún cộng với chế độ kiểm duyệt gắt gao quyền thực dân, tiếng nói trí thức khơng tập trung vào việc phản biện sách tiếng nói độc lập đối lập vố sách Nhà nước, cảnh tỉnh cho giới cầm quyền Người có học thức viết văn, làm báo Kiến thức uyên thâm Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh lo vấn đề văn hóa, sắc ngơn ngữ… Tiếng nói trí thức thời kỳ nhìn chung cịn yếu ớt Trong thực tế, nhà trí thức, nhà văn Việt Nam hoạt động công khai có chịu đường lối văn hố thực dân chi phối hết mức hay không lại chuyện Nhưng có thực tế là, tình hình văn chương học thuật hợp pháp đương thời có nhiều mặt hạn chế đường lối chúng chi phối Giáo sư Đặng Thái Mai nói: “Văn chương nước Nam chưa nước mắt hồi này.” [17, tr.60] nói tình hình văn học cơng khai hồi Chỉ đến thời kỳ 1936 - 1939, báo chí tập trung nói đến trị kết hợp đấu tranh công khai, đấu tranh nghị trường Thông thường, tờ báo nơi tập trung trí thức có khuynh hướng trị Không phải viết báo Nam Phong theo quan điểm Phạm Quỳnh nhìn chung Nam Phong tập trung bút có xu hướng, trí với hướng đi, tôn gần gũi với Riêng về vấn đề giáo dục, giai đoạn tranh luận mạnh mẽ 82 năm 30 thể kỷ XX, bút Nam Phong với xuất phát phần lớn chủ yếu từ trí thức Nho học tiến có chung quan điểm, đường hướng cho giáo dục nước nhà Tạm gác qua quan điểm trị Phạm Quỳnh đến gây nhiều tranh cãi, nói tư tưởng giáo dục Phạm Quỳnh nhóm Nam Phong đến hôm mang thở thời đại Phạm Quỳnh đề cao vai trò tầng lớp trí thức, đặc biệt tầng lớp trí thức tinh hoa - trí thức thượng lưu Một chủ đích Phạm Quỳnh thành lập tờ Nam Phong gây dựng tầng lớp trí thức tinh hoa Họ lực lượng đầu tàu để định hướng, dẫn dắt xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Giáo dục cơng cụ để nâng cao dân trí Bởi vậy, khơng báo Nam Phong bàn vấn đề giáo dục hương thôn (vùng nông thôn), học đàn bà gái (đối tượng để ý đến giáo dục phong kiến)… Nâng cao dân trí, phát triển xã hội học tập hướng đến thực học mục tiêu giáo dục đương đại Căn nguyên vấn nạn mà xã hội gặp phải suy thoái đạo đức, chủ nghĩa hình thức, thói quen sống thiếu trách nhiệm… xuất phát từ dân trí thấp Giáo dục Việt Nam đương đại khơng ngừng tìm tòi, cải tổ cách dạy lẫn cách học Dấu ấn giáo dục khoa cử trùm lên xã hội Việt Nam suốt nghìn năm cịn rõ nét Muốn thay đổi mơ hình cũ, cần học tập, tiếp thu mơ hình giáo dục tiến giới Và tiếp nhận chọn lọc giá trị nào, tiếp nhận để giá trị hồ nhập với giá trị truyền thống cốt, tốn mà trăm năm trước, trí thức thức thời đưa luận giải 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trọn Nam Phong tạp chí, DVD gồm đĩa Trung tâm Việt học Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội Lại Ngun Ân (sưu tầm biên soạn) (2007), Phan Khôi – Tác phẩm đăng báo 1931, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Trịnh Vĩnh Long (2003), Báo chí văn chương qua trường hợp, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, tr.49-55 Hồng Chương (1985), Báo chí Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, H.2002 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Quang Hưng, Trần Viết Nghĩa (2013), Tính đại chuyển biến văn hố Việt Nam thời cận đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Henri Cucherousset (1924), Trần Văn Quang dịch quốc văn, Xứ Bắc Kỳ ngày nay, Ed de l''Evell Economique 11 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu (Nguyễn Huệ Chi soạn, thích giới thiệu), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 20, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 84 13 Nguyễn Văn Khánh (2004), Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, NXB Thông tấn, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khang (2007), “Học giả Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu”, Tạp chí Xưa Nay, số 292 (9/2007), tr.3-5 15 Mã Giang Lân (Chủ biên) (2000), Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 1900-1945, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Tạ Ngọc Liễn (1999), Chân dung văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 17 Đặng Thai Mai (1961), Văn thơ cách mạng đầu kỉ XX, Nhà xuất Văn học 18 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học giản ước tân biên, Quốc học tùng thư 20 Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922-1932, NXB Tri thức, Hà Nội 21 Phạm Quỳnh (2006), Thượng chi văn tập, NXB Văn học, Hà Nội 22 Philipe Papin (2010), Lịch sử Hà Nội, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Phương (1995), Tích hợp đa văn hố Đơng Tây cho chiến lược giáo dục tương lai, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 25 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Quốc học tùng thư 26 Nguyễn Đăng Tiến (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước 8/1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hoài Thanh (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 85 28 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo, Nho sỹ trí thức Việt Nam trước năm 1945, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm (2000), Phác thảo chân dung văn hố Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Thuận (2007), Tìm hiểu văn Nam Phong tạp chí, Luận án tiến sỹ, Viện văn học, Hà Nội 33 Phạm Thị Thu (2004), "Đông Dương tạp chí" & "Nam Phong tạp chí" với phát triển chữ Quốc ngữ giáo dục chữ Quốc ngữ hồi đầu kỷ XX , Đề tài NCKH Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 34 Lương Duy Thứ (Chủ biên) (2000), Đại cương văn hố phương Đơng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2002), Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 36 Hồng Trinh (1997), Ngơn ngữ Pháp, ngơn ngữ trí tuệ, ngơn ngữ văn hố ngơn ngữ giao tiếp quốc tế, Tạp chí Văn học, 11/1997 37 Phan Văn Trường (1925), Việc giáo dục học vấn dân tộc An Nam, Nhà in Xưa Nay, Sài Gòn 38 Nguyễn Văn Trung (1975), Chủ đích Nam Phong, NXB Trí Đăng, Sài Gịn 39 Trương Tửu (1968), Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 40 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội 86 41 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, NXB Thuận Hóa Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây 42 Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hóa (2006), Trí thức Việt Nam xưa nay, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Việt Nam tiểu học tùng thư (2000), Quốc văn giáo khoa thư, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 44 Yoshiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BÀI BÁO VỀ GIÁO DỤC TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ (1917 -1934) STT Tác giả Tên XIII XIV XV XVI XVI XXXIII III IV IV IV IV XXIX 78 82 89 91 93 190 18 23 22 23 24 167 Năm xuất 12/1923 4/1924 11/1924 1/1925 3/1925 11/1933 12/1918 5/1919 4/1919 5/1919 6/1919 11+12/1931 X 59 5/1922 Số 10 11 12 An Khê An Khê An Khê An Khê Quốc túy văn minh Khảo triết học Khổng giáo Khảo học thuyết môn đồ Khổng Tử Khảo học thuyết Mặc Tử Cẩm Giang Chu Lang Vân Dương Bá Trạc Dương Bá Trạc Dương Bá Trạc Dương Bá Trạc Dương Bá Trạc 13 Dương Bá Trạc Phê bình sách Hán Việt thành ngữ ơng Bửu Cân Từ từ lời nói: đáp Ng.H.V Một học có ích cho quốc dân ta Kính cáo niên Khảo thi nước ta Bàn vấn đề học chữ Hán Lời điều trần quan Thượng thư thuộc địa Hội Khai trí tiến đức với tiền đồ Việt Nam nghĩa vụ quốc dân ta với hội Số báo Trang 553-558 130-136 388-392 29-37 253-261 461-462 382-383 395-390 297-300 373-385 463-472 392-411 375-380 STT Tác giả Tên IV IV IV IV IV XX XXXI XXII XXIII XXIII XXVIII VI VIII 22 19 24 22 22 119 174 131 132 134 158 33 43 Năm xuất 4/1919 1/1919 6/1919 4/1919 4/1919 3/1927 7/1932 7/1928 8/1928 10/1928 1/1931 3/1920 1/1921 VIII 48 6/1921 508-513 IX XXX XXXIII XXVIII IV XIV 49 172 190 160 22 79 7/1921 5/1932 11/1933 3/1931 4/1919 1/1924 14-20 495-498 399-408 263-265 327-328 61-67 Số 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Dương Quảng Hàm Dương Tự Nguyên Dương Thiệu Tường Đoàn Triển Đồn Vinh Đơng Hồ Đơng Hồ H.Đ Bàn tiếng An Nam Cái mục đích học tiếng Pháp để làm gì? Văn thi hội Diễn thuyết Hội Khai trí tiến đức Nên đặt tồn Hàn lâm Gia đình giáo dục ký Lí thú đọc sách Thư cho người bạn Hạc Đình Hồng Hữu Đơn Hồng Hữu Đơn 27 Hồng Hữu Đơn 28 29 30 31 32 33 Hương (Cố Chính) Lê Dư Lê Dư Lê Thăng Lương Khắc Ninh Lê Xuân Sinh Một trường đại học Đông phương Thơ cho Nam Phong Bàn việc học nhà quê Mấy lời phân giải lại "Bàn việc học nhà quê" Luân lí khoa học nào? Chữ Nôm với chữ quốc ngữ Nguồn gốc văn học nước nhà văn học Tiếng Nam Mượn chữ sái hoại văn minh Câu chuyện thầy đồ quê Số báo Trang 287-297 45-47 445-450 257-259 308-310 211-217 22-25 28-30 132-134 347-348 001-004 232-238 16-29 VIII 45 X 56 2/1922 Mỹ Ngọc Muốn giỏi tiếng Pháp nên biết chữ Latinh Quốc dân ta cần phải có tập Phổ thơng nguyệt báo Vấn đề giáo dục nước Tàu Năm xuất 3/1921 XXXIV 201-202 8/1934 73-78 37 Minh Phượng Bàn giáo dục Đông – Tây XIX 111 11/1926 493-495 38 39 Nam Cổ Sự biến đổi hương thôn từ xưa đến XII XIII 72 75 6/1923 9/1923 516-523 237-240 XIII 76 10/1923 326-330 XV IV V V VI 85 24 25 28 34 7/1924 6/1919 7/1919 10/1919 4/1920 59-63 472-480 56-68 321-327 297-306 VII 40 10/1920 322-324 VIII 44 2/1921 142-145 VIII 47 5/1921 365-370 III VII 17 40 11/1918 10/1920 256-258 324-336 STT Tác giả 34 Lưu Văn Minh 35 Mai Tất Toan 36 Tên Số 40 41 42 43 44 45 Nam Giang Nguyễn Bá Học 46 47 48 49 50 Nguyễn Bá Trác Nên có thứ sách cho trẻ xem Lời khuyên học trò Bàn chức phận thầy giáo tiểu học Gia đình giáo dục ký Sự giáo dục gia đình Thư trả lời ông chủ bút Nam Phong vấn đề nữ học Đạo vệ sinh xã hội Văn minh Âu Á khác nào: Động văn minh tĩnh văn minh Mấy lời ngỏ lại ông Ng.H.V Bàn Hán học Số báo Trang 215-225 141-142 STT 51 52 53 54 55 56 57 Tác giả Nguyễn Đặng Chuẩn Nguyễn Đình Giám Nguyễn Đơn Phục 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Tổn Cổ Lục Tên IV XXX VIII IX IX IX X 20 168 43 51 50 53 60 Năm xuất 2/1919 1/1932 1/1921 9/1921 8/1921 11/1921 6/1922 XI 61 7/1922 1-Oct XXII XXXIV XXXII XXXIV 126 178 180 193 2/1928 11/1932 1/1933 3/1934 101-117 458-465 16-19 113tt XXXIV 195 5/1934 285-289 XXXIV XVIII XXXIV XI XVIII XIX 196 97 192 64 103 107 5/1934 7/1925 1/1934 10/1922 3/1926 7/1926 359-362 61-71 012-017 274-279 129-141 11-May Số Nói phải dịu lời Ta nên xây dựng quốc văn cho bền chặt Ý kiến riêng vấn đề Mấy lời trung cáo với bạn nhà nho Chừa nói chữ Nho, hài văn Thần đảng thi Vấn đề Ấu trĩ viên Vấn đề thiết lập Ấu trĩ viên Hội khai trí tiến đức Vấn đề quốc văn Câu chuyện có phải cho học Phép giáo dục thầy giáo Tâm Cảm tưởng lịch sử dĩ vãng giáo dục Phái nhà nho khoảng ba mươi năm học cũ Bức thư thần Quốc ngữ kéo nài thần chữ Nho Câu chuyện học đời Giải thích nghĩa bất vơ học thuật Lập ấu trĩ viên lợi ích nào? Bàn văn minh Đông Tây, dịch Song Phủ Công lại với học thuật Số báo Trang 97-99 22-26 397-399 189-199 148 455 427-437 STT 70 71 72 73 74 75 Tác giả NG.H.V.Nam Kì (Nguyễn Hảo Vĩnh) Nguyễn Khắc Bỉnh Nguyễn Khắc Cán 76 NG.-T.-NG 77 Nguyễn Tất 78 Nguyễn Trọng Thuật (Đồ Nam) 79 80 81 82 83 84 85 Tên Số Số báo Năm xuất Trang Thư ngỏ cho chủ bút Nam Phong III 16 10/1918 198-209 Bàn việc học nhà quê Vấn đề việc học nước ta Vấn đề tiếng chữ ta Quốc dân giáo dục Nghĩa vụ niên Có nên dạy tồn quốc văn trường hương thôn không? Bàn việc học quốc dân Chữ Nho có bỏ khơng? Điều đình án quốc học Diễn văn hội Trí tri Hải Dương Vấn đề giáo dục thôn quê Giáo dục phổ thông phải lấy tinh thần làm trọng Cùng ban Tây học Chương trình cầu học người Việt Nam nên nào? Không khéo học khuyên sáo Người Pháp với đạo Khổng Văn thoát sáo mà lại thiết thực VIII VIII XI XXXIV XXXV 47 48 65 198 204 5/1921 6/1921 11/1922 6/1924 9/1934 XXXII 185 6/1933 406-415 501-508 371-380 433-435 51-56 547548B IV 21 3/1919 197-201 XXIX 167 12/1931 361-387 XXX XXXI XXXII 173 174 182 6/1932 7/1932 3/1933 631-634 46-48 236-242 XXXIII 191 12/1933 524-529 XXXIV XXXV XXXIV 192 203 198 1/1934 9/1934 6/1934 001-003 012-015 425-428 Sách "Phổ thông độc bản" Nguyễn Văn Ngọc Thơ cực chẳng hỏi Nam Phong Vấn đề sửa soạn môt sách điển tích Quốc ngữ quốc văn Bảo tồn Nam ngữ Học Quốc văn Tiếng Nam Bắc khác Tiếng dùng quốc văn III III 17 18 Năm xuất 11/1918 12/1918 XIX XXI XXVI XXVII IV 110 122 149 159 19 10/1926 10/1927 4/1930 7/1930 1/1919 357-369 368-380 311-330 56-60 37-39 Mấy nhời nói đầu I 7/1917 001-007 95 96 97 Văn quốc ngữ Trường Đại học Trường Hậu bổ cũ với trường Pháp I I I 3 8/1917 9/1917 9/1917 98 Việc khởi thảo "Việt âm tự điển" XIII 74 8/1923 99 100 101 Khảo luân lý học thuyết Thái Tây Văn mnh luận Cái vấn đề giáo dục nước Nam ta ngày Chữ Pháp có dùng làm quốc văn An Nam khơng Về bình phẩm báo Nam Phong VIII VII II 47 42 12 5/1921 12/1920 6/1918 77-80 145-152 153-158 106112A 354-362 437-445 323-344 IV 22 4/1919 279-286 IV 24 6/1919 456-459 STT 86 87 88 89 90 91 92 93 94 102 103 Tác giả Nguyễn Mạnh Bổng Nguyễn Như Mông Nguyễn Như Ngọc Nguyễn Văn Kiêm Nguyễn Tử Lãng Nguyễn Văn Ngọc Phạm Quỳnh (Hồng Nhân, Thượng Chi) Tên Số Số báo Trang 290-291 381-382 STT Tác giả Tên Số Số báo Năm xuất Trang 104 Tiếng An Nam có cần phải hợp khơng? III 18 12/1918 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 Thơ cho người bạn Khảo học chế Nhật Bản Thanh niên có nên buồn khơng Học phong sĩ khí Mấy cải cách học giới Một chương trình cải cách học nước ta Bàn quốc học Quốc học với quốc văn Quốc học với trị Nước Nam năm mươi năm Văn hóa Pháp với tiền đồ nước Nam Trả lời "Cảnh cáo nhà học phiệt" Phụ nữ tân văn Học cổ điển có lợi ích Vấn đề cổ học Hán Việt Khảo chữ quốc ngữ Bảo thủ với tiến hóa Cải cách trí thức tinh thần Phong hóa suy đồi VI V XII XIV XV XVIII XXVIII XXIX XXIX XXVII XXVI 32 27 68 79 87 105 163 164 165 154 147 2/1920 9/1919 2/1923 1/1924 9/1924 5/1928 6/1931 7/1931 8/1931 9/1930 2/1930 tr.320326 192-131 203-223 92-98 001-005 183-188 315-320 515-522 001-007 107-111 215-219 99-102 XXVII 152 7/1930 Oct-10 XV XXIII XXI XXVII XXVII XXX 88 132 122 156 156 171 10/1924 8/1928 10/1927 11/1930 11/1930 4/1932 279-301 117-127 327-339 431-434 435-438 339-344 116 117 118 119 120 121 122 STT Tác giả 123 124 125 126 127 128 Nam Phong thời đàm 129 130 131 132 T.D.N 133 Trần Duy Nhất 134 135 136 137 138 Trần Tấn Tích Trần Kỳ Ý Trần Văn Thi Trần Văn Trang Trúc Hà 139 140 Trúc Pha Tên XXVIII XXX XVIII XXXI XXVIII 163 172 103 174 163 Năm xuất 6/1931 5/1932 3/1926 7/1932 6/1931 II 12 6/1918 377-378 XV XII XXXII XI 87 130 185 65 9/1924 6/1928 6/1933 11/1922 274-275 640-641 625-631 386-388 VIII 47 5/1921 386-405 V XXXII V XVIII XXV 29 181 30 106 175 11/1919 2/1933 12/1919 6/1926 8/1932 450-452 147-155 547-548 413-433 450-460 XXXI 175 8/1932 116-134 XIII 75 9/1923 261-262 Số Giải nghĩa đồng hóa Nhà nho Vấn đề quốc ngữ - Hiện tình học chốn thơn q Pháp Việt tự điển dự thảo Luận phương pháp Sự giáo dục cho người An Nam có phương hại đến lực nước Pháp không? Trường Cao đẳng Lời thỉnh cầu bậc trung học tú tài xứ Sửa đổi điều Học tổng quy Thế hư văn Tại mà quốc dân tiến khơng có tiến bộ? Bàn văn chương quốc ngữ So sánh tiếng An Nam tiếng Pháp Lời hoài cảm người học trò Nam Việt Qua khứ Chuyện giáo dục Phước Thành Lược khải tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết Bàn góp việc làm Tự điển Số báo Trang 523-526 449-458 200-205 001-10 526-529a STT 141 142 Tác giả Võ Liêm Sơn Võ Thanh Tân Tên Số Tân Cựu điều hòa Văn minh nhờ giáo dục XI VI Số báo 66 36 Năm xuất 12/1922 6/1920 Trang 471-473 506-507 ... Nam Phong trước sách giáo dục thực dân, thái độ nhóm Nam Phong với giáo dục Việt Nam đương thời Chƣơng 3: Tƣ tƣởng điều hồ, kết hợp giá trị văn hố Đơng - Tây lĩnh vực giáo dục qua Nam Phong tạp. .. mục đích, diện mạo tờ Nam Phong tạp chí, nhân vật nhóm Nam Phong, q trình tồn tạp chí Nam Phong Chƣơng 2: Tiếng nói trí thức Việt Nam vấn đề giáo dục qua Nam Phong tạp chí Đây chương tập trung... nhóm Nam Phong hai học “cũ” “mới” 55 Chƣơng 3: TƢ TƢỞNG ĐIỀU HOÀ, KẾT HỢP GIÁ TRỊ VĂN HỐ ĐƠNG - TÂY TRÊN LĨNH VỰC GIÁO DỤC QUA NAM PHONG TẠP CHÍ 58 3.1 Tƣ tƣởng giáo dục Đông - Tây

Ngày đăng: 23/03/2015, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan