261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

91 501 0
261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP – CÔNG NGHIỆP HÓA 1.1 Khái niệm công nghiệp hóa 03 1.2 Tính tất yếu của công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 03 1.3 Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế 05 1.3.1 Gia tăng thu nhập quốc dân 05 1.3.2 Củng cố sự ổn đònh thu nhập xuất khẩu và thu nhập quốc dân 05 1.3.3 Trang bò cơ sở vật chất kỹ thuật cho tất cả các ngành trong nền kinh tế 06 1.3.4 Cung cấp đại bộ phận sản phẩm tiêu dùng cho xã hội 06 1.3.5 Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm hơn 06 1.3.6 Mở rộng thò trường nguyên liệu thô ở nội đòa , thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển 06 1.4 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công nghiệp hóa 07 1.4.1 Điều kiện tự nhiên về diện tích , đất đai , dân số , tài nguyên thiên nhiên , vò trí đòa lý 07 1.4.2 Các chính sách mậu dòch nội đòa và ngoại thương cởi mở 07 1.4.3 Sự giáo dục , hình thành các kỹ năng ứng dụng kỹ thuật 07 1.4.4 Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông và thông tin liên lạc 08 1.4.5 Môi trường vó mô và thể chế ổn đònh 08 1.5 Chủ động hội nhập kinh tế để phát triển đất nước trong giai 08 1 đoạn mới 1.5.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta 08 1.5.2 Chiến lược hội nhập cho các nước đang phát triển 09 1.5.3 Nguồn nhân lực trước yêu cầu công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế thế giới 11 1.6 Các nguồn tài chính huy động cho đầu tư phát triển kinh tế nói chung và ngành công nghiệp nói riêng 12 1.6.1 Nguồn vốn trong nước 13 1.6.2 Nguồn vốn nước ngoài 14 1.7 Kinh nghiệm sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 20 2.1 Bức tranh kinh tế Việt nam trong giai đoạn đầu của thời kỳ hội nhập 22 2.2 Đặc điểm phát triển của ngành Công nghiệp Việt Nam qua các giai đoạn 22 2.2.1 Sơ lược tình hình phát triển công nghiệp giai đoạn trước năm 1991 22 2.2.2 Giai đoạn 1991 –1995 24 2.2.3 Giai đoạn 1996 đến nay 24 2.3 Thành tựu của ngành công nghiệp Việt Nam 26 2.3.1 Tăng trưởng giá trò sản xuất công nghiệp 26 2.3.2 Công nghiệp góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế , thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa 29 2.3.3 Công nghiệp góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu cả nước 31 2 2.3.4 Công nghiệp tạo thêm nhiều việc làm cho nền kinh tế 34 2.4 Những tồn tại của ngành công nghiệp Việt Nam 34 2.4.1 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp còn thấp 35 2.4.2 Cơ cấu phát triển chưa hợp lý và không đồng bộ 36 2.4.3 Năng lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu 37 2.4.4 Nguyên liệu phụ thuộc vào nhập khẩu , sản lượng và chất lượng nguồn nguyên liệu trong nước không cao và không ổn đònh 37 2.4.5 Năng lực của các ngành hỗ trợ cho ngành công nghiệp Việt Nam quá yếu 39 2.4.6 Chi phí dòch vụ phục vụ sản xuất kinh doanh ở mức khá cao so với các nước trong khu vực 40 2.4.7 Khoa học công nghệ của ngành công nghiệp Việt Nam còn yếu kém 40 2.4.8 Xuất khẩu có giá trò gia tăng thấp 42 2.5 Những cơ hội và thách thức mới từ quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế 43 2.5.1 Tác động tích cực 43 2.5.2 Thách thức từ quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế 44 2.6 Những rào cản đối với cạnh tranh và vai trò của chính sách cạnh tranh đối với các nước đang phát triển. 46 2.6.1 Rào cản chính sách đối với thương mại là những hạn chế lớn nhất đối với cạnh tranh. 47 2.6.2 Những rào cản trừng phạt chính thức gây ảnh hưởng xấu tới thương mại của các nước đang phát triển. 47 2.7 Các chính sách tài chính trong thời gian qua 48 2.7.1 Chính sách thuế 48 3 2.7.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 49 2.7.3 Chính sách lãi suất 50 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 59 3.1 Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam theo xu hướng hội nhập 59 3.1.1 Đònh hướng phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 59 3.1.2 Chiến lược Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu 61 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam 63 3.2.1 Các giải pháp tài chính 63 3.2.1.1 Chính sách khuyến khích về thuế 63 3.2.1.2 n đònh tài chính , tiền tệ và kiểm soát lạm phát 66 3.2.1.3 Huy động nguồn vốn cho phát triển ngành công nghiệp 69 3.2.1.4 Tăng cường tiềm lực tài chính cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp tiến tới thành lập các tập đoàn kinh tế mạnh 74 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 75 3.2.2.1 Chính sách đầu tư trong công nghiệp 76 3.2.2.2 Xây dựng môi trường kinh doanh và kết cấu hạ tầng có hiệu quả 77 3.2.2.3 Phát triển nhanh nguồn nhân lực có chất lượng cao 77 3.2.2.4 Các hoạt động hỗ trợ mở rộng thò trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp 78 3.2.2.5 Tái cấu trúc lại ngành 79 KẾT LUẬN 81 4 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bước vào thế kỷ 21 trong xu thế toàn cầu hóa về chính trò, kinh tế và xã hội. Nhằm đưa đất nước vượt qua tụt hậu, vươn mình hòa nhập với thế giới, toàn Đảng và dân ta đang ra sức phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam là phải thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế từ khâu hoạch đònh chiến lược phát triển, sản xuất, kinh doanh cho đến quản lý, điều hành. Xuất phát từ một nước có nền nông nghiệp lạc lậu, đất nước Việt Nam lại bò nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt tàn phá, do đó khi bước vào nền kinh tế hàng hóa, nền kinh tế nước ta bò yếu kém về nhiều mặt, trong đó phải kể đến ngành công nghiệp. Song trong nhiều năm qua, nền công nghiệp cũng đã có nhiều đóng góp cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Giai đoạn năm 1991- 2002, ngành công nghiệp đóng góp 31,65% GDP cả nước và tỷ lệ này tăng lên hàng năm. Chính ngành công nghiệp đã góp công tạo dựng cho nền kinh tế Việt Nam bộ mặt mới khi tham gia sản xuất ra nhiều loại hàng hóa chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, giải quyết hàng triệu việc làm nhân dân. . . Tuy nhiên bên cạnh những thành quả thu được, ngành công nghiệp Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém cần khắc phục, như vấn đề về vốn, nhân lực, kinh nghiệm sản xuất, chất lượng hàng hóa và năng lực cạnh tranh trên thò trường. Do đó, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam luôn là chỉ số ưu tiên hàng đầu. Mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 là chiến lược mà Đảng và nhân dân ta đang phấn đấu thực hiện bằng những giải pháp thích hợp và kòp thời trong từng giai đoạn lòch sử. 5 Để góp phần phân tích và đánh giá thực trạng , từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác phát triển ngành công nghiệp tôi xin chọn đề tài: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập” Mục đích của đề tài: luận văn khẳng đònh vai trò đầu tàu của ngành công nghiệp trong nền kinh tế và tầm quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Từ những phân tích về hiệu quả hoạt động, năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp, việc vận dụng các chính sách tài chính trong thời gian qua, kết hợp với nghiên cứu các vấn đề lý luận về chính sách tài chính, luận văn đề ra một số giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ nghóa duy vật biện chứng, phương pháp mô tả, phương pháp phân tích và tổng hợp. . . với các nguồn số liệu được thu thập từ niên giám thống kê, các tạp chí và số liệu internet. Trong quá trình thực hiện luận văn, do năng lực và điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế, chắc chắn nội dung luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự quan tâm góp ý của quý Thầy Cô. 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP – CÔNG NGHIỆP HÓA 1.1 Khái niệm công nghiệp hóa: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Trong nền kinh tế mở, công nghiệp hóa cũng có nghóa là quá trình ngày càng xây dựng được nhiều ngành công nghiệp có sức cạnh tranh trên thò trường quốc tế. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của tất cả các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Muốn vậy, Nhà nước phải có những chính sách tài chính phù hợp có thể huy động được mọi nguồn lực phục vụ cho quá trình này. 1.2 Tính tất yếu của công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: Chúng ta đi lên chủ nghóa xã hội từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đất nước lại bò chiến tranh tàn phá nặng nề, cơ sở vật chất nghèo nàn. Vì vậy, Đảng ta đã xác đònh, xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật; phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghóa xã hội. Nhưng để đạt được mục tiêu, chung ta cần phải nhanh chóng vươn lên, nắm bắt cơ hội, vượt qua thử thách, phát triển nhanh và bền vững để hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Quan niệm, vai trò, mục tiêu và giải pháp của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đã từng bước được xác đònh rõ từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và 7 VIII của Đảng. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, vấn đề này lại tiếp tục được khẳng đònh: công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm. Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta có thể rút ngắn so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường là phương châm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thực chất của quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay là tiến hành một cuộc cách mạng về kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hóa mang ý nghóa chính trò sâu sắc. Nó sẽ tạo ra một sự biến đổi về chất trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế-xã hội, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Bên cạnh đó thực tế cho thấy toàn cầu hóa là xu thế của thế giới hiện nay, là quá trình phát triển của nền kinh tế thò trường hiện đại. Nội dung chính của toàn cầu hóa hiện nay là toàn cầu hóa kinh tế, kéo theo quá trình toàn cầu hóa của các lónh vực có liên quan khác như chính trò, văn hóa, xã hội. Có thể thấy, toàn cầu hóa tạo ra một quá trình hướng tới sự phát triển có tình thống nhất toàn cầu thì hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động tham gia vào tiến trình chung của mỗi quốc gia tùy theo những điều kiện phát triển cụ thể của mình. Quá trình hội nhập kinh tế được diễn ra đồng thời trên hai mặt: tiến hành quá trình ký kết, tham gia vào các đònh chế kinh tế-tài chính quốc tế để thực hiện các luật chung trên nguyên tắc giảm thiểu khác biệt và không phân biệt đối xử; nhanh chóng tiến hành quá trình cải cách kinh tế trong nước, điều chỉnh cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp, thực sự tham gia có hiệu quả vào quá trình cạnh tranh quốc tế. Quá trình hội nhập mở ra nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra những rủi ro và thách thức to lớn cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Về cơ hội, 8 khi tham gia vào các đònh chế kinh tế-tài chính quốc tế các quốc gia đang phát triển có thể chủ động bảo vệ những quyền lợi chính đáng của mình, giảm thiểu những khác biệt và sự phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế. Đồng thời toàn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động ngoại thương, đầu tư và chuyển giao công nghệ gắn liền với quá trình phát triển thò trường, tạo điều kiện cho những công ty và những ngành sản xuất trong nước tiếp cận với những nguồn vốn và công nghệ kỹ thuật tiên tiến, nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng phát triển thò trường trên phạm vi thế giới, nhanh chóng tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, tăng nhanh tốc độ công nghiệp hóa và sự phát triển của nền kinh tế. Toàn cầu hóa và quá trình hội nhập kinh tế là một tất yếu khách quan. Quá trình này tạo ra những cơ hội lớn và thách thức không nhỏ đối với các nước trong đó có Việt Nam. Là một nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp, Việt Nam phải khẳng đònh con đường phát triển kinh tế thò trường và hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở phát huy những lợi thế của mình, trong đó nhấn mạnh đến tăng trưởng xuất khẩu. Điều đó có nghóa Việt Nam phải thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.3 Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế 1.3.1 Gia tăng thu nhập quốc dân Năng suất cao hơn trong công nghiệp tạo điều kiện nâng cao thu nhập .Do công nghiệp có thể sử dụng nhiều máy móc thay thế lao động của con người so với các ngành khác máy móc chỉ mang tính hỗ trợ. Mặt khác giá cả sản phẩm công nghiệp thì ổn đònh hơn và cao hơn ở thò trường trong và ngoài nước . 1.3.2 Củng cố sự ổn đònh thu nhập xuất khẩu và thu nhập quốc dân Hầu hết các nước nông nghiệp thường chỉ xuất khẩu một hoặc vài loại nông sản được xác đònh bởi cung và cầu. Nguồn cung nông sản thường không ổn đònh 9 .Khi bò mất mùa cung giảm dần dẫn đến thu nhập giảm. Khi được mùa, giá hạ thì thu nhập cũng giảm. Những thiếu sót như vậy của nông sản bò làm trầm trọng thêm bởi sự trao đổi bất bình đẳng của các nước công nghiệp với các nước kém phát triển. Hậu quả là các nước được khai thác như thế bò mất cân bằng cán cân thanh toán. 1.3.3 Trang bò cơ sở vật chất kỹ thuật cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Cung cấp tư liệu lao động(máy móc, thiết bò, dụng cụ lao động) và đối tượng lao động(nguyên liệu, nhiên liệu…). Do đó công nghiệp có ý nghóa thiết yếu đối với tăng trưởng sản phẩm của cả khu vực sản xuất lẫn dòch vụ. 1.3.4 Cung cấp đại bộ phận sản phẩm tiêu dùng cho xã hội Công nghiệp cung cấp đại bộ phận sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, là nền tảng để xây dựng một quốc gia độc lập, tự chủ. Do đó công nghiệp hoá là nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết để thúc đẩy kinh tế phát triển. 1.3.5 Cung cấp nhiều việc làm hơn Công nghiệp hoá tạo nhiều việc làm, do đó thu hút lao động thặng dư ở nông thôn sẽ được cải thiện đáng kể. Công nghiệp hóa làm mọc lên nhiều nhà máy, do đó vai trò giải quyết việc làm của ngành công nghiệp càng trở nên quan trọng hơn đối với các nước đang phát triển. Phát triển công nghiệp là cách để giải quyết vấn đề việc làm, giảm thất nghiệp và tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời là cách để cơ cấu lại lực lượng lao động theo hướng chuyển lao động từ khu vực thủ công truyền thống sang khu vực kỹ thuật hiện đại. 1.3.6 Mở rộng thò trường nguyên liệu thô ở nội đòa Các ngành công nghiệp đòa phương cần nguyên liệu thô cung cấp từ nông nghiệp để chế biến phục vụ cho tiêu dùng cá nhân và công nghiệp. Với tư cách là cầu nối giữa nguyên liệu với thò trường, công nghiệp có tác dụng gìn giữ chất 10 [...]... luật pháp, chính sách trong các lónh vực hoạt động của nền kinh tế cho phù hợp với các yêu cầu của quá trình hội nhập; xây dựng bộ máy, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, các doanh nghiệp và năng lực của đội ngũ cán bộ, đội ngũ lao động để đáp ứng đòi hỏi của quá trình này 13 1.5.2 Chiến lược hội nhập cho các nước đang phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là quá trình từng bước xây... nghiệm của các nước công nghiệp hóa thành công cho thấy để tiến hành công nghiệp hóa thành công, phải xây dựng một môi trường vó mô ổn đònh, vận dụng linh hoạt và phù hợp các giải pháp tài chính để khai thác hiệu quả nguồn lực xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp trong tiến trình hội nhập, thúc đẩy ngành công nghiệp Việt Nam ngày một phát triển 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG... quan trọng nhất là năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh được quyết đònh bởi chất lượng nguồn nhân lực Công nghệ có thể mua, vốn liếng có thể huy động nhưng chất 15 lượng nhân lực chính là vấn đề sống còn.Vì vậy ngay từ bây giờ Việt Nam cần chú trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực + Cần tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo mục tiêu: đảm bảo nguồn nhân lực cho công nghiệp... NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Bức tranh kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đầu của thời kỳ hội nhập Trải qua hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, Việt Nam đã có một bức tranh kinh tế hoàn toàn khác so với những năm đầu của Thập kỷ 1980, khi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đã thể hiện những điểm yếu của nó Bước vào những năm đầu của Thiên niên kỷ mới, Việt Nam hoàn toàn có... nghiệp giỏi có trình độ quốc tế Hội nhập kinh tế phải cạnh tranh Muốn cạnh tranh được thì hàng hóa phải có chất lượng cao hơn đối thủ Chất lượng hàng hóa lại phụ thuộc vào hai yếu tố chủ chốt: trình độ công nghệ và trình độ chuyên môn, tức chất lượng của nguồn nhân lực + Lựa chọn mô hình kinh tế thích hợp với Việt Nam hiện nay: để vừa phát triển được thò trường vừa tăng trưởng kinh tế cao và sử dụng... hóa và hội nhập kinh tế thế giới Nguồn nhân lực của mỗi quốc gia là nguồn lực quan trọng, là yếu tố quyết đònh đến sự phát triển Xã hội càng phát triển, hàm lượng chất xám trong sản phẩm ngày càng tăng lên, sự phát triển của kinh tế tri thức càng làm cho nguồn lực con người giữ một vò trí quan trọng hơn Việt Nam là một quốc gia đi sau trong quá trình phát triển kinh tế Chúng ta có lợi thế của một... 1.5.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta gắn liền với sự nghiệp đổi mới được Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng từ những năm 1980 Sau Đại hội VI và VII của Đảng, chúng ta đã từng bước chuyển nền kinh tế từ tập trung, kế hoạch hóa sang thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa, xóa dần các rào cản 12 đối với sản xuất, đầu tư, đặc biệt là trong. .. kinh nghiệm trong quản lý, các công nghệ hiện đại mà không cần đầu tư nhiều Vấn đề ở đây chính là vai trò của con người trong việc tiếp nhận và khai thác công nghệ, vận dụng các kinh nghiệm trong quản lý Có được một nguồn lực mạnh, có tri thức, năng lực chúng ta không chỉ dừng lại ở việc chỉ có tiếp nhận và khai thác mà còn có thể phát triển lên mức cao hơn Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh... nguồn lực của đất nước kết hợp với các nguồn lực bên ngoài để phát triển Đây cũng chính là quá trình phấn đấu để mở rộng hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế đối ngoại Tích cực thực hiện lộ trình hội nhập quốc tế theo Nghò quyết 7 của Bộ Chính trò và Chương trình hành động của mỗi doanh nghiệp : + Nắm chắc lộ trình “cắt giảm thuế” liên quan tới sản phẩm công nghiệp để chủ động thực hiện các giải pháp nâng. .. công trong việc tận dụng nguồn nhân lực chất lượng cao và giá rẻ Việt Nam cũng là nước có lực lượng lao động tương đối dồi dào, giá rẻ và lượng vốn cho đầu tư phát triển còn ít Mặt khác, Việt Nam cần phát huy lợi thế của nước đi sau bằng cách nhanh chóng tiếp thu và ứng dụng công nghệ tiên tiến trên thế giới Việt Nam cần thúc đẩy nhanh chóng việc chuyển đổi từ lắp ráp đơn giản sang mô phỏng quá trình . PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 59 3.1 Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam theo. tàu của ngành công nghiệp trong nền kinh tế và tầm quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:19

Hình ảnh liên quan

Bảng2.1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 5 năm 2001–2005 (Đơn vị: %) - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.1.

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 5 năm 2001–2005 (Đơn vị: %) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng2.1: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.1.

Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1: Tăng trưởng công nghiệp của cả nước giai đoạn 1996-2004 (Đvt:%)  - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Hình 2.1.

Tăng trưởng công nghiệp của cả nước giai đoạn 1996-2004 (Đvt:%) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế ngành qua các năm - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.2.

Cơ cấu kinh tế ngành qua các năm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2004 - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.3.

Tốc độ tăng GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001-2004 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam qua các năm - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.4.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam qua các năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam qua các năm - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Hình 2.2.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam qua các năm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.6: Năng lực cạnh tranh của kinh tế Việt Nam - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.6.

Năng lực cạnh tranh của kinh tế Việt Nam Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tăng trưởng xuất nhập khẩu - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.7.

Tăng trưởng xuất nhập khẩu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tình trạng sử dụng công nghệ và máy móc thiết bị một số ngành công nghiệp  - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.8.

Tình trạng sử dụng công nghệ và máy móc thiết bị một số ngành công nghiệp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.3: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam qua các năm - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Hình 2.3.

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam qua các năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9: Diễn biến các lãi suất của NHNN Việt Na m( %/năm) - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Bảng 2.9.

Diễn biến các lãi suất của NHNN Việt Na m( %/năm) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (1996 -2004) - 261 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CN Việt Nam trong quá trình hội nhập

Hình 2.4.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (1996 -2004) Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan