tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề Kiểm định giả thuyết thống kê, kiểm định T và kiểm định X2

21 2.3K 6
tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề Kiểm định giả thuyết thống kê, kiểm định T và kiểm định X2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. 3 1.2 Giả thuy t không (giả thuy t đơn) và giả thuy t ngược lại (đối thuy t) (Null Hypothesis & Alternative Hypothesis) [7, tr15-16] 3 1.3 Các loại sai lầm trong việc kiểm định giả thuy t thống. Như vậy có thể coi, kiểm định giả thi t thống kê là m t công cụ minh chứng các giả thi t đưa ra. Đó là các lí do mà t i chọn đề t i: Kiểm định giả thuy t thống kê, kiểm định T và kiểm định χ 2 ” Lớp:. kê. 1.2 Giả thuy t không (giả thuy t đơn) và giả thuy t ngược lại (đối thuy t) (Null Hypothesis & Alternative Hypothesis) [7, tr15-16] Giả thuy t không: là sự giả sử mà ta muốn kiểm định thường

Ngày đăng: 22/03/2015, 13:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

    • 1.1 Giả thuyết thống kê ( Statistical Hypothesis) [2][6][7, tr 15-16]

    • 1.2 Giả thuyết không (giả thuyết đơn) và giả thuyết ngược lại (đối thuyết) (Null Hypothesis & Alternative Hypothesis) [7, tr15-16]

    • 1.3 Các loại sai lầm trong việc kiểm định giả thuyết thống kê [6, tr 18-19]

    • 1.4 Miền bác bỏ và miền chấp nhận ( Rejection Region & Acceptance Region ) [7, tr 17-18]

    • 1.5 Kiểm định một đầu và kiểm định 2 đầu (one-tailed test & two-tailed test) [7, tr 20-21]

    • 1.6 Các bước kiểm định thống kê [2, tr 74-75]

  • 2. KIỂM ĐỊNH T

    • 2.1 Phân phối T (Student) [1][2, tr 75] [4][9]

    • - Phương pháp kiểm định T hay gọi là T-test, phương pháp này do Gosset Wiliam Sealy tìm ra. Ông sinh ra tại Canterbury (1876-1937) thuộc ngoại ô London. Thời niên thiếu ông học toán tại trường New college (Oxford), ông được xem là một nhà khoa học thống kê. Năm 1899 ông làm việc tại phân xưởng sản xuất bia Guinness Brewery thuộc Dublin, Ireland.  Trong quá trình sản xuất, nhà máy muốn giảm giá thành sản phẩm (giảm chi phí sản xuất) nhưng đảm bảo việc nâng cao chất lượng lúa đại mạch và hoa hublon. Từ đó, ông tiến hành nghiên cứu phương pháp T-test từ đây.  Cùng thời điểm đó, ông cùng với Karl Pearson nghiên cứu trong 2 năm 1906-1907. Cuối năm 1908 ông đưa ra “chuẩn” test, sau này gọi là test Gosset dùng để lựa chọn lúa đại mạch. Với phương pháp này, ông đã thành công trong việc đáp ứng yêu cầu của nhà máy. Vì vậy, việc công bố bài báo này và đồng thời giữ bí mật thành quả của nhà máy, ông quyết định không nêu tên thật mà chỉ dùng tên biệt hiệu Pupil hay Student.

    • 2.2 Kiểm định sự khác nhau của các trung bình từ tổng thể chung có phương sai bằng nhau [2, tr 75-77] & [3]

    • 2.3 Kiểm định sự khác nhau của các trung bình từ tổng thể chung có phương sai khác nhau [2, tr77-78], [ 3]& [5]

  • 3. KIỂM ĐỊNH 2 [2][8][9]

    • 3.1 Phân phối 2(chi bình phương) [2, tr 78]

    • 3.2 Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn [5] & [8]

    • 3.3 Kiểm tra sự khác nhau giữa hai tần suất của hai mẫu độc lập[2, tr 80-81]

    • 3.4 Kiểm tra mối tương quan giữa các biến định tính [2, tr 80-82]

  • KẾT LUẬN

  • TÓM TẮT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1: BẢNG PHÂN PHỐI T (STUDENT)

  • Phụ lục 2: BẢNG PHÂN PHỐI 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan