tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề các hình thức nghiên cứu khoa học

26 1.4K 8
tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên đề các hình thức nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Chương trình sau đại học) CÁC HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU HVTH: LÊ VIẾT ÁI LAN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03 NĂM 2013 Các hình thức nghiên cứu khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 Khái niệm .4 1.2 Các chức nghiên cứu khoa học 1.3 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học 1.4 Các bước nghiên cứu khoa học 1.5 Các yêu cầu nghiên cứu khoa học .9 1.6 Tầm quan trọng việc nghiên cứu khoa học………………….10 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10 2.1 Các loại hình nghiên cứu khoa học .10 2.1.1 Nghiên cứu .10 2.1.2 Nghiên cứu ứng dụng 11 2.1.3 Nghiên cứu triển khai 11 2.1.4 Mối liên hệ hình thức nghiên cứu .12 2.2 Các hình thức công bố kết nghiên cứu 14 2.1 Tóm tắt khoa học 14 2.2 Tổng luận khoa học 14 2.3 Nhận xét khoa học 15 2.4 Bài báo khoa học 17 2.5 Báo cáo khoa học 19 2.6 Luận văn khoa học .22 2.6.1 Khóa luận tốt nghiệp đại học .23 2.6.2 Luận văn thạc sĩ 24 2.6.3 Luận án tiến sĩ 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Lê Viết Ái Lan Trang Các hình thức nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học (NCKH) có hình thức khác với qui mơ, mức độ, u cầu, cấu trúc,vai trị khác Việc nắm bắt hình thức NCKH giúp tiếp cận thực cách xác, có hiệu cơng việc nghiên cứu mà NCKH ngày trở thành hoạt động thiếu , đóng vai trị quan trọng, sống cịn phát triển quốc gia có tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống, xã hội Lê Viết Ái Lan Trang Các hình thức nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Khái niệm [1]  Nghiên cứu công việc mang tính chất tìm tịi, xem xét cặn kẽ vấn đề để nhận thức để giảng giải cho người khác rõ Ví dụ: nghiên cứu toán, nghiên cứu bảng tàu để tìm chuyến thích hợp cho mình,… Nghiên cứu có hai dấu hiệu: - Con người làm việc (tìm kiếm) tự lực (cá nhân nhóm) - Tìm cho chủ thể, cho người Nếu đối tượng cơng việc vấn đề khoa học công việc gọi nghiên cứu khoa học Nếu người làm việc, tìm kiếm, xem xét vấn đề cách có phương pháp gọi nghiên cứu khoa học  NCKH hoạt động xã hội, với chức tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật để cải tạo giới Theo Dương Thiệu Tống, NCKH hoạt động tìm hiểu có tính hệ thống đạt đến hiểu biết kiểm chứng Nó hoạt động nỗ lực có chủ đích, có tổ chức nhằm thu thập thơng tin, xem xét kỹ, phân tích xếp đặt liệu lại với đánh giá thông tin đường quy nạp diễn dịch  Vậy, NCKH hoạt động tìm tòi, khám phá chất quy luật vận động giới, trình phát minh, sáng tạo tri thức cho nhân loại  Lê Viết Ái Lan NCKH nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cải tạo giới: Trang Các hình thức nghiên cứu khoa học - Khám phá thuộc tính chất vật tượng - Phát qui luật vận động vật, tượng - Vận dụng qui luật để sáng tạo giải pháp tác động vào vật, tượng Các chức NCKH [1]  Mô tả: trình bày ngơn ngữ hình ảnh chung vật, cấu trúc, trạng thái, vận động vật Nghiên cứu mô tả đưa hệ thống tri thức vật, giúp người nhận dạng giới, phân biệt khác biệt chất vật với vật khác Nội dung mơ tả bao gồm: mơ tả hình thái bên ngồi, mơ tả cấu trúc vật, mô tả động thái vật q trình vận động, mơ tả tương tác yếu tố cấu thành vật, mô tả tác nhân gây vận động vật, mô tả hậu tác động vào vật, mơ tả quy luật chung chi phối q trình vận động vật, mơ tả định tính rõ đặc trưng chất vật; mô tả định lượng nhằm rõ đặc trưng lượng vật  Giải thích: làm rõ nguyên nhân hình thành qui luật chi phối trình vận động vật nhằm đưa thơng tin thuộc tính chất vật để nhận dạng khơng biểu bên ngồi mà cịn thuộc tính bên vật Nội dung giải thích bao gồm: giải thích nguồn gốc; giải thích hình thái bên vật, động thái vật q trình vận động; giải thích cấu trúc vật; tương tác yếu tố cấu thành vật; tác nhân gây vận động vật, hậu tác động vào vật; quy luật chung chi phối trình vận động vật  Dự đốn: nhìn trước trình hình thành, tiêu vong, vận động biểu vật tương lai Với công cụ phương pháp luận nghiên cứu, người nghiên cứu thực dự báo với độ chuẩn xác cao vấn đề thuộc nhiều lĩnh vực: xã hội, môi trường, dân số, kiến trúc Những nghiên cứu họ xuất phát từ kiện tại, tiến triển có logic, có hệ thống lịch sử, tính tốn suy luận khoa học, Những cơng trình họ có ý nghĩa quan trọng Lê Viết Ái Lan Trang Các hình thức nghiên cứu khoa học cho xã hội lồi người, giúp cho người có nhìn rộng hơn, xa hơn, định hướng cho phát triển xã hội, ngành tránh khỏi hiểm họa có người gây Tuy nhiên, dự báo phải chấp nhận sai lệch, kể nghiên cứu tự nhiên xã hội Sự sai lệch kết dự báo nhiều nguyên nhân : sai lệch khách quan kết quan sát, sai lệch luận bị biến dạng tác động vật khác; môi trường ln biến động, … Những cơng trình nghiên cứu dự báo có ý nghĩa nghiệp giáo dục, không riêng quốc gia Bởi phát triển chung xã hội địi hỏi xã hội giáo dục, có nhiều cơng trình nghiên cứu dự báo nội dung, hình thức tổ chức giáo dục, phương tiện phương pháp giáo dục tương lai  Sáng tạo: làm vật chưa tồn Khoa học không dừng lại ở chức mô tả, giải thích dự đóan Sứ mệnh lớn lao khoa học sáng tạo giải pháp cải tạo giới Sáng tạo chứa đựng ý nghĩa chung nhất, bao gồm phương pháp phương tiện Đó sản phẩm mới, phương pháp mới, giải pháp tác nghiệp hoạt động xã hội,… Các đặc điểm NCKH [1]  Tính mới: Tính hiểu trước chưa biết, biết chưa xác, chưa đầy đủ chưa sâu sắc Hướng tới đòi hỏi sáng tạo nhạy bén tư Đây đặc điểm quan trọng lao động khoa học  Tính tin cậy: Kết nghiên cứu phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều người khác điều kiện giống Tính tin cậy cịn thể tài liệu tham khảo  Tính thơng tin: Đây đặc điểm quan trọng NCKH Bất kỳ sản phẩm NCKH mang đặc trưng thông tin qui luật vận động vật tượng, thơng tin qui trình cơng nghệ tham số kèm qui trình Đặc Lê Viết Ái Lan Trang Các hình thức nghiên cứu khoa học điểm phản ánh trình độ lực người nghiên cứu: phải biết tìm thấy nguồn thơng tin giá trị hữu ích phục vụ cho mục đích nghiên cứu  Tính khách quan: vừa đặc điểm NCKH vừa tiêu chuẩn người NCKH Khách quan tức đưa xác nhận giác quan máy móc Để đảm bảo tính khách quan, người NCKH khơng nhận định vội vã theo cảm tính, khơng đưa kết luận thiếu xác nhận kiểm chứng, mà cần phải tự trắc nghiệm lại kết luận tưởng hồn tồn xác nhận  Tính rủi ro: Một nghiên cứu thành cơng, thất bại Thất bại nhiều nguyên nhân khác nhau: thiếu thông tin cần thiết đủ tin cậy để xử lý vấn đề đặt ra; trình độ kỹ thuật thiết bị không đủ đáp ứng nhu cầu kiểm chứng giải quyết; khả thực người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề; giả thuyết nghiên cứu đặt sai; tác nhân bất khả kháng…  Tính kế thừa: Có ý nghĩa quan trọng mặt phương pháp luận nghiên cứu Ngày NCKH chỗ hịan tịan trống không kiến thức Mỗi nghiên cứu phải kế thừa kết nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác Các bước NCKH [1]  Bước 1: Phát vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu điều chưa biết biết chưa thấu đáo chất vật tượng, cần làm rõ trình nghiên cứu Khi vấn đề nghiên cứu chọn cụ thể hóa thành đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu cần xác định sở lý thuyết cho nghiên cứu tìm hiểu lịch sử vấn đề Phương pháp phát vấn đề khoa học: * Quá trình nghiên cứu, đọc thu thập tài liệu nghiên cứu giúp cho nhà khoa học phát nhận “vấn đề” đặt nhiều câu hỏi cần nghiên cứu (phát triển “vấn đề” rộng để nghiên cứu) Đôi người nghiên cứu thấy Lê Viết Ái Lan Trang Các hình thức nghiên cứu khoa học điều chưa rõ nghiên cứu trước muốn chứng minh lại Đây tình quan trọng để xác định “vấn đề” nghiên cứu * Trong hội nghị chuyên đề, báo cáo khoa học, kỹ thuật, … đơi có bất đồng, tranh cãi tranh luận khoa học giúp cho nhà khoa học nhận thấy mặt yếu, mặt hạn chế “vấn đề” tranh cãi từ người nghiên cứu nhận định, phân tích lại chọn lọc rút “vấn đề” cần nghiên cứu * Trong mối quan hệ người với người, người với tự nhiên, qua hoạt động thực tế lao động sản xuất, yêu cầu kỹ thuật, mối quan hệ xã hội, cư xử, … làm cho người không ngừng tìm tịi, sáng tạo sản phẩm tốt nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống người xã hội Những hoạt động thực tế đặt cho người nghiên cứu câu hỏi hay người nghiên cứu phát “vấn đề” cần nghiên cứu * Các “vấn đề” hay câu hỏi nghiên cứu xuất suy nghĩ nhà khoa học, nhà nghiên cứu qua tình cờ quan sát tượng tự nhiên, hoạt động xảy xã hội hàng ngày * Tính tị mị nhà khoa học điều đặt câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu  Bước 2: Xây dựng giả thuyết ⇔ xác định luận đề ⇔ nhận định sơ chất vật, tượng Một giả thuyết cần đơn giản, cụ thể rõ ràng khái niệm Giả thuyết đặt phải dựa quan sát, kiến thức vốn có, nguyên lý, kinh nghiệm trước dựa vào nguồn tài liệu tham khảo, kết nghiên cứu tương tự trước để phát triển nguyên lý chung hay chứng để giải thích, chứng minh câu hỏi nghiên cứu Xét chất logic, giả thuyết đặt từ việc xem xét chất riêng, chung vật mối quan hệ chúng hay gọi trình suy luận Quá trình suy luận sở hình thành giả thuyết khoa học Kiểm chứng giả thuyết khoa học chứng minh bác bỏ giả thuyết Lê Viết Ái Lan Trang Các hình thức nghiên cứu khoa học ∗ Chứng minh: sử dụng phương pháp quy tắc logic (luận chứng), dựa vào phán đoán cơng nhận (luận cứ), để khẳng định tính xác phán đoán cần chứng minh (luận đề) Nguyên tắc chứng minh: - Luận đề phải rõ ràng quán Trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” - Luận xác có liên hệ trực tiếp với luận đề Trả lời câu hỏi “chứng minh gì?” -Luận chứng khơng vi phạm ngun tắc suy luận Trả lời câu hỏi “chứng minh cách nào?” ∗ Bác bỏ: chứng minh khẳng định tính khơng xác phán đốn Chứng minh bác bỏ ba yếu tố: luận đề sai, luận sai luận chứng sai  Bước 3: Lập kế hoạch thu thập thông tin, chọn mẫu khảo sát, dự kiến tiến độ, phương tiện phương pháp nghiên cứu  Bước 4: Xây dựng luận lý thuyết (cơ sở lý luận)  Bước 5: Thu thập liệu ⇒ luận thực tiễn nghiên cứu  Bước 6: Phân tích bàn luận  Bước 7: Kết luận đề nghị Các yêu cầu người nghiên cứu [1]  Có trình độ chun mơn: người chưa đủ trình độ học vấn tối thiểu khơng thể NCKH Nếu lí mà người cần NCKH chắn họ phải đọc thêm, học hỏi thêm chun mơn Nếu khơng họ tìm thấy (là mới, đúng) dừng lại kinh nghiệm  Có phương pháp làm việc khoa học: - Khả phương pháp tư - Khả phát vấn đề nhìn nhận vấn để bắt đầu nghiên cứu Lê Viết Ái Lan Trang Các hình thức nghiên cứu khoa học - Khả thu xử lí, số liệu: thu số liệu phương tiện gì, cách thu số liệu, cách phân tích, lọc lựa số liệu - Khả vạch kế hoạch làm việc thật khoa học, tiết kiệm thời gian kinh tế - Khả trình bày vấn đề khoa học: có kĩ thuật, rõ, dễ hiểu  Có đức tính nhà khoa học chân chính: - Nhiệt tình, say mê khoa học - Nhạy bén với kiện xảy - Khách quan, trung thực, nghiêm túc - Kiên trì, cẩn thận làm việc - Tinh thần hợp tác khoa học - 1.6 Hoài nghi khoa học, dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học Tầm quan trọng việc nghiên cứu khoa học [1] a NCKH có vai trị quan trọng phát triển ngành nghề, quốc gia, nâng cao mức sống, kéo dài tuổi thọ… b NCKH đề xuất lí thuyết mới, mơ hình giáo dục mới, sử dụng phương pháp làm sở khoa học cho chủ trương biện pháp cải cách giáo dục c NCKH góp phần quan trọng việc hình thành tính động, sáng tạo- yêu cầu đặc biệt cần thiết xã hội nay, hoạt động thiếu sinh viên trường đại học, yêu cầu việc đào tạo cán d NCKH góp phần quan trọng việc bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán giảng viên trường cao đẳng, đại học, giáo viên trường phổ thơng NCKH góp phần nâng cao chất lượng dạy gióa viên chất lượng học học sinh Lê Viết Ái Lan Trang 10 Các hình thức nghiên cứu khoa học vào sản xúât đời sống Giải pháp hiểu theo nghĩa rộng giải pháp cơng nghệ, vật liệu, tổ chức quản lý, Một số giải pháp cơng nghệ trở thành sáng chế Ðây công việc lực lượng đông đảo nhà khoa học với xu hướng đưa kết nghiên cứu vào phục vụ cho xã hội lồi người Khơng có họ, nghiên cứu khoa học vơ nghĩa Tuy nhiên kết nghiên cứu ứng dụng cịn phịng thí nghiệm, để đưa vào sử dụng cịn phải tiến hành loại hình nghiên cứu khác gọi nghiên cứu triển khai 2.1.3.Nghiên cứu triển khai Nghiên cứu triển khai vận dụng quy luật (thu từ nghiên cứu bản) nguyên lý (thu từ nghiên cứu ứng dụng) để đưa hình mẫu quy trình sản xuất với tham số khả thi kỹ thuật Sản phẩm nghiên cứu triển khai hình mẫu khả thi kỹ thuật, nghĩa khơng cịn rủi ro mặt kỹ thuật, để áp dụng phải tiến hành nghiên cứu tính khả thi khác như: khả thi tài chính, khả thi kinh tế, khả thi mơi trường, khả thi xã hội… Hoạt động triển khai bao gồm hai giai đoạn: triển khai phịng thí nghiệm triển khai bán đại trà 2.1.4.Mối liên hệ loại hình nghiên cứu Sự phân chia loại hình nghiên cứu áp dụng phổ biến giới Phân chia để nhận thức rõ chất nghiên cứu khoa học, để có sở lập kế hoạch nghiên cứu, cụ thể hóa cam kết hợp đồng nghiên cứu đối tác Tuy nhiên thực tế, đề tài tồn ba loại hình nghiên cứu, tồn hai ba loại hình nghiên cứu VD: q trình biên soạn SGK: - Nhà lí luận dạy học nghiên cứu trình dạy học, nguyên tắc dạy học (NCCB) - Các nhà lí luận dạy học mơn vận dụng vào việc tìm kiếm cấu trúc sách giáo khoa với nội dung phù hợp cho lứa tuổi, cho thời đại (NC ứng dụng) Lê Viết Ái Lan Trang 12 Các hình thức nghiên cứu khoa học - Các nhà lí luận dạy học, giáo viên triển khai SGK số trường, số khu vực Họ tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh để có SGK cho tồn quốc (NC triển khai) Việc tạo lý thuyết tốn, giải phương trình phức tạp, việc nghiên cứu tìm tịi hạt vật lý không trực tiếp làm sản phẩm Nhưng, kiến thức giúp ích lớn cho nghiên cứu ứng dụng, làm tiền đề cho nghiên cứu phát triển công nghệ tiên tiến Tồn loại hình nghiên cứu mối liên hệ loại hình nghiên cứu trình bày sơ đồ bên dưới: Nghiên cứu túy Nghiên cứu Nghiên cứu định hướng Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu tảng Nghiên cứu chun đề Triển khai phịng thí nghiệm Triển khai Triển khai bán đại trà Quan hệ loại hình nghiên cứu Lê Viết Ái Lan Trang 13 Các hình thức nghiên cứu khoa học 2.2 Các hình thức cơng bố kết nghiên cứu 2.2.1 Tóm tắt khoa học (TTKH) [1,2] TTKH loại nghiên cứu khoa học đơn giản tác giả viết ngắn gọn lại nội dung báo khoa học, báo cáo khoa học hay sách nhằm giới thiệu lại nội dung cho người chưa đọc chưa nghe nội dung Bài tóm tắt phải có đánh giá kết luận cơng trình Ðây tính khoa học tóm tắt, thể trình độ chun mơn tác giả làm TTKH TTKH phải thỏa mãn yêu cầu sau:  TTKH phải ngắn, gọn đủ ý cơng trình Tùy viết mà tóm tắt từ đến 10 câu Tóm tắt sách dài - Phần nội dung đoạn: cần tóm tắt rút ngắn lại cho đoạn nhiều đoạn thành câu đơn giản câu phức tạp - Không cần đề cập chi tiết vụn vặt viết Nếu cần dẫn chứng cho rõ câu tóm tắt viết ví dụ vài chi tiết - Chắp nối câu lại cho thành viết có ý liên tục  Câu kết luận nhận xét tóm tắt phải sắc bén chắn chuyên mơn Nó trả lời cho câu hỏi: Cái ? Cái tập trung thảo luận nhiều (nếu báo cáo khoa học)? Cái tiếp tục nghiên cứu? 2.2.2 Tổng luận khoa học [1,2] Tổng luận khoa học mơ tả khái qt tồn thành tựu vấn đề tồn liên quan đến công trình nghiên cứu Ðây loại hình nghiên cứu cao tóm tắt khoa học, nội dung đa dạng hơn: người nghiên cứu tóm tắt, đánh giá, tổng kết nhiều tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, tập san khoa học Nội dung tổng luận khoa học thưòng gồm phần sau: - Lý làm tổng luận - Giới thiệu chung toàn vấn đề làm tổng luận Lê Viết Ái Lan Trang 14 Các hình thức nghiên cứu khoa học - Tóm lược thành tựu, luận đề, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu trường phái khoa học - Nhận xét người viết tổng luận thành tựu, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu chỗ mạnh, chỗ yếu, vấn đề chưa giải giải chưa đầy đủ, chưa trọn vẹn… Có hai cách làm:  Tổng luận theo viết: thâu tóm tóm tắt khoa học cho tập san báo cáo hội nghị khoa học Ðể ngắn gọn mang tính khoa học, tác giả vắn tắt giới thiệu mà cho khơng có đặc sắc, cịn quan trọng (nội dung mới, nội dung đáng quan tâm bàn cãi ) tóm tắt đầy đủ tóm tắt khoa học  Tổng luận theo chủ đề khoa học: tập trung chủ đề để tóm tắt TTKH Mỗi chủ đề tóm tắt thành bài, nội dung chủ đề tiếp nối cách hệ thống, ý tác giả phải viết rõ tên tác giả Các ý cịn tranh luận đưa chắn sắc bén 2.2.3 Nhận xét khoa học [1,2,3] 2.2.3.1 Nhận xét phản biện khoa học: Là văn viết với mục đích phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án a) Về hình thức trình bày nhận xét phản biện: Nêu đủ thông tin thủ tục: tên đề tài, chuyên ngành, mã số chuyên ngành; họ tên tác giả; họ tên, chức trách, học hàm, học vị, đơn vị công tác người phản biện; sau nội dung nhận xét b) Về nội dung nhận xét phiên cần nêu rõ: - Tính cấp thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn để tài Lê Viết Ái Lan Trang 15 Các hình thức nghiên cứu khoa học - Khẳng định đề tài không trùng lặp với cơng trình cơng bố ngồi nước - Nhận xét độ tin cậy, tính hợp lý việc sử dụng phương pháp nghiên cứu - Mô tả nội dung nội dung chương: + Phân tích theo cấu trúc lơgic nội dung, rõ chỗ mạnh, chỗ yếu + Nhận xét kết nghiên cứu đạt + Khẳng định đóng góp mới, bổ sung (phát qui luật, sáng tạo giải pháp nguyên lý công nghệ) tác giả góp phần phục vụ cho thực tiễn vầ bổ sung cho lý thuyết khoa học - Nêu ưu điểm nội dung kết cấu cơng trình - Nhận xét luận chưa xác nhận trở ngại tự nhiên, điều kiện kĩ thuật, hạn chế nhận thức, sai phạm công tác tiếp cận, sai phạm logic suy luận… - Nêu thiếu sót, tồn nội dung hình thức cơng trình, luận văn, luận án - Ghi rõ nội dung cơng trình, luận văn, luận án cơng bố tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học nào, giá trị khoa học - Khẳng định cơng trình, luận văn, luận án đáp ứng yêu cầu nội dung hình thức cơng trình khoa học, luận văn, luận án; tóm tắt phản ánh nội dung cơng trình, luận văn, luận án tác giả xứng đáng công nhận học vị thạc sĩ, tiến sĩ hay cơng trình nghiên cứu chấp nhận, đánh giá, xếp loại mức độ - Phần khuyến nghị phản biện: cơng trình chấp nhận; cơng trình cần chỉnh lý bổ sung; cơng trình phải làm lại; cơng trình cần tiếp tục phát triển; cơng trình áp dụng… 2.2.3.2 Nhận xét luận án Hội đồng sở Theo hướng dẫn đánh giá luận án tiến sĩ số 8217/SĐH Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 01/9/2000, nhận xét luận án Hội đồng sở cần nêu rõ nội dung sau : - Ý nghĩa khoa học đề tài Lê Viết Ái Lan Trang 16 Các hình thức nghiên cứu khoa học - Sự hợp lí độ tin cậy phương pháp nghiên cứu - Đánh gía kết đạt được, đóng góp giá trị đóng góp - Những ưu điểm, thiếu sót; điểm cần bổ sung, sửa chữa - Nhận xét chất lượng báo công bố nghiên cứu sinh Khẳng định báo có chứa đựng nội dung chủ yếu luận án hay chưa - Kết luận nội dung hình thức luận án có đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước hay chưa 2.2.4 Bài báo khoa học (BBKH)[2] Bài báo khoa học ấn phẩm mà nội dung có chứa thơng tin (dựa kết quan sát thực nghiệm khoa học) có giá trị khoa học thực tiễn đăng tạp chí khoa học chuyên ngành với mục đích khác như: cơng bố ý tưởng khoa học; công bố kết riêng biệt cơng trình nghiên cứu dài hạn; cơng bố kết nghiên cứu tồn cồg trình; đề xướng tranh luận hay tham gia tranh luận tạp chí hội nghị khoa học Bài báo khoa học thực công trình nghiên cứu, báo khác dạng trao đổi kinh nghiệm, thông tin, định hướng hoạt động… không đánh giá cơng trình nghiên cứu Bài báo chấp nhận cơng trình nghiên cứu khoa học phải đạt tiêu chuẩn sau: Lê Viết Ái Lan Trang 17 Các hình thức nghiên cứu khoa học  Phải nêu rõ mục tiêu nghiên cứu: Tác giả phải nêu mục tiêu đối tượng nghiên cứu hay đặt vấn đề báo, sau phần giải vấn đề kết luận  Cần có kết mới: Nội dung báo phản ánh kết cơng trình NCKH, phải chứa đựng điểm mới, phải có giá trị khoa học thực tiễn Các số liệu, kết thu phải rõ ràng, xác  Phải có phản biện: Người phản biện phải am hiểu chuyên môn báo Khi đọc, người phản biện phải xét tính ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu, xem xét vấn đề cơng bố có trùng lặp với cơng trình khác khơng, báo có sai sót khơng Nếu cần thiết người phản biện thơng qua tạp chí đề nghị tác giả sửa chữa, bổ sung báo đạt yêu cầu  Phải có danh mục tài liệu tham khảo Có hai yêu cầu đặt cho báo khoa học là: - Bài báo khoa học phải mang tính thuyết phục cao - Ðộ dài ngắn báo khoa học tùy thuộc vào nội dung cơng việc, song nói chung khơng q dài mang tính trao đổi thơng tin chủ yếu Bài báo khoa học thường viết dạng tiểu luận: nêu lý do; trình bày sở lý thuyết; trạng thực tế; khẳng định phát mới; đề xuất ứng dụng khuyến nghị tiếp tục nghiên cứu Mỗi báo khoa học có ba phần chính: Mở đầu: nêu lên mục đích viết (trả lời câu hỏi: tơi viết này?) Ðoạn mở đầu không dài lê thê cần làm thu hút người đọc, gây tâm lí tị mị để họ tiếp tuc đọc Luận chứng: Ðây đoạn quan trọng báo khoa học Luận chứng gồm nhiều luận Vấn đề có thuyết phục hay khơng luận Lê Viết Ái Lan Trang 18 Các hình thức nghiên cứu khoa học Cho nên luận chứng cần trình bày rõ ràng luận (sự kiện, tượng, lần làm thí nghiệm kết ) Những ý viết luận chứng: - Một báo dù viết vấn đề đơn giản cần ba luận cho kết luận (sơ đồ a) - Các luận cho kết luận cần làm rõ, tập trung vào tiêu điểm để đủ khái quát hóa cho kết luận cách vững - Bài báo dài hay ngắn luận nhiều hay Nếu nhiều luận cứ, nhiều biểu bảng cần chọn lọc rút ngắn cách hợp lí, đủ để thỏa mãn yêu cầu tính thuyết phục - Nếu báo đưa nhiều kết luận quan trọng cần gom luận cho kết luận lại thành đoạn Có thể phân chia đề mục cho rõ ràng dễ nhận thức (sơ đồ b) Kết luận chung báo: Ðoạn mang hai ý nghĩa: thâu tóm kết để đề xuất ý kiến phải nói lên tư tưởng tác giả 2.2.5 Báo cáo khoa học (BCKH) Báo cáo khoa học phát biểu trình bày hội nghị khoa học chuyên ngành; nội dung phải tài liệu có giá trị khoa học, có ý nghĩa lý luận thực tiễn- kết q trình nghiên cứu tác giả đồng tác giả Lê Viết Ái Lan Trang 19 Các hình thức nghiên cứu khoa học Nếu so sánh BBKH với BCKH (cùng nội dung) chúng giống cấu trúc song khác chỗ bên viết bên nói Viết bị giới hạn số trang cịn nói bị giới hạn thời gian Thơng thường, BCKH dành cho khoảng thời gian từ 10 đến 15 phút Tạm phân biệt hai loại BCKH sau: 2.2.5.1 BCKH hội thảo, hội nghị khoa học: Đây việc đọc lại viết mà nói trưóc Hội nghị Một báo cáo tham dự hội nghị, hội thảo khoa học cần nêu nội dung ngắn gọn, súc tích thẳng vào chủ đề với đầy đủ tài liệu lý thuyết thực tế; có luận luận chứng; có kết luận xác đáng; có đề xuất giải pháp cho thực tiễn; tác giả có đề xuât ý kiến thảo luận Trình bày báo cáo rõ ràng, lập luận lơgic chặt chẽ, tự tin diễn cảm; tránh trình bày đơn điệu, khơ khan, giải thích dài dịng đọc tồn văn báo cáo Nội dung báo cáo gồm:  Mở đầu: Có thể lấy khơng lấy mở đầu viết, tùy hồn cảnh buổi báo cáo Ví dụ: Trước có người trình bày vấn đề có liên quan đến nội dung mình, nói vài câu tiếp: nhiên, chúng tơi lại có suy nghĩ theo hướng khác chút, xin tham gia trao đổi với đồng nghiệp hội thảo v v Ðiều ý mở đầu không dài cần làm thu hút cử tọa  Phần báo cáo: tư tưởng tác giả có thuyết phục hay khơng phần Các luận không thiết phải thể hết Có thể có luận trình bày lướt qua có luận quan trọng phải trình bày rõ viết Ví dụ: biểu bảng số liệu, câu hỏi điều tra quan trọng, đồ thị, kết thí nghiệm , cách sử dụng đèn chiếu, video máy tính  Phần kết luận: Nói vài nhận định, triển vọng vấn đề, vài kiến nghị Nếu viết mang tính chất thảo luận cần kết thúc cách khiêm tốn Lê Viết Ái Lan Trang 20 Các hình thức nghiên cứu khoa học 2.2.5.2 Báo cáo luận văn, cơng trình NCKH: Luận văn cơng trình NCKH cần giới thiệu khơng kết cơng việc mà cịn nhiều vấn đề khác có liên quan, chí mang tính chất thủ tục Tính thủ tục thiết phải có báo cáo luận văn (BCLV) dù nữa, nội dung đào tạo tác giả Thời gian dành cho BCLV 15 đến 20 phút (không kể thời gian trao đổi, chất vấn) Vì chọn để nói điều quan trọng cho tác giả, đơi có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đánh giá đề tài, viết kết luận văn đánh giá Trình tự BCLV sau:  Mở đầu: giới thiệu tên đề tài, người hướng dẫn phản biện  Ðặt vấn đề: Tại nghiên cứu vấn đề này? (có thể nói tự đọc nguyên văn tóm tắt để đảm bảo thời gian) Giả thuyết đề tài gì? Các bước làm đề tài? Các phương pháp nghiên cứu?  Nội dung chính: công việc nghiên cứu kết * Một số vấn vấn đề lí thuyết nghiên cứu để làm sở cho đề tài * Nếu đề tài quan sát, điều tra giới thiệu mẫu quan sát, chọn mẫu điều tra, bảng hỏi, kết công việc, nhận xét * Nếu cơng trình lí thuyết trình bày luận cứ, cơng đoạn tính tốn, suy luận * Nếu cơng trình thực nghiệm trình bày việc chọn mẫu thực nghiệm (TNSP) bảng số liệu, hình ảnh, phương pháp xử lí số liệu, suy luận  Kết luận: * Nhắc lại giả thuyết khẳng định giả thuyết * Những khó khăn, sai số, nguyên nhân sai số, hướng khắc phục * Kiến nghị (nếu có), hứa hẹn tiếp tục nghiên cứu Lê Viết Ái Lan Trang 21 Các hình thức nghiên cứu khoa học  Chú ý: - Tất nội dung báo cáo phải chuẩn bị giấy (transparency) để tiết kiệm thời gian Những giấy cần chuẩn bị riêng, văn ý tóm tắt nội dung cần trình bày cỡ chữ cho phù hợp Những bảng số liệu, đồ thị chụp ngun LV thêm hình ảnh bên ngồi cho báo cáo thêm phong phú sinh động - Một BCKH ln có chất vấn Hội đồng nghiệm thu (hay Hội đồng chấm luận văn) trao đổi tác giả cử tọa Vì vậy, trình bày, tác giả khơng cần nói tỉ mỉ chuyện làm khơng cần dừng lại lâu hình chiếu, sơ đồ, biểu bảng Khi trao đổi, người cần chỗ nào, ta chiếu lại cho rõ để lí giải thêm 2.2.6 Luận văn khoa học [1,2,3] Luận văn khoa học hình thức NCKH, báo cáo đề tài nghiên cứu tác giả lấy văn bậc đại học sau đại học trước kết thúc bậc học Luận văn vừa thể ý tưởng khoa học tác giả vừa thể kết trình tập nghiên cứu phương pháp kỹ NCKH định Viết luận văn công việc luyện tập cho tác giả khơng việc tìm kiếm nội dung khoa học mà nghệ thuật trình bày để tương lai tác giả tự bắt tay vào NCKH viết cơng trình Lê Viết Ái Lan Trang 22 Các hình thức nghiên cứu khoa học 2.2.6.1 Khóa luận tốt nghiệp Ðại học: Là nghiên cứu sinh viên năm cuối cùng, có giá trị thay cho môn thi tốt nghiệp, sinh viên phải vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều môn hiểu biết chung tích lũy khóa học Đề tài nhiều phải đề xuất ý kiến mới, khái quát có tầm lý luận, có tác dụng mở rộng đào sâu tri thức giáo trình vận dụng nhiều vào thực tiễn Mục đích tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác NCKH mức độ tổng hợp lí thuyết, vận dụng lí thuyết học vào công việc cụ thể, thao tác nhiều phịng thí nghiệm cho sản phẩm nhỏ 2.2.6.2 Luận văn Thạc sĩ: Là nghiên cứu tốt nghiệp học viên cao học Nội dung luận văn mang tính chất nghiên cứu tự lực nhiều hơn, lực tìm kiếm, kĩ sử dụng thiết bị tốt so với khóa luận tốt nghiệp Ðại học Luận văn thạc sĩ phải thể kiến thức lý thuyết thực hành chuyên môn, phương pháp giải vấn đề đặt Các kết luận văn phải chứng tỏ tác giả biết vận dụng phương pháp nghiên cứu kiến thức tiếp thu trình học tập để thực đề tài Yêu cầu luận văn thạc sĩ: - Có độ dài khoảng 100 trang bảo vệ trước Hội đồng để lấy học vị thạc sỹ - Luận văn phải có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn - Số liệu nguồn trích dẫn phải xác đáng tin cậy - Văn phong mạch lạc, chuẩn xác - Được trình bày quy định thể người viết có phương pháp nghiên cứu Lê Viết Ái Lan Trang 23 Các hình thức nghiên cứu khoa học 2.2.6.3 Luận án Tiến sĩ: Là cơng trình khoa học kết thúc q trình đào tạo nghiên cứu sinh, tác giả gần tự lực hoàn toàn thực Luận án thể khả độc lập, sáng tạo nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh Luận án đánh dấu bước ngoặt người làm khoa học, chứng tỏ tác giả có khả làm việc khoa học độc lập Khơng thế, tác giả cịn có khả hướng dẫn chủ trì cơng việc khoa học quan trọng sau Luận án tiến sĩ phải có hai tính chất quan trọng: a.Tính học thuật (academic) - Triển khai ngôn ngữ khoa học,những khung lý luận ngành - Gói ghém có phê phán tất lý luận, kết mà công trình nghiên cứu trước đạt liên quan đến đề tài b.Tính độc sáng (originality) -Đặt vấn đề -Đưa giả thuyết hay lý luận -Kiểm chứng tư liệu Lê Viết Ái Lan Trang 24 Các hình thức nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu khoa học cần viết dưói dạng tài liệu khoa học khác để công bố (trừ lĩnh vực phải giữ bí mật) Các tài liệu khoa học mang nhiều ý nghĩa: để trao đổi thơng tin khoa học, đón nhận ý kiến bình luận, bổ sung, góp ý đồng nghiệp, tìm địa áp dụng, khẳng định quyền tác giả cơng trình… Để kết NCKH nhận nhiều nhận xét khách quan, nhiều người biết vận dụng người nghiên cứu cần phải trình bày hình thức NCKH phù hợp Lê Viết Ái Lan Trang 25 Các hình thức nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều – Lê Thị Thanh Chung (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm TP.HCM Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Phạm Văn Hiền (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ,Đại học nông lâm TP.HCM Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Trẻ Các Website: http://www.slideshare.net/khamtv/phuong-phap-nckh http://www.kh-sdh.udn.vn Lê Viết Ái Lan Trang 26 ... lượng học học sinh Lê Viết Ái Lan Trang 10 Các hình thức nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 2: 2.1 CÁC HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các loại hình nghiên cứu khoa học [1] 2.1.1 Nghiên cứu Nghiên cứu hoạt... 1.4 Các bước nghiên cứu khoa học 1.5 Các yêu cầu nghiên cứu khoa học .9 1.6 Tầm quan trọng việc nghiên cứu khoa học? ??……………….10 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10 2.1 Các. .. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Phạm Văn Hiền (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ,Đại học nông lâm TP.HCM Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

Ngày đăng: 22/03/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan