145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

81 772 2
145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

1 MUẽC LUẽC LI M U CHNG 1: C S Lí LUN V CHIN LC PHT TRIN NGNH CAO SU 1.1 Mt s khỏi nim 1 1.1.1. Khỏi nim v chin lc phỏt trin 1 1.1.2. Khỏi nim v ngnh kinh t - xó hi 2 1.2 Vai trũ ca chin lc phỏt trin 2 1.2.1 i vi Nh nc 2 1.2.2 i vi ngnh kinh t núi chung 3 1.3 Quy trỡnh xõy dng chin lc phỏt trin 3 1.3.1 Cn c xõy dng chin lc phỏt trin 3 1.3.2 H thng mc tiờu chin lc phỏt trin 4 1.3.3 nh hng v gii phỏp chin lc phỏt trin 4 1.3.4 Quy trỡnh xõy dng chin lc phỏt trin 5 1.4 Tng quan v ngnh cao su 6 1.4.1 Vai trũ ca ngnh cao su 6 1.4.2 Mt s c im v cõy cao su 8 1.4.3 c im v sn phm m cao su 9 1.4.4 Tng quan v phỏt trin ngnh cao su ca cỏc quc gia trờn th gii 10 1.4.4.1 Tỡnh hỡnh chung 10 1.4.4.2 Cỏc nc sn xut m cao su thiờn nhiờn chớnh 11 KT LUN CHNG 1 16 CHNG 2: THC TRNG CA NGNH CAO SU VI T NAM 2.1 c im ca ngnh cao su Vit Nam 17 2.2 Phõn tớch cỏc yu t mụi trng bờn ngoi ca ngnh cao su 18 2.2.1 Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu th cao su trờn th trng th gii 18 2.2.2 Ch trng ca ng v Nh nc i vi vic phỏt trin ngnh cao su trong thi gian ti 20 2.2.3 Tỡnh hỡnh hot ng ca ngnh cao su ti Vit Nam trong thi gian qua 21 2.2.3.1 i vi th trng xut khu 21 2 2.2.3.2 Đối với thị trường trong nước 26 2.2.4 Xác định cơ hội và mối đe dọa 26 2.2.4.1 Các cơ hội 26 2.2.4.2 Các mối đe dọa 27 2.2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 28 2.3 Phân tích môi trường bên trong ngành cao su Việt Nam 29 2.3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 29 2.3.2 Tổ chức bộ máy 33 2.3.2.1 Tổ chức 33 2.3.2.1.1 Khối quốc doanh trung ương - Tổng Công ty cao su Việt Nam 33 2.3.2.1.2 Khối quốc doanh địa phương và các đơn vị quân độI 37 2.3.2.1.3 Cao su tư nhân và nông hộ 38 2.3.2.2 Lực lượng lao động 38 2.3.3 Phân tích tình hình trồng trọt 44 2.3.3.1 Diện tích trồng trọt 44 2.3.3.2 Về Cơ cấu vườn cây 46 2.3.3.3 Về chất lượng vườn cây 47 2.3.3.4 Về tốc độ tăng năng suất bình quân của toàn ngành 47 2.3.4 Phân tích tình hình chế biến mủ cao su 51 2.3.4.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất 51 2.3.4.2 Tình hình chế biến sản phẩm 53 2.3.5 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm từ cao su 54 2.3.5.1 Sản xuất sản phẩm từ gỗ cao su 54 2.3.5.2 Sản phẩm từ mủ cao su 55 2.3.6 Ngành sản xuất khác có liên quan 55 2.3.7 Xác định điểm mạnh và điểm yếu 57 2.3.7.1 Điểm mạnh 57 2.3.7.2 Điểm yếu 58 2.3.8 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 61 3 CH Ư ƠNG 3: CHI ẾN L Ư ỢC PH ÁT TRI ỂN NG ÀNH CAO SU VI ỆT NAM GIAI ĐO ẠN 2007-2015 3.1 Căn cứ để xây dựng chiến lược 62 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 62 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 63 3.1.2.1 Về trồng trọt 63 3.1.2.2 Về công nghiệp 64 3.2 Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 65 3.3 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược 66 3.3.1 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thị trường quốc tế, mở rộng thị trường nội địa 66 3.3.1.1 Phát triển thị trường quốc tế 66 3.3.1.2 Mở rộng thị trường cao su nội địa 68 3.3.2 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược huy động vốn 69 3.3.2.1 Cổ phần hoá 69 3.3.2.2 Thu hút liên doanh 69 3.3.3 Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu phát triển 70 3.3.3.1 Đào tạo 70 3.3.3.2 Nghiên cứu phát triển 71 3.3.4 Các giải pháp thực hiện chiến lược marketing, thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng sản phẩm 73 3.4 Kiến nghị 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI: Ngày nay, hầu như khơng một lĩnh vực nào của đời sống kinh tế, xã hội mà khơng có các sản phẩm được sản xuất từ mủ cao su tự nhiên, mặc dù cao su nhân tạo được sản xuất để thay thế cho cao su tự nhiên , song vẫn khơng thể thay thế được các đặc tính ưu việt của cao su tự nhiên, đặc biệt là để sản xuất các sản phẩm cơng nghệ cao như võ xe hơi, máy bay… Chính vì vậy nhu cầu cao su tự nhiên ngày càng tăng. Mặc dù mới được du nhập vào nước ta khoảng 100 năm nay, nhưng cây cao su đã chiếm một địa vị quan trọng trong ngành nơng nghiệp nước nhà và là một trong những cây cơng nghiệp dài ngày có nhiều triển vọng phát triển nhất tại nước ta. Ngồi ra các điều kiện tự nhiên ( đất đai, khí hậu) của Việt Nam phù hợp với việc trồng cây cao su trên quy mơ lớn; tiềm năng đất đai dành cho cây cao su còn rất nhiều. Trong vài năm gần đây, khi Nhà nước thực hiện chủ trương, chính sách về phát triển sản xuất cây cao su, diện tích cây cao su khơng ngừng tăng lên, ngồi các nơng trường cao su bạt ngàn thuộc sỡ hữu Nhà nước thì các vườn cao su tiểu điền của tư nhân, nơng hộ cũng phát triển mạnh mẽ, giúp nước ta vươn lên chiếm vị trí thứ tư trên thế giới về sản lượng cao su sản xuất. Trong điều kiện hội nhập quốc tế và cạnh tranh diễn ra gay gắt, thách thức đặt ra với ngành cao su là làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh, sẳn sàng để hội nhập. Từ đó đòi hỏi ngành cao su khơng ngừng đổi mới tổ chức quản lý, đa dạng hố sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thị trường…hay tổng qt là xây dựng chiến lược phát triển cho tồn ngành trong giai đoạn hội nhập và đổi mới. Xuất phát từ những ngun nhân trên, việc tìm hiểu lý luận và thực tiển phát triển cuả ngành cao su các giai đoạn vừa qua để xây dựng chiến lược phát triển cho giai đoạn tới mà đề tài “ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015” ra đời. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Ba mục tiêu chính của luận văn: 5 - Dưạ trên việc tìm hiểu về lý luận chiến lược chính sách kinh doanh, vận dụng nghiên cứu thực tiển, kinh nghiệm, xu thế phát triển ngành cao su thế giới và một số nước trong khu vực để chuyển thành kinh nghiệm phát triển cho ngành cao su Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động trong giai đoạn 2001-2006 của ngành cao su Việt Nam để đưa ra được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ để góp phần định hướng chiến lược phát triển cho giai đoạn 2007-2015 - Xây dựng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007-2015; đề ra giải pháp giúp ho các cấp quản lý thêm thông tin để điều chỉnh thích hợp cho chiến lược phát triển của ngành. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: ngành cao su Việt Nam - Phạm vi nghiên cưú: trên địa bàn toàn quốc - Giai đoạn, thời giai nghiên cứu: giai đoạn 2001-2005 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU: - Vận dụng cách tiếp cận theo duy vật biện chứng, vận dụng quan điểm của Đảng và Nhà Nước về phát triển ngành cao su Việt Nam, theo cách tiếp cận hệ thống để phân tích rõ thực trạng. Từ đó, nhận định tình hình, phát triển ý tưởng các quan điểm, để góp phần định hướng chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đoạn 2007-2015. - Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ứng dụng kết hợp phương pháp phân tích - tổng hợp - so sánh. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU: Các số liệu thông tin thứ cấp: - Tổng công ty cao su Việt Nam; - Hiệp hội cao su Việt Nam; - Tạp chí cao su Việt Nam; - Tổ chức nghiên cứu cao su thế giới (IRSG); - Cục thống kê Tp. Hồ Chí Minh. Các số liệu thông tin sơ cấp: 6 - Kết quả của phương pháp chuyên gia tác giả thực hiện. BỐ CỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Ngoài phần mở đầu ( 3 trang), kết luận (1 trang). Danh mục tài liệu tham khảo ( 2 trang), phụ lục (11 trang), Luận văn có khối lượng ( 79 trang), 2 sơ đồ, 2 biểu đồ, 17 bảng biểu và có kết cấu như sau: Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU Chương 2 : THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM Chương 3 : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2015 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU 1.2. Một số khái niệm: 1.2.1. Khái niệm về chiến lược phát triển Trong q trình khu vực hố, tồn cầu hố như hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đứng trước cuộc cạnh tranh vơ cùng khốc liệt, phải đối phó với mơi trường ngày càng biến động, phức tạp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải học cách tự thích nghi với mơi trường để có thể tồn tại và phát triển thơng qua việc xây dựng các chiến lược cho mình. Như vậy, có một chiến lược phát triển đúng đắn đóng một vai trò vơ cùng quan trọng trong q trình kinh doanh tồn cầu ngày nay. Trong cuốn “Khái luận về quản trị chiến lược”, Fred R.David đã đưa ra khái niệm về chiến lược như sau: “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn” hay nói một cách cụ thể hơn: “Chiến lược là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được những mục tiêu đó, nó cho thấy rõ tổ chức đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì, và tổ chức đang hoặc sẽ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh gì”. Như vậy, chiến lược thường được hiểu là hướng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra mang tính tồn cục, tổng thể và trong thời gian dài, nó chỉ tạo ra cái khung nhằm hướng dẫn tư duy để hành động. Cho đến nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chiến lược: Theo Fred R.David: Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra. [12,9] Hay theo như cuốn “Chiến lược và chính sách kinh doanh” của PGS-TS Nguyễn Thị Liên Diệp cho rằng “quản trị chiến lược là q trình nghiên cứu các mơi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định để đạt được các mục tiêu đó trong mơi trường hiện tại cũng như tương lai nhằm tăng thế và lực cho doanh nghiệp” 8 Chiến lược phát triển của một ngành kinh tế- xã hội được xem là công cụ nhằm tác động đến bản chất của quá trình phát triển của một ngành, có tác dụng làm thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất của hệ thống, tức toàn bộ ngành kinh tế- xã hội. Như vậy, chiến lược phát triển là quá trình thiết lập nhiệm vụ, đề ra các mục tiêu dài hạn, cơ bản trên cơ sở nghiên cứu, xem xét một các khách quan các yếu tố bên trong và bên ngoài của ngành nhằm đáp ứng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế trong điều kiện thị trường cạnh tranh và hội nhập. 1.2.2. Khái niệm về ngành kinh tế - xã hội Ngành là một nhóm các đơn vị sản xuất ra những sản phẩm thay thế và gần gũi nhau 1 . Trong một số lĩnh vực khi nói đến ngành thì chỉ cần quan tâm đến các sản phẩm sản xuất ra của ngành (ví dụ như dệt may) nhưng một số lĩnh vực khi nói đến ngành là phải quan tâm đến các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất vì tính chất phụ thuộc của chúng đối với quá trình tạo ra sản phẩm. Trong ngành cao su, các doanh nghiệp chế biến phải gắn kết với các doanh nghiệp khai thác và trồng trọt cho nên nói đến ngành cao su là nói đến cả ba lĩnh vực trồng trọt, khai thác và chế biến. 1.3. Vai trò của chiến lược phát triển: 1.3.1. Đối với Nhà nước: Chiến lược phát triển giúp Nhà nước xác định được các mục tiêu dài hạn cho từng ngành kinh tế - xã hôị, để có các chính sách vi mô và vĩ mô phù hợp giúp từng ngành đạt được chiến lược đề ra. Đồng thời từ chiến lược phát triển của các ngành mà Nhà nước có kế hoạch phân bổ các nguồn lực hợp lý. 1.3.2. Đối với ngành kinh tế nói chung: Trước những biến động không ngừng của môi trường kinh doanh, việc xây dựng chiến lược phát triển cho các ngành kinh tế đóng vai trò to lớn: - Việc xây dựng chiến lược phát triển giúp cho ngành thấy rõ mục đích và hướng đi của mình. Từ đó, giúp các nhà quản lý, điều hành tìm ra hướng đi cụ thể để 1 Porter, M.E (1979), Chiến lược cạnh tranh, trang 27 9 đạt được chiến lược đề ra. Từ việc xây dựng chiến lược này mà có thể phân bổ các nguồn lực sao cho tối ưu hoá trong điều kiện thực tế cuả ngành. - Trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến đổi như hiện nay, việc xây dựng chiến lược phát triển đối với một ngành kinh tế giúp cho ngành đó tận dụng được những cơ hội và khắc phục bớt những nguy cơ do thị trường đem đến. - Giúp ngành kinh tế – xã hội chủ động tấn công vào thị trường và có những thay đổi thích hợp với thị trường. Từ những xem xét, đánh giá thị trường mà có những dự báo chính xác để chủ động trước những thay đổi của môi trường, thị trường kinh doanh. - Chiến lược cung cấp một tầm nhìn và khuôn khổ tổng quát cho việc thiết lập các quan hệ hợp tác và hội nhập quốc tế một cách chủ động và hiệu quả. 1.4. Quy trình xây dựng chiến lược phát triển: 1.4.1. Căn cứ để xây dựng chiến lược phát triển: - Thông qua việc xem xét quá trình thực hiện các chiến lược phát triển trước đó, kết hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong những năm qua để đánh giá đúc kết các kinh nghiệm cho việc xây dựng chiến lược phát triển mới và đánh giá được xuất phát điểm của giai đoạn mở đầu chiến lược. Mặt khác, cần xem xét kinh nghiệm phát triển của các nước để có những chọn lọc phát triển riêng cho ngành mình, nhưng phải phù hợp với thực tế phát triển của ngành. - Đánh giá các nguồn lực, các sản phẩm, thị trường, nguồn tài nguyên và công nghệ cụ thể trong một thời gian dài. Xem xét các lợi thế so sánh, cạnh tranh để xác định được đúng các yếu tố trên khi huy động tham gia vào thực hiện chiến lược. Đồng thời, từ các yếu tố này xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ngành kinh tế - xã hội đang xây dựng chiến lược. - Đánh giá môi trường bên ngoài thông qua môi trường vi mô và vĩ mô, đặc biệt xem xét bối cảnh quốc tế, toàn cầu hoá, khu vực hóa để thấy được những thay đổi của môi trường kinh doanh và từ đó dự đoán được những biến động của môi trường trong thời gian thực hiện chiến lược. Đây là một trong những bước quan trọng bảo đảm cho chiến lược khả thi và mang lại hiệu quả cao, tối thiểu hoá rủi ro do biến động không lường trước của thị trường và tận dụng được những cơ hội thị trường mang lại. 10 Như vậy có thể thấy bước đầu tiên của xây dựng chiến lược là làm sao phải xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như nguy cơ của ngành. Đây sẽ là những căn cứ để bảo đảm cho việc xây dựng chiến lược phát triển được hiệu quả. 1.4.2. Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển: Xây dựng hệ thống mục tiêu phát triển, trong đó đi từ mục tiêu tổng quát, bao trùm chiến lược chứa đựng các mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu này phải giải quyết được các vần đề cơ bản của xã hội và kinh tế, bao gồm: tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế ngành kết hợp với các nhiệm vụ xã hội như xoá đói giảm nghèo, an ninh quốc phòng, đời sống văn hoá… 1.4.3. Định hướng và giải pháp chiến lược phát triển: - Định hướng và giải pháp về cơ cấu trong nền kinh tế- xã hội, gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu công nghệ… - Giải pháp về cơ chế vận động của nền kinh tế – xã hội, tức là những chính sách và thể chế quản lý. Đây là những giải pháp có ý nghĩa tạo ra động lực và khai thác, huy động các nguồn lực trong và ngoài nước vào phát triển kinh tế- xã hội. 1.4.4. Quy trình xây dựng chiến lược phát triển: Một chiến lược phát triển ngành cần có các nội dung cơ bản sau: - Các mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển ngành - Các lựa chọn định hướng chiến lược ngành - Các chính sách cơ bản cho việc thực hiện chiến lược - Các giải pháp chính sách cơ bản cho giai đoạn trung hạn sắp tới - Chiến lược phát triển ngànhchiến lược phát triển tổng thể kinh tế – xã hội. Xây dựng chiến lược là một giai đoạn trong quá trình quản trị chiến lược, việc xây dựng chiến lược bao gồm việc phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định các cơ hội và nguy cơ đến với tổ chức từ bên ngoài, chỉ rõ điểm mạnh và điểm yếu bên trong, thiết lập các mục tiêu dài hạn, tạo ra các chiến lược thay thế và chọn những chiến lược đặc thù để theo đuổi. [...]... tư, do vậy phát triển cao su đồng thời sẽ phát triển các ngành khác trong khu vực Mặc khác, phát triển cao su sẽ phát triển hệ thống giao thơng và hệ thống điện trong khu vực, yếu tố này cũng là động lực để phát triển các ngành khác Ngồi ra, ngành cao su còn đi kèm với các ngành hỗ trợ như ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, ngành sản xuất sản phẩm cơng nghiệp cao su, ngành nơng nghiệp khác (phát triển cây... Đặc điểm về cơ cấu vùng: Cao su Việt Nam chủ yếu được trồng nhiều ở Đơng Nam Bộ và Tây Ngun (chiếm 88% diện tích cao su tồn quốc) Ngồi ra, còn phát triển ra khu vực dun hải miền Trung Đặc biệt, trong những năm gần đây ngành cao su Việt Nam đã có chiến lược phát triển diện tích cây cao su sang các khu vực lân cận như Lào, Campuchia 23 * Đặc điểm về cấu trúc ngành: Ngành cao su bao gồm rất nhiều doanh... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm của ngành cao su Việt Nam: * Đặc điểm về tổ chức quản lý: Ngành cao su Việt Nam hiện nay có hai khối quản lý chính là khối quốc doanh và khối tư nhân Trong đó, khối quốc doanh chia thành các cơng ty trực thuộc Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam và các cơng ty do các đơn vị qn đội và địa phương quản lý - Tổng Cơng ty cao su Việt Nam: hiện đang quản lý... nhưng thiếu lao động nên khả năng phát triển rất giới hạn Việt Nam theo đánh giá sẽ là nước có diện tích và sản lượng cao su đứng thứ 4 thế giới nếu phát huy được hết tiềm năng đất đai hiện có Từ việc phân tích tình hình phát triển của ngành cao su các nước trên thế giới, chúng tơi rút ra các vấn đề sau đối ngành cao su Việt Nam như sau: - Cần có chiến lược phát triển lâu dài trong tương lai để từng... địa lý, Việt Nam nằm cạnh Trung Quốc là một thị trường nhập khẩu lớn của thế giới - Điều kiện tự nhiên của Việt Nam để phát triển cây cao su còn cao: trong thực tế các u cầu về điều kiện tự nhiên và khí hậu để phát triển cây cao su là rất lý tưởng, qua kinh nghiệm phát triển cao su tại Việt Nam và các nước khác nhất là các nước có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt như Ấn Độ , Trung Quốc cây cao su có khả... phẩm mủ cao su của Việt Nam Kết luận chương 1 Chiến lược là những phương tiện để đạt tới những mục tiêu dài hạn Hoạch định chiến lược là một quy trình có hệ thống nhằm xác định các chiến lược được sử dụng để tăng cường vị thế cạnh tranh của ngành kinh tế Chương 1 đã làm rõ được khái niệm về chiến lược, khái niệm về ngành kinh tế và xác định được vai trò của chiến lược đối với việc phát triển ngành kinh... 5,8 Cao su ly tâm 56.400 9,6 RSS 19.400 3,3 Các loại khác 1.200 0,2 587.100 100 Cao su khối Cao su khối khác Tổng cộng Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam Từ bảng 2.3 chúng tơi nhận thấy chủng loại cao su xuất khẩu chủ yếu là dạng cao su khối SVR 3L và cao su ly tâm Năm 2005, tỷ lệ cao su khối xuất khẩu là 81,1% (SVR L, SVR 3L, SVR 10, SVR 20, SVR 10CV, SVR CV50, SVR CV60, 28 SVR GP …), 9,6 % cao su ly tâm,... dụng hiệu quả, thì với chiến lược phát triển ngành cao su sẽ có thể khai thác triệt để nguồn tài ngun q giá này * Vai trò phát triển đời sống xã hội: 13 Cây cao su với hình thức phát triển có tổ chức ln hình thành cùng với vườn cây các khu dân cư tập trung tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc đầu tư các cơng trình phúc lợi cơng cộng Việc phát triển cao su còn kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng bao... cạnh đó, ngành cơng nghiệp cao su cũng chiụ ảnh h ư ởng trực tiếp từ q trình hội nhập này và một cách gián tiếp tác động đến ngành cao su Việt Nam Hiện nay, các sản phẩm cơng nghiệp chế biến từ mủ cao su như xăm lốp, nệm mút, dây thun… sẽ phải chịu sự cạnh tranh rất lớn khi gia nhập vào WTO Vì vậy, làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngành cao su Vi ệt Nam để có thể đứng vững và phát triển. .. thực tế ngành cao su được hỗ trợ rất ít từ nguồn này (chỉ đáp ứng khơng q 20% nhu cầu hằng năm) Trong khi đó, đối với các địa phương đã hình thành một luật bất thành văn là khu vực nào cao su phát triển thì hầu như điạ phương đó giao việc phát 33 triển cơ sở hạ tầng cho các cơng ty cao su, điều này cũng góp phần làm tăng các chi phí đầu tư khơng sinh lợi cho ngành cao su Việt Nam Thiếu sự triển khai . VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU Chương 2 : THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH CAO SU VIỆT NAM Chương 3 : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI. phát triển cuả ngành cao su các giai đoạn vừa qua để xây dựng chiến lược phát triển cho giai đoạn tới mà đề tài “ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CAO SU VIỆT

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

1.4.4.1 Tình hình chung 10 - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

1.4.4.1.

Tình hình chung 10 Xem tại trang 1 của tài liệu.
2.3.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 29 - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

2.3.1.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 29 Xem tại trang 2 của tài liệu.
o Ma trận hình ảnh cạnh tranh - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

o.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.5.4.1. Tình hình chung: - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

1.5.4.1..

Tình hình chung: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ bảng 1.1 ta thấy nhu cầu cao su thế giới là rất lớn và cùng với xu hướng bảo vệ mơi trường thì hiện nay các nước chú trọng sử dụng các sản phẩm mủ  cao su  thiên nhiên nhiều hơn - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

b.

ảng 1.1 ta thấy nhu cầu cao su thế giới là rất lớn và cùng với xu hướng bảo vệ mơi trường thì hiện nay các nước chú trọng sử dụng các sản phẩm mủ cao su thiên nhiên nhiều hơn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Như vậy, hiện tại trên thế giới đã hình thành các đường dây mua bán cao su theo sơ  đồ sau đây:  - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

h.

ư vậy, hiện tại trên thế giới đã hình thành các đường dây mua bán cao su theo sơ đồ sau đây: Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.2.3. Tình hình hoạt động của ngành cao su tại Việt Nam trong thời gian qua: 2.2.3.1.Đối với thị trường xuất khẩu:  - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

2.2.3..

Tình hình hoạt động của ngành cao su tại Việt Nam trong thời gian qua: 2.2.3.1.Đối với thị trường xuất khẩu: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2 cho thấy sản lượng cao su xuất khẩu thực là 314.000 tấn năm 2003, 360.300 tấn năm 2004 và 445.600 tấn năm 2005 - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

Bảng 2.2.

cho thấy sản lượng cao su xuất khẩu thực là 314.000 tấn năm 2003, 360.300 tấn năm 2004 và 445.600 tấn năm 2005 Xem tại trang 27 của tài liệu.
BẢNG 2.2 – SẢN LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2003-2005  - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

BẢNG 2.2.

– SẢN LƯỢNG CAO SU THIÊN NHIÊN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2003-2005 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Thị trường xuất khẩu của chúng ta thể hiện qua bảng thống kê sản lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên như sau: ( xem bảng 7- phụ lục)  - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

h.

ị trường xuất khẩu của chúng ta thể hiện qua bảng thống kê sản lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên như sau: ( xem bảng 7- phụ lục) Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005  - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

BẢNG 2.4.

– SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 Xem tại trang 29 của tài liệu.
BẢNG 2.4 – SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005  - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

BẢNG 2.4.

– SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 CHO CÁC NƯỚC NĂM 2005 Xem tại trang 29 của tài liệu.
BẢNG 2.5 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI (EFE) - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

BẢNG 2.5.

MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI (EFE) Xem tại trang 34 của tài liệu.
khi bắt đầu hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước, chúng tơi nhận thấy một số chỉ tiêu chính như sau:  - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

khi.

bắt đầu hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước, chúng tơi nhận thấy một số chỉ tiêu chính như sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG 2.7: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC THỜI KỲ - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

BẢNG 2.7.

KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC THỜI KỲ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Từ bảng 2.9 ta thấy diện tích cao su phát triển chủ yếu tại Đơng Nam bộ - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

b.

ảng 2.9 ta thấy diện tích cao su phát triển chủ yếu tại Đơng Nam bộ Xem tại trang 49 của tài liệu.
BẢNG 2.13 -DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN QUA CÁC NĂM CỦATỔNG CƠNG TY CAO SU VI ỆT NAM  - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

BẢNG 2.13.

DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN QUA CÁC NĂM CỦATỔNG CƠNG TY CAO SU VI ỆT NAM Xem tại trang 52 của tài liệu.
BẢNG 2.15 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

BẢNG 2.15.

MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) Xem tại trang 63 của tài liệu.
BẢNG 3.1: DIỆN TÍCH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU ĐẾN 2015 - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

BẢNG 3.1.

DIỆN TÍCH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU ĐẾN 2015 Xem tại trang 66 của tài liệu.
dụng các hình thức bán hàng hiện đại.  - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

d.

ụng các hình thức bán hàng hiện đại. Xem tại trang 68 của tài liệu.
3. Tổ chức sản xuất đã hình thành cơ cấu tổ chức khá hồn chỉnh với  chức năng được phân định  rõ ràng - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

3..

Tổ chức sản xuất đã hình thành cơ cấu tổ chức khá hồn chỉnh với chức năng được phân định rõ ràng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Từ bảng ma trận trên, chúng tơi rút ra 4 chiến lược sau: - 145 Chiến lược phát triển ngành cao su Việt Nam giai đọan 2007-2015

b.

ảng ma trận trên, chúng tơi rút ra 4 chiến lược sau: Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan