Biến đổi sinh kế của người Mường vùng hồ thủy điện Hòa Bình (Nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

127 853 4
Biến đổi sinh kế của người Mường vùng hồ thủy điện Hòa Bình (Nghiên cứu trường hợp xã Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRỊNH THỊ HẠNH BIẾN ĐỔI KINH TẾ CỦA NGƢỜI MƢỜNG VÙNG HỒ THỦY ĐIẸN HÕA BÌNH NGHIÊN CỨU TRƢƠNG HỢP XÃ HIỀN LƢƠNG, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÕA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC TRANG LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .2 DANH MỤC HỘP DANH MỤC BẢNG .6 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Địa bàn Đối tƣợng nghiên cứu 12 4.1 Địa bàn nghiên cứu 12 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nguồn tài liệu 13 5.1 Phƣơng pháp luận 13 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận văn 14 Nội dung bố cục luận văn 14 CHƢƠNG I MÔI TRƢỜNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HIỀN LƢƠNG 15 Môi trƣờng sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng trƣớc tái định cƣ 15 1.1 Môi trƣờng tự nhiên 15 1.2 Môi trƣờng xã hội .18 Môi trƣờng sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng sau tái định cƣ 21 2.1 Tái định cƣ thủy điện Hịa Bình ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng 21 2.2 Môi trƣờng tự nhiên Hiền Lƣơng sau tái định cƣ 24 2.3 Môi trƣờng xã hội Hiền Lƣơng sau tái định cƣ 30 Tiểu kết 41 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HIỀN LƢƠNG 43 Sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng trƣớc tái định cƣ 43 1.1 Sinh kế truyền thống ngƣời Mƣờng – Hiền Lƣơng 43 1.2 Sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng từ 1954 đến trƣớc tái định cƣ 45 2 Sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng nơi tái định cƣ 50 2.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã Hiền Lƣơng vùng lũng hồ sơng Đà 50 2.2 Các họat động sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng sau tái định cƣ 59 2.2.1: Những họat động sinh kế từ góc độ cấu kinh tế xã 59 2.2.2 Những họat động sinh kế ngƣời dân nhìn từ góc độ ngành nghề 66 2.2.3 Kế sinh nhai ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng từ góc độ kinh tế hộ gia đình .83 Tiểu kết 91 CHƢƠNG NHỮNG THÍCH ỨNG VỀ VĂN HĨA CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở HIỀN LƢƠNG VỚI SINH KẾ MỚI 93 Những biến đổi xã hội 93 1.1 Xóm 93 1.2 Dòng họ 95 1.3 Gia đình 96 Biến đổi số nghi lễ 98 2.1 Những nghi lễ cộng đồng 98 2.2 Nghi lễ gia đình 102 Những thích ứng ăn, mặc, 109 3.1 Ăn uống 109 3.2 Trang phục 111 3.3 Nhà cửa 114 Tiểu kết 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1: Quy định lấy vợ gả chồng cho họ Xa Hộp 3.2 : Ngôi nhà trƣớc sau di chuyển Hộp 3.3: Về trang phục truyền thống đời sống đại DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Địa hình thổ nhƣỡng tổng hợp xã Hiền Lƣơng Bảng 1.2: Địa hình thổ nhƣỡng xóm Doi Bảng 1.3: Địa hình thổ nhƣỡng xóm Dƣng Bảng 1.4: Địa hình thổ nhƣỡng xóm Mơ Bảng 1.5: Địa hình thổ nhƣỡng xóm Ké Bảng 1.6: Địa hình, thổ nhƣỡng xóm Lƣơng Phong Bảng 1.7: Dân số Hiền Lƣơng qua số năm Bảng 1.8: Dân số dân cƣ xã Hiền Lƣơng, 2007 Bảng 1.9: Phân bố số hộ theo xúm dân tộc xã Hiền Lƣơng, năm 2003 Bảng 1.10: Phân bổ dân số theo xóm khảo sát Hiền Lƣơng năm 2003 Bảng: 1.11: Lao động dân trí xã Hiền Lƣơng năm 2007 Bảng 1.12: Hiện trạng đƣờng xóm đƣợc khảo sát năm 2008 Bảng 1.13: Tỡnh hỡnh sử dụng đất nông nghiệp chung Hiền Lƣơng qua số năm Bảng 1.14: Kết giao đất giao rừng đến hộ gia đỡnh xó Hiền Lƣơng thời điểm 2008 Bảng 1.15: Tình hình giao đất lâm nghiệp xó Hiền Lƣơng năm 1995 Bảng 1.16: Tình hình đất nơng lâm lâm nghiệp theo xóm năm 2008 Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế Hiền Lƣơng năm 1999 Bảng 2.2: Diện tích suất số loại Hiền Lƣơng năm 1999 Bảng 2.3: Đàn gia súc, gia cầm Hiền Lƣơng năm 1999 Bảng 2.4: Cơ cấu thu nhập xó năm 2003 Bảng 2.5 Cỏc khoản thu chủ yếu xã Hiền Lƣơng năm 2003 Bảng 2.6: Cơ cấu thu nhập Hiền Lƣơng năm 2007 Bảng 2.7: Sản xuất nông nghiệp Hiền Lƣơng năm 2007 Bảng 2.8: Chăn ni xó Hiền Lƣơng năm 2007 Bảng 2.9: Nguồn thu sản phẩm từ rừng Hiền Lƣơng, năm 2007 Bảng 2.10: Thu nhập từ thủ công nghiệp, dịch vụ lao động xuất nƣớc Hiền Lƣơng năm 2007 Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình ụng H.V.S năm 1992 Bảng 2.12: Thu nhập hộ gia đình ơng H.V S năm 1993 Bảng 13: Thu nhập tỷ trọng thu nhập hộ gia đình ụng H.V.S năm 1994 Bảng2.15: Thu nhập tỷ trọng thu nhập hộ gia đình ơng H.V.S năm 1996 Bảng 3.1: Quy mơ gia đình xóm xã Hiền Lƣơng, 2003 MỞ ĐẦU Tớnh cấp thiết đề tài Sinh kế ngƣời dân nơi tái định cƣ thực trở thành vấn đề xúc tồn xó hội Những di dõn tỏi định cƣ để giải phóng mặt làm đƣờng giao thông, xây dựng khu công nghiệp, xây dựng sân gold đặc biệt di dân để xây dựng hồ chứa nƣớc đập cơng trỡnh thủy lợi đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt vấn đề sinh kế Sinh kế ngƣời dân phải di dời nơi ngày đƣợc quan tâm tất cấp cỏc ngành, vỡ hầu hết nơi tái định cƣ sống ngƣời dân chƣa nơi cũ, nguyên nhân gây bất ổn mặt xó hội Sinh kế ngƣời dân tộc thiếu số sống chủ yếu vùng miền núi phải di cƣ để nhƣờng nơi đất đai màu mỡ canh tỏc từ lõu đời cho công trỡnh thủy điện đặc biệt khó khăn tƣ liệu sản xuất đất đai họ bị mất, dõn trớ thấp… Nhu cầu sử dụng điện Việt Nam cho công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ngày cao, cỏc cụng trỡnh thủy điện đƣợc xây dựng khu vực miền núi ngày nhiều, đồng nghĩa với vấn đề tái định cƣ sinh kế ngƣời dân nơi trở thành vấn đề cấp bách có ý nghĩa thời Những cụng trỡnh nghiờn cứu nghiờm tỳc sinh kế ngƣời dân nơi tái định cƣ, đặc biệt sinh kế ngƣời dân tộc thiểu số phải di dời nhƣờng chỗ cho việc xây dựng công trỡnh thủy điện chƣa có nhiều Thực tế đặt đũi hỏi cấp bỏch phải cú nghiờn cứu nghiờm tỳc vấn đề để tỡm vấn đề lý thuyết Sinh kế nơi tái định cƣ thƣờng thay đổi nhiều so với nơi cũ, tác động nhiều đến phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xó hội địa phƣơng văn hóa tộc ngƣời, thực tế đũi hỏi nghiờn cứu giỳp cho việc bảo tồn phát huy sắc tộc ngƣời nơi tái định cƣ Ổn định đời sống cho ngƣời dân nơi tái định cƣ nhiệm vụ quan trọng nhà nƣớc địa phƣơng Với cộng đồng dân tộc thiểu số phải di dời, cƣ trú nơi khó khăn, cơng tác quan trọng Nghiên cứu tài liệu có giá trị cấp ngành tham khảo trỡnh thực tỏi định cƣ cƣ ổn định đời sống, sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nơi tái định cƣ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiờn cứu sinh kế ngƣời dân nơi tái định cƣ tách dời quỏ trỡnh di dõn tỏi định cƣ Di dõn tái định cƣ vấn đề xảy suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam cũng dân tộc khác toàn giới Di dân tƣợng tất yếu, quy mụ cỏch thức tiến hành cỏc di dõn thể đƣợc phần trỡnh độ phát triển quốc gia hay tộc ngƣời Di dân thƣờng đƣợc phân thành hai loại từ quan điểm ngƣời lập sách di dân tự nguyện di dân không tự nguyện (1) Di dân tái định cƣ công trỡnh thủy điện, thủy lợi thuộc loại di dân không tự nguyện Nghiên cứu di dân tái định cƣ công trỡnh thủy điện khỏ rầm rộ với cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nhiều nhà nghiờn cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác Đi đầu cỏc cụng cụng trỡnh nghiờn cứu Bộ tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh có cơng trỡnh thủy điện lớn Bên cạnh nghiên cứu phát triển cỏc tổ chức phi chớnh phủ quốc tế Việt Nam(2) Ảnh hƣởng môi trƣờng sinh kế ngƣời dân tái định cƣ cỏc cụng trỡnh thủy điện nhƣ thủy điện Yali, thủy điện Sêsan, thủy điện Bản Vẽ, thủy điện A Vƣơng, thủy điện Sơn La… đƣợc nhiều ngành lĩnh vực quan tâm Hội liên hiệp Khoa học Việt Nam cựng với cỏc tổ chức thành viờn mỡnh tổ chức Hội thảo Năng lượng Tái định cư Phát triển bền vững, quy tụ ý kiến nhiều nhà nghiờn cứu, sở cho việc đề xuất dự án sách lớn có liên quán đến thủy điện tái định cƣ Cỏc tổ chức phi chớnh phủ quốc tế cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu độc lập hay tài trợ cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu di dõn tỏi định cƣ cụng trỡnh thủy điện thủy lợi kể để Ngân hàng phát triển Châu Á, Ngân hàng Thế giới, Công ty Tƣ vấn phát triển lƣợng Thụy Điển – SWECO, Oxfam Hồng Kông… Các viện nghiên cứu lớn nƣớc có nghiên cứu di dân tái định cƣ thủy điện Viện Chính sách & Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn, Viện Khoa học Lao động Xó hội, Viện Xó hội học, Viện Dõn tộc học (nhúm nghiờn cứu, tƣ vấn TS.Trần Bỡnh), Viện Nghiên cứu Kinh tế Việt Nam, Viện Văn hóa Nghệ thuật(3)… Hầu hết nghiên cứu kể tập trung vào cỏc cụng trỡnh thủy điện đƣợc xây dựng từ sau năm 1993, Luật Đất đai đời sách tái định cƣ nhà nƣớc chuyển từ quan điểm phi kinh tế sang quan điểm di dân phát triển Cụng trỡnh thủy điện lớn đƣợc xây dựng từ trƣớc nhƣ công trỡnh thủy điện Hũa Bỡnh cú ớt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu Nhƣng học từ di dõn thủy điện sông Đà cũn nguyờn vẹn ý nghĩa, sở để nhà nƣớc, tỉnh Hũa Bỡnh xõy dựng sách hỗ trợ đời sống cho ngƣời phải di dời Công tác đền bù, tái định cƣ thủy điện Hũa Bỡnh dừng lại việc đền bù tài sản thiệt hại trực tiếp Cỏc thiệt hại giỏn tiếp vụ hỡnh khác thu nhập kinh tế, lợi vị trí kinh doanh, đánh bắt cá, sản phẩm (1) Xem thờm: Nghiờn cứu di dõn Việt Nam Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội, 1999 Xem thờm cỏc thụng tin cỏc cụng trỡnh thủy lợi vấn đề di dân, sinh kế trang web: www.dam.org; www.terraper.org; www.warecod.org; www.informationworld.com; www.uncold.vn; … (3) Xem thờm: Tài liệu hội thảo Về sách di dân tái đinh cư công trỡnh thủy điện thủy lợi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội tháng 11 năm2006 Xem thêm danh mục tài liệu tham khảo… (2) rừng chƣa đƣợc đền bù, lại nguồn lực sinh kế quan trọng đời sống ngƣời dân Ở nơi tái định cƣ, quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, ngƣời dân đẩy mạnh khai thác rừng để trỡ sống, dẫn đến rừng đất rừng ngày bị thu hẹp, chất lƣợng rừng xấu Các sách hỗ trợ nhà nƣớc chƣa thực ý tới vấn đề Cụng trỡnh nghiờn cứu cú giỏ trị khoa học tỏc động việc xây dựng hồ chứa nƣớc cho công trỡnh thủy điện Hũa Bỡnh, kể đến: “Social and environmental implications of resource development in Viet Nam: The case of Hoa Binh reservoir” Gs Philip Hirsch cựng với cộng thuộc trung tõm nghiờn cứu Chõu Á Thỏi Bỡnh Dƣơng - Đại học Sydney – Úc Trong cụng trỡnh nghiờn cứu này, cỏc tỏc giả trực tập trung đề cập tới tác động môi trƣờng xó hội việc xây dựng hồ thủy điện Hũa Bỡnh cộng đồng cụ thể ngƣời dân xóm Lƣơng Phong – xó Hiền Lƣơng Sinh kế ngƣời Mƣờng Lƣơng Phong trƣớc tái định cƣ, nỗ lực tỡm kiếm cỏc nguồn sinh kế nơi mới, đặc biệt mâu thuẫn nảy sinh trỡnh tỡm kiếm nguồn lực với dõn cỏc xúm liền kề xúm Mỏi xúm Ngự đƣợc làm rừ Đây công trỡnh tham khảo hữu ớch cho luận văn phƣơng pháp tiếp cận nhƣ cách giải câu hỏi nghiêu cứu Tuy nhiên, công trỡnh chƣa đề cập đến nhiều mơi trƣờng xó hội việc biến đổi sinh kế, nhƣ biến đổi văn hóa để thích ứng với sinh kế ngƣời dân phải tái định cƣ Những cụng trỡnh nghiờn cứu di dõn tỏi định cƣ thủy điện, bao gồm vấn đề sinh kế ngƣời dân, tác động mơi trƣờng xó hội việc xõy dựng hồ chứa nƣớc di dân gây thủy điện đƣợc xây dựng sau năm 1993 đƣợc nhiều cơng trỡnh đề cập đến với nhiều phƣơng pháp tiếp cận khác Nhƣng vấn đề di dân, tái định cƣ sinh kế ngƣời dân vùng lũng hồ sụng Đà đƣợc để tâm nghiên cứu với lý chủ yếu thủy điện Hũa Bỡnh xõy dựng cỏch lâu vấn đề tái định cƣ cho ngƣời dân vùng lũng hồ khụng cũn vấn đề nóng Những vấn đề tồn công tác di dân tái định cƣ thủy điện Hũa Bỡnh, phần lớn nhỡn từ quan điểm ngƣời làm chớnh sỏch, mà ớt cú cụng trỡnh nghiờn cứu nhỡn từ nhận vấn đề di dân tái định cƣ từ phía quan điểm ngƣời dân – ngƣời Nghiên cứu ngƣời Mƣờng văn hóa Mƣờng truyền thống trở thành chủ đề nghiên cứu quen thuộc ngành dõn tộc học, nhiờn nghiờn cứu biến đổi sinh kế, văn hóa, xó hội ngƣời Mƣờng sau Đổi cũn hạn chế Nghiên cứu ngƣời Mƣờng phải kể đến công trỡnh “Ngƣời Mƣờng – địa lý nhân văn xó hội học” học giả Cuisinier (1995) Trong tác phẩm này, tác giả miờu tả kỹ lƣỡng nhiều vấn đề đời sống kinh tế, xó hội, văn hóa truyền thống ngƣời Mƣờng Tác phẩm nhà dân tộc Từ Chi (2003) chứa đựng nhiều khảo cứu có giá trị tang ma, hoa văn tổ chức xó hội (thụng qua sở hữu, sử dụng đất đai) ngƣời Mƣờng Một số tác giả khác nhƣ Bùi Kín (1972), Trần Quốc Vƣợng (1996), Nguyễn Ngọc Thanh (1991, 1995), Lâm Bá Nam (1990) đề cập đến nhiều lĩnh vực kinh tế, cấu trúc xó hội, ẩm thực, tang ma, mối quan hệ Việt Mƣờng…của tộc ngƣời Liờn quan đến vấn đề biến đổi kinh tế, xó hội văn hóa ngƣời Mƣờng, có cụng trỡnh “Biến đổi văn hóa ngƣời Mƣờng tỉnh Hũa Bỡnh dƣới tác động kinh tế, thị trƣờng” Tũa soạn tạp Dõn tộc học năm 2005 tỏc phẩm “Phỏt triển nông thôn miền núi dân tộc thời kỳ kinh tế chuyển đổi” Trần Văn Hà chủ biên, Nhà xuất Khoa học xó hội xuất năm 2007 Hai cơng trỡnh đề cập đến vấn đề xúc sống ngƣời Mƣờng số tộc ngƣời khỏc núi phỏt triển kinh tế, xó hội văn hóa …Với phƣơng pháp nghiên cứu đa dạng, kết hợp phƣơng pháp truyền thống dõn tộc học với phƣơng pháp điều tra theo bảng hỏi định sẵn xó hội học phƣơng pháp đánh giá nhanh nụng thụn cú tham gia, hai cụng trỡnh trờn gợi ý nhiều cho ngƣời nghiên cứu phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu vấn đề mang tính biến đổi Đề tài Biến đổi sinh kế người Mường vùng lũng hồ Thủy điện Hũa Bỡnh– nghiờn cứu trường hợp xó Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh Hũa Bỡnh học hỏi phƣơng pháp tiếp cận, nội dung từ cỏc nghiờn cứu trƣớc Tuy nhiên, chƣa có cơng trỡnh nghiờn cứu trực tiếp đề cập đến biến đổi mặt sinh kế ngƣời Mƣờng nơi tái định cƣ vùng lũng hồ Thủy điện sông Đà với biến đổi văn hóa, nên đề tài có đóng góp mặt khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Tỡm hiểu thay đổi môi trƣờng sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng Tỡm hiểu thay đổi sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng thích ứng văn hóa nơi tái định cƣ Gúp phần vào việc tỡm kiếm cỏc giải phỏp tốt để ổn định đời sống, phát triển sản xuất ngƣời Mƣờng nơi tái định cƣ nhằm bảo tồn phát huy đƣợc giá trị văn hóa ngƣời Mƣờng vùng lũng hồ Thủy điện Hũa Bỡnh sau tái định cƣ Địa bàn đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Địa bàn nghiờn cứu 10 nguồn thức ăn quan trọng ngƣời Mƣờng Bên cạnh cũn cú măng loại rau trồng vƣờn nhà, làm cho cấu bữa ăn ngƣời Mƣờng đa dạng Cách chế biến loại thức ăn khác ngƣời Mƣờng không khác trƣớc mấy, nhƣng nhiều gia đỡnh thỡ cú giản tiện Rừng lũng hồ nơi cung cấp cho ngƣời Mƣờng thức ăn thƣờng xun nhất, bên cạnh việc chăn ni phát triển bổ sung đáng kể nguồn thực phẩm cho gia đỡnh Ở xúm Doi, xúm Dƣng gần đƣờng trung tâm có cửa hàng tạp hóa nên việc ăn sáng gia đỡnh thƣờng làm quà bánnh Nhƣng xóm Mơ, xóm Dƣng, Lƣơng Phong thỡ bữa sỏng ngƣời Mƣờng cơm canh nhƣ trƣớc Hiện nay, nhiều gia đỡnh ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng uống nƣớc trắng hàng ngày thay cho loại nƣớc thuốc đơn giản tiết kiệm thời gian 3.2.Trang phục Hiện nay, quần áo phần lớn ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng mặc Âu phục Trong xóm đƣợc khảo sát, thỡ thấy ớt ngƣời ngƣời già cũn mặc trang phục truyền thống, cũn lại mặc âu phục Rất ngƣời phụ nữ Mƣờng Hiền Lƣơng cũn cú trang phục dõn tộc khụng biết cỏch để mặc Theo nhiều ngƣời phụ nữ cho biết, họ mặc quần ỏo dõn tộc mỡnh vào dịp lễ, nhƣng nhiều ngƣời khơng có quần áo để mặc phải mƣợn ngƣời già Về y phục nữ truyền thống ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng gồm có: - Khăn đội đầu: màu trắng, vải tự dệt, rộng khoảng 35cm, dài khoảng 60cm Khi đội trùm miếng vải lên đầu, buộc nút sau gáy - Yếm: mảnh vải gần giống hỡnh thoi, đầu nhọn phía khoét cổ trũn may hai giải vải hai bờn làm dõy buộc vào cổ, hai gúc lớn may dõy buộc sau lƣng - Áo: loại ỏo ngắn, cắt thẳng, khụng may cú eo, cổ trũn nẹp cổ may thẳng xuống hai vạt ỏo, khụng cú khuy Thõn sau ỏo hai mảnh vải đƣợc ghép lại với sống lƣng Áo ngắn ngang hông, bó sát vào ngƣời, tay dài, thƣờng may vải sợi bông, để màu trắng - Cái váy: Váy ngƣời Mƣờng loại váy ống, che thân ngƣời mặc từ nách xuống mắt cá chân Váy ngƣời Mƣờng gồm có phần: cạp váy, thân váy gấu váy Váy thƣờng may vải sợi bông, sợi tơ tằm nhuộm mày đen Hai đầu váy không nhau, thƣờng đầu may hẹp đầu dƣới đôi chút Phần cạp váy đƣợc dệt ba tầng hoa văn Đây phận trang trí đẹp váy mang đậm sắc dân tộc Cạp váy chiếm phần ba chiều dài váy, có nhiệm vụ che kín phần ngực ngƣời mặc thể nét đẹp truyền thống dân tộc Chính nét thẩm mỹ sắc thái dân tộc mà cạp váy 113 Mƣờng đƣợc ngƣời phụ nữ bỏ nhiều công sức để dệt lên Hoa văn cạp váy thể qua phần khác nhau: rang trên, rang dƣới cao Trong phần này, ngƣời Mƣờng coi trọng phần giữa, tức rang dƣới Nổi bật cách trang trí rang dƣới hoa văn dodọng vật (rồng, rùa, rắn, chim, cá…), hoa văn rang cao hoa văn hỡnh học Ngoài rang dƣới, cao có nét riêng biẹt, mang đậm nét truyền thống cạp váy Mƣờng, cao đƣợc trang trí theo chiều dọc váy, khác hồn tồn cách trang trí rang dƣới theo chiều ngang Một điều đặc biệt, cạp váy Mƣờng thƣờng đƣợc dệt sợi tơ tằm, có phối màu tinh tế Cạp váy đƣợc bảo quản tốt truyền từ đời qua đời khác, tức cạp váy trải qua nhiều thay thân váy bị hỏng Phần thân váy mảnh vải chiếm 2/3 váy, mặc che từ bụng đến mắt cá Thân váy có màu đen Gấu váy cũn gọi chõn vỏy, may nẹp vải đỏ rộng – 3cm vào bên để gấu váy đƣợc cứng Váy Mƣờng thiếu đƣợc khăn lƣng dài khoảng sải tay, rộng khổ vải tự dệt, nhuộm màu xanh, thắt ngang bụng Khăn lƣng thƣờng đƣợc dệt sợi tơ tằm Khăn lƣng đƣợc khâu hai đầu gập đoi lại để thắt khăn gấp đôi theo chiều dọc cũn lại ẵ chiều rộng Bờn cạnh khăn lƣng cũn cú khăn thắt áo chùng tầm ngang hông để khép lại hai tà áo, hai đàu khăn thả hai bên hông Loại khăn đƣợc dệt sợi tơ tằm thơ (sồi) có màu vàng ngun sơ kén Khăn thắt áo có cấu tạo giống khăn thắt lƣng Một y phục nữ hoàn chỉnh ngƣời Mƣờng cũn phải kể đến áo chùng, áo dài, giống kiểu áo dài ngƣời phụ nữ Thái, xẻ ngực khơng có hàng cúc, màu trắng, màu đen Cái áo mặc bên Áo may chặt eo, nhƣng xũe gấu, vạt ỏo sau vũng cung, nờn cú phần giống ỏo đuôi tôm Áo chùng có cổ trũn mở tà trƣớc ngực, khơng có khuy Trong dịp lễ hội, phụ nữ Mƣờng thƣờng mặc hai, ba lớp áo lớp áo có màu sắc khác Về y phục nam giới truyền thống Mƣờng Hiền Lƣơng có loại áo chính: áo cánh áo dài Áo cánh giống kiểu áo cánh ngƣời Việt (Kinh) may vải tự dệt màu trắng, cổ may thấp cao khonảg 1cm, may dài trùm mơng, vai áo có miếng đệm hỡnh bỏn nguyệt, có tác dụng lót bên để gánh gồng cho đỡ đau vai lâu rách Loại áo có bốn thân: hai thân trƣớc đựơc khép lại với hàng cúc trƣớc ngực; cũn hai thõn sau khõu ghộp liền lại đƣờng may sống lƣng, xẻ tà hai bên hơng Áo nam ngƣời Mƣờng thƣờng có túi vải may bên ngoài: hai túi dƣới túi bên trái Áo cánh có may cầu vai liền với tay áo, ông tay đƣợc nối thêm cho dài đến cổ tay ống vải phía khuỷu tay Chiếc áo dài (ỏo chựng) ngƣời Mƣờng có hai loại, loại dành chongƣời giầu sang, quyền quý đƣợc may lụa màu xanh, màu tím màu vàng; loại thƣờng 114 may vải sợi bông, màu đen thẫm cho đa số ngƣời dân Áo dài may dài đến ngang đầu gối, cài khuy lệch sang sƣờn bên phải, hai bên xẻ tà ngang hông, cổ đứng cứng Loại áo thƣờng dành cho niên nam mặc lúc đi đón dâu, ngày tết Quần nam giới quần chân què, cạp tọa luồn dải rút, ống rộng, may vải dệt thô màu trắng, nhuộm nâu, nhuộm chàm Nam giới Mƣờng mặc quần rộng dài đến mắt cá chân Trang phục truyền thống Mƣờng nam nữ gặp Hiền Lƣơng, cũn vài cụ già cũn giữ đƣợc váy, áo từ lâu Nghề dệt biến tiện dụng việc mặc âu phục khiến cho trang phục truyền thống khụng cũn diện Âu phục mà ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng thƣờng mặc chủ yếu mua chợ huyện hay may thị trấn Đà Bắc Hộp 3.3: Về trang phục truyền thống đời sống đại Mấy năm trước Sơn La, cú mua váy truyền thống người Mường cho hai cô gái, dạy chúng mặc biết trang phục truyền thống dân tộc Nhưng chúng mặc lần, bỏ, vỡ khụng tiện thấy ngại Bõy lớp trẻ, chẳng cũn muốn mặc quần ỏo dõn tộc mỡn ngày thường rồi, chúng mặc số dịp biểu diễn văn nghệ gỡ thơi (Ơng Đ Q Nhõn, 70 tuổi, xúm Kộ) 3.3 Nhà cửa Trƣớc chuyển dân lũng hồ, ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng chủ yếu sống nhà sàn với kiến trỳc cổ truyền Khuôn viên nhà Mƣờng truyền thống đƣợc rào dậu chác chắn kiên cố, nơi hẻo lánh, gẩn rừng Rào dậu xung quanh nhà để tách biệt với bà làng xóm mà chủyếu để chống thú Bờ rào làm tre, nứa chôn sâu xuống đất Mỗi khn viên có hai cổng vào trƣớc sau Kiểu cổng ngƣời Mƣờng thƣờng làm kiểu cổng chồng Ngôi nhà ngƣời Mƣờng trƣớc thƣờng có ngơi nhà Trong khn viên ngơi nhà sàn ngƣời Mƣờng thƣờng có miếu thổ thần đặt góc vƣờn trƣớc nhà Sau tái định cƣ, đặc biệt di vộn, phải di chuyển nhiều lần, nên nhà sàn rộng lớn với hàng cột gỗ lim vững khụng cũn nữa, mà thay vào ngơi nhà đất, nhỏ bé nhiều Hộp 3.2: Ngôi nhà trước sau di chuyển Nhà trước chuyển lũng hồ to lắm, nhà gian, chiều dài dài 12 m, chiều ngang rộng 7m, làm toàn gỗ lim, tốt, chứa trăm người Chuyển lần thứ thỡ cũn khỏ nguyờn vẹn, chuyển đến 115 lần thứ phải leo ngược dốc hàng số, cột nặng không vác được, phải bán cho người ta làm củi Cũng tiếc chứ, mà không mang thỡ biết Đến lần chuyển nhà thứ thỡ khụng cũn gỡ nhà cũ cả, vào rừng kiếm tạm cõy gỗ làm cột, dựng tạm nhà để Bây giờ, cột bị mối mọt ăn hết rồi, chẳng biết đến làm lại Vỡ phài làm nhà đất à, thỡ vỡ làm nhà trờn dốc, san ủi khú, lại sợ mưa gió khơng có gỗ to để làm cột thỡ phải làm nhà đất thôi, không muốn nhà đất đâu (Ơng Xa Văn Mẫn, xóm Doi, Hiền Lƣơng) Trƣờng hợp gia đỡnh ụng Xa Văn Mẫn hoi gỡ xúm Doi núi chung, nhƣ xóm Ké xóm Mơ Cũn xúm Lƣơng Phong, 13 ngơi nhà hồn tồn đất, với diện tớch nhà nhỏ hẹp từ 20 – 30m2, nhà thấp, lợp phibroximent lỏ Cũn nhà xúm Dƣng, phải chuyển lần nên phần lớn ngơi nhà xóm nhà sàn Hơn đất dựng nhà xóm Dƣng lại đất bƣa bằng, nên việc hộ gia đỡnh giữ lại đƣợc nhà sàn truyền thống điều dễ hiểu Hiện nay, đa số nhà xây dựng phần lớn nhà đất xây gạch vách nhà ván gỗ lợp phibroximent Một số gia đỡnh cú điều kiện làm nhà sàn, nhƣng diện tích nhỏ hẹp nên làm nhà sàn nhƣ kiểu truyền thống mà phải có cải biến định để mở rộng diện tích nhƣ nhà nửa sản nửa đất Khn viên ngơi nhà khơng kiểu có nhiều thay đổi Bên cạnh ngơi nhà chính, cũn cú nhiều nhà phụ nhƣ: nhà ngang, nhà bếp, chuồng trõu, bũ… liền với nhà đất này, nhiều nhà cú sõn Những ngơi nhà sàn truyền thống nhà đa chức năng: sinh họat diễn sàn, cũn dƣới sàn nơi nhốt trâu bũ, lợn gà Ngày nay, ngụi nhà sàn cũn giữ đƣợc ngun vẹn xóm Dƣng khơng có đầy đủ chức nhƣ trƣớc Trâu bũ đƣợc làm chuồng riêng xa nhà, dƣới sàn nhà cũn thả gia cầm Cũn ngụi nhà nửa sàn hay nửa sàn vị trớ thuận lợi hơn, gia đỡnh thƣờng dùng sàn nhà để làm nơi bán hàng (gia đỡnh chị Đinh Thị Chức xóm Ké), hay đƣợc cải thiện để đề dụng cụ đồ đạc khơng làm chỗ ngồi chơi, hóng mát vào mùa hè Vật liệu xây dựng nhà ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng có nhiều thay đổi Nếu nhƣ trƣớc đây, vật liệu chủ yếu để dựng nhà sàn gỗ, lợp thỡ bõy giờ, vật liệu đa dạng hơn: gỗ, gạch, ngói, lợp xi măng… Ngƣời dân cho biết, khó có mà dựng đựoc nhà gỗ nhƣ ngày xƣa, gỗ khơng có khai thỏc, mua thỡ đắt Ngƣời dân làm nhà có đơn xin xóm xó để khai thác số lƣợng gỗ định, nhƣng thƣờng đƣợc cho phép khai thác 116 vài gỗ tạp, chất lƣợng xấu Gia đỡnh mà muốn làm nhà phải để dành gỗ từ lâu, có 10 năm Nhiều xóm có rừng cộng đồng, rừng cộng đồng có gỗ đổ gia đỡnh xúm cú nhu cầu làm nhà, thỡ gia đỡnh làm đơn xin có xác nhận xóm, xó huyện kiểm tra giải Nếu cõy gỗ to, gia đỡnh cú đơn xin đƣợc duyệt cho sử dụng số lƣợng đinh, số cũn lại để sử dụng vào cơng việc chung xóm Dựng đƣợc nhà sàn gỗ ƣớc muốn gia đỡnh Nhƣng tỡnh trạng khụng cú gỗ, cỏc vật liệu nhƣ gạch, ngói, xi măng thỡ đắt để vận chuyển đến địa điểm xây dựng thỡ vất vả, nờn đa số, nhƣng cặp vợ chồng trẻ tách hộ riêng thƣờng cƣa gỗ nhỏ thành ván dựng lên mái thỡ lợp phibroximent Cũng cú nhiều hộ gia đỡnh giả chọn giải pháp xây dựng nhà sàn, nhƣng cột xi măng mái lợp tôn Xƣa kia, xây dựng nhà, anh em hàng xóm thƣờng đến giúp, xóm khơng có đội chun nghiệp nghề mộc, có ngƣời hiểu biết cung cách dựng nhà truyền thông đứng lên đạo Nhƣng nay, làm nhà, gia chủ mƣớn thợ từ nơi khác làm, thƣờng thợ dƣới Hà Tây lên Bộ đồ nghề truyền thống để xây dựng nhà cửa ngƣời Mƣờng trƣớc đơn giản nhƣ: rỡu, rựa, dao, đục, bào, cƣa… Trong xõy dựng ngụi nhà sàn truyền thống thỡ cỏi rỡu cú thể coi cụng cụ chủ lực, đa năng, không đục đẽo mà cũn dựng để bổ mộng Họ sử dụng rỡu khỏ thành thạo chớnh xỏc cụng cụ phự hợp với cỏch dựng ngụi nhà truyền thống dừng lại kiểu mộng trơn, kết hợp với mộng ngoàm buộc lạt Ngày nay, dụng cụ làm nhà ngƣời Mƣờng không khác gỡ đồng Nếu làm nhà gỗ, ngƣời ta có loại: cƣa, đục, bào, khoan, thƣớc…; làm nhà xây, nhà mái bằng, nhà tầng có dụng cụ nhƣ: dao gạch, bay, livo, dây dọi, thƣớc dài, thƣớc ngắn…và nhà đổ mái thỡ cú mỏy trộn bờ tong Về kết cấu khung nhà truyền thống đƣợc dựa sở vỡ kốo, thụng thƣờng vỡ kốo cú bốn cột (hai cột cỏi hai cột con); gia đỡnh khỏ giả thỡ làm nhà to cú thờm cột hiờn, cũn nhà nghốo cú cột (bỏ cột cỏi) Liờn kết cỏc vỡ kốo lại với hệ thống xà ngang xà dọc Mỏi nhà cú hệ thống đũn tay rui, lợp tranh hay lỏ cọ cú hàng mố để buộc lạt giữ cho mái chắn Mái nhà ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng thƣờng lợp tranh hay rạ, đánh thành dài 1,2 m đến 1,5m Sàn nhà thƣờng lát bƣơng, tre nứa, nhà có điều kiện kinh tế giả thƣờng lát sàn ván xẻ Bƣơng tre thƣờng đƣợc chọn già, to dài đem vể bổ đơi dát thành mảnh dẹt, róc mắt đem ngâm nƣớc ao, sông suối khoảng tháng vớt lên phơi khô đem xếp liền tồn sàn nhà Trong ngơi nhà truyền thống, có mặt 117 bố trí theo độ cao khác Mặt gần giáp mái gác xép, chủ yếu để cun lúa, ngô, đồ vải, đồ nam chƣa dùng tới Mặt sinh họat chủ yếu gia đỡnh, dƣới nhà, nơi nhốt trâu bũ, lợn, gà, hay để cối xay, xối gió gạo, dụng cụ sản xuất Thang thƣờng đƣợc đặt đầu hồi bên phải, phía sau, thang phụ đặt đầu hồi bên trái dành cho phụ nữ lại Nhà đƣợc phân theo chiều ngang thành phần: “bên ngoài” dành cho nam giới, “bên trong” dành cho phụ nữ; phân chia theo chiều dọc thỡ “bờn trờn” dành cho cỏc bậc cao tuổi ngƣời đƣợc kính trọng, “bên dƣới” dành cho hàng cháu Bàn thờ tổ tiên đặt phía ngồi phần bên trên, nơi trang trọng nhất, phía trƣớc bàn thờ nơi tiếp khách kê bàn ghế trải chiếu Ngày tác động sinh kế, việc cạn kiệt nguồn tài nguyên, tốc độ giao lƣu tiếp xúc với bên ngoài, nên nhiều mặt nhà truyền thống ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng biến đổi: rừ rệt tần số xuất nhà đất ngày nhiều Vật liệu làm nhà chủ yếu gỗ, nhƣng gỗ tạp mái lợp proximăng Từ chức ngơi nhà, phân bố bề mặt ngơi nhà… thay đổi Tại địa bàn xóm đƣợc khảo sát xó Hiền Lƣơng, đƣờng lại khó khăn cũn rừng, nờn số lƣợng nhà sàn dựng ít, nhƣng khơng nhiều nhà gạch, mà phổ biến nhà đất, vách đƣợc ghép ván mái lợp tôn Những lễ nghi dựng nhà kiêng kỵ nhà dần Tất ngƣời đƣợc hỏi cho rằng, nhà ngƣời Mƣờng không khác nhà ngƣời Kinh mấy, kiêng kỵ gỡ cả, nhiều ngƣời Mƣờng cũn khụng biết kiờng kỵ trƣớc ông cha nhƣ (kiêng ngƣời lạ ngồi trƣớc cửa sổ phía gian ngồi, kiêng ngƣời lạ vào góc nửa gian ngồi) Tiểu kết Những thích ứng mặt văn hóa ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng với thay đổi sinh kế quy luật Sinh kế đựơc hiểu theo định nghĩa rộng thành tỏc nhõn quan trọng dẫn đến biến đồi mặt văn hóa Trƣớc tái định cƣ với nghề nghiệp nơng nghiệp trồng lúa nƣớc, sống vùng thung lũng, ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng trải qua bao đời lập nghiệp xõy dựng đƣợc cho mỡnh hệ thống tri thức, kinh nghiệm sản xuất định thể qua thi dịp lễ hội cộng đồng Văn hóa, thân mang thuộc tớnh biến đổi theo thời gian tạo thành hệ giá trị bền vững Trong khơng gian, hồn cảnh cụ thể mà hệ giá trị văn hóa phù hợp đƣợc biểu lộ Đối với cộng đồng phải di dân, tái định cƣ thỡ khụng gian thiờng nơi biểu rừ 118 giỏ trị văn hóa tộc ngƣời, nơi hệ cộng đồng trao nhận giá trị văn hóa tộc ngƣời cho nhau, chứa đựng sức mạnh vụ hỡnh mà ngƣời cộng đồng cảm nhận đƣợc không cũn Những khụng gian giỏ trị văn hóa có tác dụng giáo dục nhân cách lối sống nhân văn cá nhân sinh cộng đồng Tại nơi tái định cƣ, khơng gian mang tính thiêng cũn phạm vi gia đỡnh nơi thờ ông bà tổ tiên Những không gian thiêng ỏi nơi tái định cƣ khơng đủ sức đảm nhận vai trũ giỏo dục cỏc hệ kế cận cho cỏc khụng gian thiờng quê cũ Bổ sung vào thiếu hụt này, họat động đũan/hội diễn nhiều địa điểm khác vào dịp khác với tính chất giáo dục khác, có phân biệt đối tƣợng Với sinh kế, lễ hội cầu mùa, lễ cầu mƣa, cầu mỏt, trũ chơi truyền thống xƣa… rốn luyện cho ngƣời thành thạo sản xuất, săn bắn, biết trõn trọng giữ gỡn nguồn lực tự nhiờn mang lại cho mỡnh sống, biết đoàn kết lại, biết học hỏi ngƣời già kinh nghiệm quý báu…Những họat động văn hóa văn nghệ ngày khơng mang đƣợc tính chất giáo dục nhƣ thế, nên việc xây dựng, trao truyền hệ thống tri thức cộng đồng ứng xử với môi trƣờng sinh kế mang tính chất cộng đồng khơng có mơi trƣờng để tiến hành Sinh kế tác động nhiều đến văn hóa, rừ rệt biến đổi yếu tố văn hóa đảm bảo đời sống ăn, mặc, 119 KẾT LUẬN Tỡm hiểu biến đổi sinh kế thích ứng văn hóa, lối sống ngƣời Mƣờng sau tái định cƣ có ý nghĩa quan trọng việc tỡm cỏc giải phỏp nhằm ổn định đời sống, phát triển sản xuất bảo tồn văn hóa truyền thống họ Mơi trƣờng sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng có thay đổi lớn trƣớc sau thời điểm tái định cƣ Trƣớc đây, nguồn lực tự nhiên ngƣời Mƣờng xó Hiền Lƣơng thuận lợi cho việc trồng lúa nƣớc lƣơng thực tạo nhiều hội sinh nhai khác Tuy nhiên (về nguồn lực xó hội), chế độ lang đạo, thực dân phong kiến, chiến tranh chế quan liêu bao cấp từ sau giải phóng hồn tồn miền Bắc hạn chế khả khai thác nguồn tự nhiên họ nhiều Và hệ việc không tƣơng xứng nguồn lực tự nhiên nguồn lực xó hội kinh tế tự cấp, tự túc kéo dài khỏ nặng nề Sau tái định cƣ, môi trƣờng tự nhiên gây nhiều khó khăn cho việc tỡm kiếm sinh kế ngƣời Mƣờng thiếu đất canh tác, đất dốc nghèo dinh dƣỡng, thiếu nƣớc sinh họat sản xuất…Nguồn lực xó hội sinh kế ngƣời Mƣờng sau tái định cƣ nói thuận lợi hơn, với sách Đổi Đảng Nhà nƣớc, chƣơng trỡnh đầu tƣ cho ngƣời dân vùng lũng hồ Nhà nƣớc số tổ chức nƣớc ngồi … hỗ trợ ngƣời dân nhiều việc thích ứng với điều kiện tự nhiờn cú nhiều trở ngại Với nguồn lực tự nhiờn xó hội sau tỏi định cƣ, kế sinh nhai ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng có nhiều thay đổi Họ phải canh tỏc trờn đất dốc thay cho đất ruộng nƣớc; trồng ngụ, sắn thay cho cõy lỳa vốn quen thuộc, phỏt triển chăn nuôi lõm nghiệp Khụng cũn ruộng để trồng lúa họ phải nỗ lực tỡm kiếm cỏc khoản thu để có tiền mặt mua gạo ngồi thị trƣờng Điều thỳc đẩy họat động kiếm sống họ phỏt triển theo hƣớng làm hàng hóa Chăn ni phát triển lâm nghiệp mạnh ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng, nhƣng định hƣớng phát triển lâu dài bền vững cho mũi nhọn kinh tế đến chƣa rừ ràng Bên cạnh nông lâm nghiệp, họat động dịch vụ, làm ăn xa ngày đƣợc nhiều hộ lựa chọn nhƣng thực tế lại bếp bênh đầy trắc trở Đa dạng hóa kế sinh nhai, hƣớng đến sản xuất hàng hóa xu hƣớng chủ yếu gia đỡnh ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng sau tái định cƣ, vỡ tớnh tự cấp tự tỳc kinh tế ớt nhiều bị thuyờn giảm Khi sinh kế ngƣời Mƣờng thay đổi, tất yếu kéo theo thay đổi văn hóa đề phù hợp với sinh kế Văn hóa hành vi kinh tế cộng đồng có mối quan hệ mật thiết với Họat động mƣu sinh 120 phận văn hóa tộc ngƣời, kết ứng xử với tự nhiờn xó hội đƣợc tích tụ qua nhiều hệ Mƣu sinh gắn bó hữu với thành tố khác văn hóa tộc ngƣời, thay đổi tất yếu sớm muộn dẫn đến thay đổi để thích ứng thành tố khác.Nhƣ vậy, môi trƣờng sinh kế mới, buộc sinh kế phải thay đổi, vỡ nú kộo theo thay đổi văn hóa khác Thƣờng thỡ văn hóa, văn hóa tâm linh, biến đổi chậm so với biến đổi họat động kinh tế, nhƣng không vỡ mà tớnh ràng buộc lẫn chúng giảm Đối với cộng đồng di dân tái định cƣ nhƣ ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng, môi trƣờng sinh kế kế sinh nhai bị thay đổi nhiều so với nơi cũ, biến đổi văn hóa tất yếu sinh kế thay đổi Môi trƣờng sinh kế, sinh kế văn hóa ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng sau tái định cƣ thay đổi tác động đến nhiều vấn đề đời sống xó hội Hiền Lƣơng đến xó nghốo với hai xóm đặc biệt khó khăn (xó 135), sở hạ tầng thơng tin nghèo nàn, dân trí thấp, trỡnh độ canh tác lạc hậu Ngun nhân khơng phía điểm xuất phát xó quỏ thấp, sở hạ tầng kém, mà cũn ngƣời dân chƣa thích ứng đƣợc với nguồn lực tự nhiên nơi tái định cƣ Nhờ cú cỏc dự ỏn nƣớc ngồi đầu tƣ số xó vựng lũng hồ, mà mụ hỡnh phỏt triển kinh tế nụng lõm nghiệp, dựa kinh nghiệm mong muốn ngƣời dân, đến cú dấu hiệu bền vững Những thay đổi tỏc động đến văn hóa tộc ngƣời, đẩy mạnh trỡnh tộc ngƣời ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng Văn hóa truyền thống ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng cú dấu hiệu mai một, ớt phƣơng diện ăn uống, nhà cửa, trang phục số lễ nghi Ít nhiều có mai một, nhƣng ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng cố gắng bảo lƣu văn hóa truyền thống mỡnh: tiếng núi, điệu múa dõn gian, dõn ca cỏc trũ chơi dõn gian… Mặt khỏc, họ tỡnh hũa nhập, hội nhập vào đời sống kinh tế - xó hội chung đất nƣớc, với thay đổi tích cực để xóa đói, giảm nghèo phỏt triển bền vững Để bảo tồn phát huy văn hóa tộc ngƣời cƣ dân phải tái định cƣ, công tác điều tra khảo sát trƣớc sau thời điểm tái định cƣ thiếu Với quan điểm cộng đồng chủ nhân ngƣời bảo lƣu tốt giá trị văn hóa tộc ngƣời, việc tỡm kiếm nghệ nhõn ngƣời am hiểu văn hóa tộc ngƣời làm nũng cốt để khơi phục phát triển văn hóa cộng đồng việc làm cần thiết Phát triển bền vững nơi tái định cƣ, ngồi việc có sách tái định cƣ phù hợp, tạo điều kiện để hỗ trợ cho ngƣời dân nơi tái định cƣ nhanh chóng ổn định sống xây dựng sống tốt nơi cũ, thỡ cần đặc biệt trọng thích ứng văn hóa với nguồn lực sinh kế 121 ngƣời dân nơi cũ để có hỡnh thức hỗ trợ họ nhanh chóng xây dựng lại đƣợc hệ thống tri thức sử dụng nguồn lực nơi Phải biết ngƣời dân thiếu gỡ, cần gỡ họ cú nguồn lực nào, cỏc cấp cỏc ngành cú thể xõy dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển phù hợp Trong loạt công trỡnh thủy điện sau Hũa Bỡnh đó, đƣợc xây dựng, có nhiều ngƣời cho chƣa có đủ thời gian để đánh giá hiệu dự án tái định cƣ, nghiên cứu thử nghiệm, tỡm tũi hữu ớch Những phõn tớch mặt sinh kế hội kiếm sống ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng nơi tái định cƣ cho thấy rằng, sinh kế ngƣời dân chƣa thực bền vững gặp nhiều khó khăn, hiệu chƣơng trỡnh dự ỏn chƣa thực nhƣ mong muốn Và nguyên nhân thiếu việc học hỏi từ phía ngƣời làm cơng tác tái định cƣ Đầu tƣ mặt sở hạ tầng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối ngƣời dân vùng tái định cƣ, đặc biệt tạo đƣợc hội sinh kế phụ thuộc vào tự nhiên Tuy nhiên, đầu tƣ mặt sở hạ tầng, đƣờng giao thơng chủ yếu thỡ cần số vốn đầu tƣ lớn, mà ngân sách huyện, tỉnh đáp ứng đƣợc Trong thỡ lợi nhuận nhà mỏy thủy điện Hũa Bỡnh ngày lớn, số tiền thƣởng cho công nhân ngành điện không ngừng tăng cao Để cho nhà máy phát điện đƣợc, ngƣời dân phải hi sinh ruộng vƣờn, nhà cửa, tài sản… mỡnh để di dời lên vùng có điều kiện sinh sống vơ khó khăn Hơn nữa, họ ngƣời chăm sóc bảo vệ khu rừng phũng hộ giữ nƣớc để đảm bảo cho họat động lâu dài nhà máy thủy điện Nhà máy thủy điện Hũa Bỡnh cần trở thành chủ đầu tƣ công trỡnh xõy dựng sở hạ tầng cho ngƣời dân vùng tái định cƣ, cần phải nâng cao trách nhiệm cộng đồng đơn vị kinh doanh quy định pháp luật cụ thể Trong tƣơng lai gần, cần tính đến việc phân chia quyền lợi (lợi nhuận) nhà máy cho địa phƣơng, cộng đồng buộc phải tỏi định cƣ vỡ đời phát triển Với cộng đồng góp phần đảm bảo họat động lâu dài nhà máy, phải tính đến khả Từ việc nghiên cứu biến đổi sinh kế ngƣời Mƣờng Hiền Lƣơng, chúng tơi xin khuyến nghị mặt sách dân tái định cƣ: - Cần phải có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho họ thích ứng với mơi trƣờng sinh kế - Cần có quy định pháp luật để nâng cao trách nhiệm cộng đồng nhà máy/doanh nghiệp cộng đồng phải di dời vỡ việc xõy dựng vận hành nhà mỏy 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO AAV, CPSE (2007), Báo cáo kết quả: Điều tra trạng kinh tế xó hội đề xuất giải pháp hỗ trợ người nghèo huyện Đà Bắc tỉnh Hũa Bỡnh Ban chấp hành đảng huyện Đà Bắc (1997), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân huyện Đà Bắc (1930 – 1975) Ban chấp hành Đảng huyện Đà Bắc (1991), Chi Hiền Lương sở Đảng xó huyện Đà Bắc Ban chấp hành đảng huyện Đà Bắc (2000), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân huyện Đà Bắc (1975 - 2000) Trần Bỡnh (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, Nhà xuất Phƣơng Đông, Hà Nội Bộ nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn (2007), Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2007 – 2010; Hỗ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất nương rẫy giai đoạn 2008 – 2012 Tài liệu download từ internet Bộ nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn, Cục hợp tỏc xó Phỏt triển nụng thụn (2006), Về sách di dân, tái định cư công trỡnh thủy điện, thủy lợi Tài liệu hội thảo Cụng ty cổ phần thụng tin kinh tế đối ngoại (2005), Hũa Bỡnh, lực kỷ XXI Nxb Chớnh trị quốc gia Cục định canh đinh cƣ vựng kinh tế mới, Di dõn, kinh tế mới, định canh định cư: Llịch sử truyền thống Nxb Nụng nghiệp 10.Cục định canh định cƣ vựng kinh tế mới, dự ỏn VIE/95/004 – 123 Chƣơng trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc (1999), Nghiờn cứu di dõn Việt Nam Nxb Nụng nghiệp 11.Dự ỏn Phục hồi rừng tự nhiờn vựng phũng hộ đầu nguồn bị suy thoái miền Bắc Việt Nam (RENFODA – JICA) (2004), Bỏo cỏo khảo sát sở I 12.Dự ỏn Phục hồi rừng tự nhiờn vựng phũng hộ đầu nguồn bị suy thoái miền Bắc Việt Nam (RENFODA – JICA) (2004), Điều tra tư vấn điều tra sở vùng dự án RENFODA tỉnh Hũa Bỡnh 13.Dự ỏn Phục hồi rừng tự nhiờn vựng phũng hộ đầu nguồn bị suy thoỏi miền Bắc Việt Nam (RENFODA – JICA) (2004): 14.Grant Evans (chủ biờn – 2001), Bức khảm văn hóa châu Á –Tiếp cận Nhõn học Nxb Văn hóa dân tộc 15.Conrad Phillip Kottak (2006), Hỡnh ảnh nhõn loại Lược khảo nhập mơn Nhân chủng học văn hóa Nxb Văn húa thụng tin 16.Liờn hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam – CARE quốc tế Việt Nam (2004), Quản lý đất đai nghèo đói Việt Nam Bỏo cỏo kết hội thảo 17.Liờn hiệp cỏc Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2007), Năng lượng, tái định cư phát triển bền vững Tài liệu hội thảo 18.Tạ Long – Ngụ Thị Chớnh (2003), Biến đổi môi trường tác động hệ nhân văn Điện Biên, Lai Châu Nxb Khoa học xó hội 19.Ngõn hàng giới (2002), Đánh giá tác động Dự án Phát triển tới đói nghèo Nxb Văn hóa – thơng tin 20.Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 – 1989 Nxb Trớ thức 21.Francois Houtart & Geneviốve Lemercinier (2001), Xó hội học xó Việt Nam: Tham gia xó hội, cỏc mụ hỡnh văn hóa, gia đỡnh, tụn giỏo xó Hải Võn Nxb khoa học xó hội 22.Đào Xuân S, Vũ Quốc Tuấn (2008): Đổi Việt Nam nhớ lại suy 124 ngâm Nxb Tri thức 23.Emily A.Schultz & Robert H.Lavenda (2001), Nhân học, quan điểm tỡnh trạng nhõn sinh Nxb Chớnh trị quốc gia 24.RIAP (2006), Social and environmental implications of resource development in VietNam.The case of Hoa Binh reservoir RIAP occasional paper No.17 25.Sở kế hoạch đàu tƣ tỉnh Hũa Bỡnh (2001), Bản túm tắt bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi dự ỏn giảm nghốo tỉnh Hũa Bỡnh 26.Sở thơng tin Hội văn hóa dõn tộc tỉnh Hũa Bỡnh, Văn hóa dân tộc Mường Kỷ yếu hội thảo văn hóa dân tộc Mƣờng Hũa Bỡnh thỏng năm 1993 27.Viện dõn tộc học (1993): Những biến đổi kinh tế - văn hóa núi phía Bắc Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 28.Viện dõn tộc học (2005), Biến đổi xó hội văn hóa người Mường tỉnh Hũa Bỡnh tác động kinh tế thị trường 1986 – 2004 Báo cáo đề tài tiềm 2004 Tũa soạn Tạp Dõn tộc học 29.Viện dõn tộc học (2006), Tri thức địa phương người Mường sử dụng quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn Báo cáo đề tài cấp viện 2006 Trung tâm Nhân học phát triển 30.Viện Dõn tộc học & Trung tõm Khoa học xó hội & Nhõn văn Quốc gia, Dự án xóa đói giảm nghèo địa phƣơng (2000), Hội thảo dõn tộc thiểu số giảm nghốo Tài liệu hội thảo 31 Trung tâm nghiên cứu Giới, Môi trƣờng Phỏt triển bền vững (2003): Hưởng dụng đất vùng cao Việt Nam Kỷ yếu hội thảo 32.Trần Từ (1996), Người Mường Hũa Bỡnh Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 33.Ủy ban Nhân dân huyện Đà Bắc (2007), Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội huyện Đà Bắc năm 2008 34.Ủy ban Nhõn dõn xó Hiền Lƣơng (2000), Dự ỏn giảm nghốo xó Hiền 125 Lương – huyện Đà Bắc – tỉnh Hũa Bỡnh 35.Viện Dõn tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội PHỤ LỤC 126 127 ... nghiên cứu phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu vấn đề mang tính biến đổi Đề tài Biến đổi sinh kế người Mường vùng lũng hồ Thủy điện Hũa Bỡnh– nghiờn cứu trường hợp xó Hiền Lương, huyện Đà Bắc, tỉnh. .. Nam(2) Ảnh hƣởng môi trƣờng sinh kế ngƣời dân tái định cƣ cỏc cụng trỡnh thủy điện nhƣ thủy điện Yali, thủy điện Sêsan, thủy điện Bản Vẽ, thủy điện A Vƣơng, thủy điện Sơn La… đƣợc nhiều ngành... dựng hồ chứa nƣớc thủy điện sơng Đà thuộc xó Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hũa Bỡnh: xúm Dƣng, xóm Doi, xóm Ké, xóm Mơ xóm Lƣơng Phong 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiờn cứu biến đổi môi trƣờng sinh

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HỘP

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HIỀN LƯƠNG

  • 1. Môi trường sinh kế của người Mường ở Hiền Lương trước tái định cư

  • 1.1. Môi trường tự nhiên

  • 1.2. Môi trường xã hội

  • 2. Môi trường sinh kế của người Mường ở Hiền Lương sau tái định cư

  • 2.2. Môi trường tự nhiên ở Hiền Lương sau tái định cư

  • 2.3. Môi trường xã hội ở Hiền Lương sau tái định cư

  • CHƯƠNG 2 BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HIỀN LƯƠNG

  • 1. Sinh kế của người Mường Hiền Lương trước tái định cư

  • 1.1. Sinh kế truyền thống của người Mường ở Hiền Lương

  • 2. Sinh kế của người Mường Hiền Lương ở nơi tái định cư

  • 2.2.1. Những họat động sinh kế từ góc độ cơ cấu kinh tế

  • 2.2.2. Sinh kế của người dân nhân từ góc độ ngành nghề

  • 2.2.3. Sinh kế của người Mường ở Hiền Lương từ góc độ kinh tế hộ

  • CHƯƠNG 3 NHỮNG THÍCH ỨNG VỀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở HIỀN LƯƠNG VỚI SINH KẾ MỚI

  • 1. Những biến đổi về xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan