Tìm hiểu việc thực hiện nhóm quyền được bảo vệ trong công ước quốc tế về quyền trẻ em của các gia đình người dân thành phố Hà Nội hiện nay

111 1.2K 0
Tìm hiểu việc thực hiện nhóm quyền được bảo vệ trong công ước quốc tế về quyền trẻ em của các gia đình người dân thành phố Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ VÂN TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN NHÓM QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ TRONG CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM CỦA CÁC GIA ĐÌNH NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 60 31 30 Người hướng dẫn: TS Mai Thị Kim Thanh HÀ NỘI - 2008 Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng Khách thể Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Phương pháp luận 10 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 Phương pháp phân tích tài liệu 13 Phương pháp vấn sâu 13 Phương pháp vấn bảng hỏi 14 Phương pháp thảo luận nhóm 14 Phương pháp quan sát 14 Giả thuyết khung lý thuyết 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Khung lý thuyết 16 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 18 Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 18 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 18 1.1.1.Trên giới 18 1.1.2 Tại Việt Nam 19 1.2 Khái niệm công cụ 21 1.2.1.Trẻ em 21 1.2.2 Gia đình 21 1.2.3 Bảo vệ 21 1.2.4 Nhóm quyền bảo vệ 22 1.2.5 Một số khái niệm liên quan 23 1.3.Lý thuyết nghiên cứu 25 1.3.1.Lý thuyết hành vi 25 1.3.2.Lý thuyết biến đổi xã hội 27 1.3.3.Lý thuyết hành động xã hội 29 1.4 Những điều đƣợc quy định quyền đƣợc bảo vệ Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em 31 1.4.1 Vì trẻ em cần bảo vệ 31 1.4.2 Sơ lược Công ước quốc tế quyền trẻ em nhóm quyền bảo vệ 31 1.5 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc việc thực Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em 32 1.5.1 Vị trí, vai trị trẻ em đời sống xã hội nước ta 32 1.5.2 Những quan điểm Đảng việc thực Công ước quốc tế quyền trẻ em 33 1.6 Vài nét địa bàn nghiên cứu 35 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 1.6.1 Vài nét kinh tế, văn hóa, trị, xã hội thành phố Hà Nội địa bàn khảo sát 35 1.6.1.1 Điều kiện địa lý – dân số 35 1.6.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 1.6.1.3 Điều kiện văn hố, trị 36 1.6.1.3 Vài nét hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa bàn nghiên cứu CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHĨM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ TRONG CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM TẠI CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 38 I THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHÓM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ TRONG CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM 38 1.1 Nhận thức gia đình ngƣời dân thành phố Hà Nội nhóm quyền đƣợc bảo vệ Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em 38 1.1.1 Nhận thức người dân thành phố Hà Nội Công ước quốc tế quyền trẻ em 38 1.1.1.1 Nhận thức bậc cha mẹ Công ước quốc tế quyền trẻ em .38 1.1.1.2 Nhận thức trẻ em Công ước quốc tế quyền trẻ em .43 1.1.2 Nhận thức người dân thành phố Hà Nội nhóm quyền bảo vệ Công ước quốc tế quyền trẻ em 45 1.2 Thực trạng việc thực nhóm quyền đƣợc bảo vệ Cơng ƣớc gia đình ngƣời dân thành phố Hà Nội 47 1.2.1 Việc quan tâm chăm sóc trẻ em gia đình bậc cha mẹ 1.2.1.1 Về mức độ chăm sóc 47 1.2.1.2 Thời gian chăm sóc 52 1.2.2 Lao động trẻ em gia đình .55 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 1.2.2.1 Làm việc nhà 55 1.2.2.2 Sức ép học hành 57 1.2.3 Về vấn đề bạo lực trẻ chúng mắc lỗi cha mẹ 59 1.2.3.1 Bạo lực thân thể 59 1.2.3.2 Bạo lực tinh thần 63 1.2.3.3 Chứng kiến bạo lực gia đình 65 II NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN NHĨM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ TRONG CƠNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 67 Nhận thức trẻ em 67 2.2 Nhận thức gia đình 67 2.3 Phong tục tập quán 72 2.4 Hoạt động Hội phụ nữ 75 2.5 Hoạt động trun thơng văn hóa 77 2.6 Điều kiện kinh tế gia đình 79 2.5 Chính sách luật pháp Đảng Nhà nƣớc III XU HƢỚNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN NHĨM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ TRONG CƠNG ƢỚC TRONG CỦA CÁC GIA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 80 Nhận thức ngƣời dân nhóm quyền đƣợc bảo vệ thời gian tới 80 Xu hƣớng thực nhóm quyền đƣợc bảo vệ thời gian tớ 81 KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ .83 PHỤ LỤC 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bạo hành trẻ em lựa chọn 10 kiện trị, xã hội lớn năm 2007 Chưa nạn bạo hành, xâm hại trẻ em xuất nhiều chưa dư luận xã hội lại lên tiếng phản ứng gay gắt đến Trong thời gian gần khơng vụ xâm hại trẻ em liên tiếp phanh phui trước dư luận phương tiện truyền thông đại chúng Theo nghiên cứu Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển Viện Khoa học Dân số, Gia đình Trẻ em năm 2006 thực trạng trừng phạt thân thể tinh thần trẻ em Việt Nam hình thức giáo dục roi vọt tồn phổ biến nhiều gia đình Việc đánh đập, quát mắng, chửi rủa trẻ em người lớn sử dụng thường xuyên trẻ mắc lỗi Có đến 63% bà mẹ 56% ơng bố sử dụng hình thức trừng phạt Liệu có phải cách cư xử, dạy dỗ phù hợp người cha, người mẹ bối cảnh nay, vấn đề nhân quyền đưa lên hàng đầu Rõ ràng bạo lực, xâm hại trẻ em khơng cịn vấn đề riêng gia đình mà trở thành vấn đề xã hội cần đặc biệt quan tâm Chính vậy, lúc hết, việc giúp bậc cha mẹ nhận thức tốt, hiểu thực tốt nhóm quyền bảo vệ Công ước cho trẻ em đặt yêu cầu bách cần phải trọng, nhằm giúp em hưởng cách tốt quyền mà Cơng ước quốc tế quyền trẻ em Liên Hợp Quốc Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam đề Việt Nam nước Châu Á nước thứ phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em Việt Nam cam kết thực tuyên bố chung Một giới phù hợp với trẻ em mà trẻ em an tồn lớn lên mơi trường khơng có lạm dụng bạo lực, em bảo vệ khỏi nguy tai nạn giao thông, chết đuối, tai nạn thương tích Chúng ta Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 phê chuẩn Công ước 182 Tổ chức lao động quốc tế chống lại hình thức lao động trẻ em tồi tệ Năm 1991 Nhà nước ta ban hành “Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” Như vậy, điều minh chứng cho tâm Đảng Nhà nước việc thực tốt đẹp cho trẻ em Vậy mà, nhiều nơi gia đình địa bàn Thủ – trung tâm văn hố, kinh tế, trị nước, tình trạng trẻ em gia đình bị đánh đập, chửi rủa, bị bóc lột, bị nhãng…vẫn tồn phổ biến Tại tình trạng tồn tại, chí có loại hình xâm hại trẻ em cịn phổ biến địa bàn khác, mà người dân Hà Nội hồn tồn có điều kiện việc thực quyền trẻ em, mà hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhiều quan đồn thể, quyền tham gia? Rõ ràng, nhiều trẻ em phải chịu xâm phạm từ phía người lớn tuổi, tác động yếu tố kinh tế, xã hội Tiếp cận từ góc độ quyền trẻ em nhận thấy người lớn vơ tình vi phạm quyền trẻ em, vi phạm luật pháp Việt Nam bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Thêm vào đó, trẻ em chưa nhận thức quyền để tự bảo vệ bị xâm phạm Có thể nói, vấn đề thiết khơng góc độ gia đình mà trở thành vấn đề mang tính quốc tế, vấn đề vi phạm nhân quyền, cụ thể quyền trẻ em Đã đến lúc cần nhận thức lại cách nghiêm túc vấn đề liên quan đến việc thực nhóm quyền bảo vệ cho trẻ em gia đình có phân tích cẩn trọng nhằm nâng cao số phát triển người mà Liên hiệp quốc nêu nước ta phấn đấu Đây ý tưởng gợi nên hướng nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu việc thực nhóm quyền bảo vệ Công ước quốc tế quyền trẻ em gia đình người dân thành phố Hà Nội nay” Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học 2.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ hệ thống lý thuyết xã hội học như: Lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết vị trí – vai trị xã hội, lý thuyết biến đổi xã hội, Nghiên cứu cịn góp phần làm rõ đặc thù thuận lợi khó khăn người dân Việt Nam thực Công ước quốc tế quyền trẻ em 2.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thêm thơng tin Cơng ước nói chung quyền bảo vệ trẻ em nói riêng cho trẻ em đặc biệt cho cha mẹ Trên sở phần giúp họ thay đổi nhận thức hành vi trách nhiệm nghĩa vụ việc thực quyền trẻ em Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung hồn thiện cho nghiên cứu trước tình hình thực Công ước quốc tế quyền trẻ em Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc thực nhóm quyền bảo vệ Công ước quốc tế quyền trẻ em gia đình người dân thành phố Hà Nội, tìm hiểu nhân tố tác động đến việc thực nhóm quyền họ; đề xu hướng thực nhóm quyền bảo vệ thời gian tới để từ đưa khuyến nghị có tính khả thi hoạt động bảo vệ trẻ em nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, sở lý luận thực tiễn, phương pháp luận nghiên đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá việc thực nhóm quyền bảo vệ Công ước quốc tế quyền trẻ em người dân thành phố Hà Nội Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực nhóm quyền bảo vệ trẻ em gia đình chọn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị có tính khả thi giúp người dân nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục gia đình Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Việc thực nhóm quyền bảo vệ Cơng ước quốc tế quyền trẻ em gia đình người dân 4.2 Khách thể nghiên cứu Các gia đình người dân thành phố Hà Nội có trẻ em 18 tuổi 4.3 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung Nhóm quyền bảo vệ Cơng ước quốc tế quyền trẻ em quan tâm đến việc trẻ em bảo vệ khỏi: - Sự bỏ rơi - Các tình nguy hiểm chiến tranh - Sự bạo lực, lạm dụng, xâm hại, bóc lột ngược đãi - Sự phân biệt đối xử Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, quan tâm tìm hiểu tình hình thực số quyền nhóm quyền bảo vệ trẻ em gia đình người dân thành phố Hà Nội, cụ thể quyền bảo vệ khỏi hành vi bạo lực, bị bóc lột bị nhãng + Đối tượng nghiên cứu Vì điều kiện nghiên cứu, đề tài khảo sát gia đình hạt nhân với hai đối tượng cha mẹ trẻ em, nên đề tài tập trung khảo sát Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 bậc cha mẹ có độ tuổi từ 6- 18 tuổi khảo sát trẻ em từ 6- 18 tuổi Sở dĩ lựa chọn mẫu vì: Trẻ em độ tuổi tuổi chưa có khả hạn chế việc nhận thức quyền em khơng có nhận định riêng khơng thể trả lời câu hỏi liên quan đến quyền trẻ em Cịn cha mẹ có độ tuổi nhỏ việc cha mẹ đánh mắng trẻ, bắt trẻ lao động hay không dành thời gian chăm sóc xảy ra, điều ảnh hưởng đến mẫu nghiên cứu + Địa bàn thời gian nghiên cứu: Không gian: Quận/huyện thuộc thành phố Hà Nội (quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân, huyện Từ Liêm) Thời gian: Từ tháng 11/2007 – 1/2008 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng (DVBC) Chủ nghĩa vật lịch sử (DVLS) Mác- Lênin sở tảng phương pháp luận đề tài nghiên cứu Chủ nghĩa DVBC xem xét vật, tượng xã hội mối quan hệ biện chứng Khơng có vật tượng tồn cách biệt lập mà chúng tồn mối quan hệ với vật, tượng khác, chúng tương tác lẫn thúc đẩy lẫn Do vậy, tìm hiểu việc thực nhóm quyền bảo vệ trẻ em Cơng ước gia đình Hà Nội cần đặt chúng mối quan hệ với việc thực quyền trẻ em tổ chức, ban ngành, đoàn thể quan chức Nhà nước để thấy tác động, ảnh hưởng đến việc thực nhóm quyền gia đình Đồng thời xem xét việc thực quyền trẻ em gia đình cần đặt mối quan hệ với yếu tố tác động kinh tế, văn hố, trình độ học vấn, phong tục tập quán nhận thức gia đình 10 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 (7) Hiện có tượng trẻ em phải học nhiều theo kịp chương trình học, theo kịp bạn bè, chị ứng xử với vấn đề nào? Ai muốn học giỏi, khơng bạn thua bè Đúng chương trình học cháu cấp nặng Mình khơng cho học thêm lo chúng khơng theo kịp bạn bè, ép chúng học khổ thân chúng khơng cịn thời gian nghỉ ngơi vui chơi Quan điểm là, khơng ép học, chúng cảm thấy cần thiết phải học thêm chúng đề nghị với cha mẹ Còn phía mình, tìm hiểu định có nên cho chúng học thêm hay không (8) Chị nhận định vai trò trẻ em việc thực quyền chúng? Rõ ràng ngày ngay, trẻ em trưởng thành nhanh, chúng mạnh bạo có quan điểm, ý kiến riêng Nếu chúng học hướng dẫn cụ thể vấn đề định chúng nhân tố tích cực việc thực quyền trẻ em Tuy nhiên, quan niệm truyền thống thống trị “cha mẹ nói bắt buộc phải nghe, không cãi lại dù cha mẹ sai”, nên vai trò trẻ em nhiều hạn chế 97 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 PHỎNG VẤN SÂU SỐ ( Biên vấn sâu cán xã/ phường) Họ Tên: Trần Thu T , 36 tuổi Địa chỉ: Quận Thanh Xuân, Thời gian: 19h30 – 21h00 (1) Xin chị cho biết, Công việc chị là? Tơi làm kế tốn cho Công ty tư nhân chục năm (2) Cơng việc chị có bận khơng thời gian chị dành cho ngày nào? Nói chung cơng việc tơi bình thường hay bận vào cuối tháng, nhiên cịn nhiều thời gian cho gia đình chăm sóc Hiện nay, tơi cịn nhỏ, cháu lớn học lớp 6, cháu nhỏ học mẫu giáo nên phải dành nhiều thời gian để chăm sóc cho chúng Tuy nhiên, thời gian chủ yếu buổi tối vợ chồng tơi làm ngày, cháu học bán trú trường Thường khoảng từ – ngày vui chơi với con, sau cháu ngủ, phải dọn dẹp Tơi có cơng việc nên khơng thể ngồi nhà ôm được, dành thời gian cho cháu đấy, hầu hết cha mẹ chả phải kiếm sống (3) Chị có biết đến Cơng ước quốc tế quyền trẻ em khơng? Hình tơi có nghe qua nó, khơng nhớ rõ lắm, khơng nằm lĩnh vực công việc nên khơng quan tâm (4) Chị có hay mắng, hay đánh cháu khơng, có sao? Mắng thỉng thoảng, đánh chúng khi, có phát nhẹ vào mơng Vì cháu độ tuổi lên nghịch ngợm, bướng bỉnh, nhiều lúc nghịch nguy hiểm, chí nhiều đua đòi bạn bè vòi vĩnh cha mẹ phải mua khác Tất nhiên, tuổi cháu nhỏ, chưa ý thức nhiều vấn đề phải đe nạt chúng để chúng 98 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 vào khuôn khổ Tuy nhiên, hạn chế việc đánh, mắng, đe nạt chúng mắc lỗi lại cư xử khiến chúng trở lên nhút nhát, thiếu tự tin (5) Chị có thấy địa phương tượng đánh mắng có thường xảy không? Ngày bé thường chứng kiến cảnh đứa trẻ khác bị bố mẹ đánh, lôi xệch xệch nhà chúng mải ham chơi làm việc sai Thực tế cảnh tượng lắm, cha mẹ mắng đánh nhẹ có, đánh địn đau hay trừng phạt có lẽ khơng cịn Khu tơi sống tồn dân trí thức gia đình sống n ấm, họ chăm sóc chu đáo thể có học thức (6) Hiện nhiều trẻ em sau tan học xà vào quán internet nhà có điều kiện mắc internet bọn trẻ say mê Theo chị có nên hạn chế tượng khơng? Thực kiểm sốt bọn trẻ khó cịn phải làm việc, khơng phải lúc bên cạnh chúng để kiểm soát Mà bọn trẻ có nhiều thứ cám dỗ, không điện tử Điều quan trọng gia đình phải giáo dục ý thức cho gia đình từ chúng cịn nhỏ Tất nhiên, việc giáo dục trẻ em thành phố khó nơng thơn nhiều Nếu cấm đoán trẻ nhiều vi phạm quyền vui chơi chúng, cịn khơng kiểm sốt chúng, chúng dẽ bị hư hỏng (7) Theo chị có nên yêu cầu trẻ em làm việc gia đình khơng? N ếu có điều có ảnh hưởng đến việc học tập vui chơi cháu? Có lên yêu cầu em làm việc, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, không nên chiều chuộng em, lớn lên chúng khơng biết làm gì, yêu cầu cháu làm việc rảnh rỗi, ngồi học Nên điều khơng ảnh hưởng đến việc vui chơi, học tập cháu Thậm chí dạy cháu biết yêu lao động, khơng lười biếng, ỉ lại, rèn luyện tính tự lập 99 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 PHỎNG VẤN SÂU SỐ ( Biên vấn sâu cán xã/ phường) Họ Tên: Trần Thị Thu H Địa chỉ: Quận Hoàn Kiếm Thời gian: 14h30 – 15h45 (1) Phường có hay tổ chức sinh hoạt định kỳ khơng, nội dung sinh hoạt gì? Ở phường định kỳ sinh hoạt tháng lần với nội dung khác nhau, thông thường nội dung kế hoạch hố gia đình, chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, giúp phụ nữ nghèo làm kinh tế, đời sống vợ chồng, gia đình kỹ nuôi dạy (2) Đã nội dung sinh hoạt hội phụ nữ phường nói Công ước quốc tế quyền trẻ em chưa? Chưa có, thực tế đầy cịn kiến thức mẻ với nhiều người Nếu kết hợp với chương trình đó, đưa nội dung vào cần thiết hữu ích, giống kiến thức liên quan mà cha mẹ cần biết nuôi dạy (3) Theo chị, hoạt động tổ chức đồn thể địa phương có vai trị việc thực quyền trẻ em nói chung quyền bảo vệ trẻ em nói riêng? Có chứ, hỗ trợ nhiều việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức chí can thiệp hành vi vi phạm cha mẹ Phải nói có vai trị hoạt động Hội phụ nữ Phường tổ chức nhiều lớp tập huấn cho chị em vấn đề quyền trẻ em kiến thức khác liên quan đến trẻ em (4) Theo chị, kiến thức quyền trẻ em chưa trở lên phổ biến toàn dân? 100 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 Rõ ràng việc truyên truyền phổ biến chưa rộng rãi, chưa phát huy hiệu Vả lại, việc Công ước không ảnh hưởng đến công việc, không ảnh hưởng đến sống họ có lẽ họ khơng thiết phải cố gắng tìm hiểu (5) Chị có đồng ý với quan điểm “gia đình nghèo bị nhãng việc chăm sóc, ni dạy cái”? Mình thấy nhà giầu chúng thấy hạnh phúc, nhà nghèo chúng thấy khổ, trẻ em điều quan trọng cần mang lại cho chúng mơi trường gia đình ấm áp phải có kỷ luật nề nếp định để chúng phát triển Tất nhiên phủ nhận “gia đình khá, giầu kinh tế có lợi định cho phát triển Cịn nhà nghèo rõ ràng cha mẹ khơng thể đảm bảo sống vật chất đầy đủ đứa trẻ nhà giầu khác (6) Chị nghĩ quan niệm “yêu cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi bối cảnh nay? Đây quan niệm truyền thống ông cha ta để lại, khơng phù hợp cố gắng làm tất tốt đẹp cho trẻ em Song tình trạng đánh, mắng trẻ em cịn phổ biến Đành Việt Nam có quan niệm có thương u đánh con, nhiên nhiều người đánh hành hạ, sau lại xót, xin lỗi muộn rồi, chúng bị tím thâm mẩy 101 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Biên vấn sâu cha mẹ) Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Chị Hoàng Thị Thanh L Địa điểm: Xã Xuân Canh, Huyện Từ Liêm Thời gian: 12h00 – 13h30, ngày 15/1/2008 (1) Xin chị cho biết cơng việc anh chị gì? Cả hai vợ chồng tơi làm nơng nghiệp thơi, trình độ học vấn khơng có, tay nghề khơng nên khơng có nghề phụ Nhưng thỉng thoảng rỗi rãi phụ vữa cho anh em thợ xây để kiếm công (2) Các cháu có phải tham gia làm ruộng phụ giúp cha mẹ không? Các cháu tuổi ăn học, vợ chồng không bắt cháu phải làm lụng vất vả mà ảnh hưởng đến việc học tập Phải cố gắng học mà kiếm ngành nghề làm cho đỡ khổ, cha mẹ chúng quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời Tuy nhiên, mùa màng vất vả cháu tham gia lao động chút để đỡ đần cha mẹ (3) Thế cịn cơng việc nhà, cháu có phải làm khơng ạ? Ơi tồn việc vặt mà, giỏi nấu bữa cơm, quét dọn nhà cửa Cơ tính nhà nơng lại khơng biết làm gì, ăn chơi khơng tuổi nhỏ làm việc nhỏ cho sớm nên người (4) Chị anh có thường gần gũi, chia sẻ tâm với cháu khơng? Nói chung làm nghề nông, biết lo cho chúng có ăn, mặc cho bạn bè khó khăn Cịn tâm sự, chia sẻ Hai hệ cách biệt cách nghĩ khác nên không tâm Với lại cha mẹ phải thực gần gũi trẻ dám tâm 102 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 sự, chúng đọc sách báo hiểu biết nhiều, khơng có trao đổi với bạn bè chả thích nói chuyện với bố mẹ đâu (5) Chị nghe biết Công ước quốc tế quyền trẻ em chưa? Chưa nghe đến, mà việc biết hay Cơng ước có ảnh hưởng đến cơng việc hay sống đâu…suốt ngày đầu tắt mặt tối nên biết mà chẳng biết (6) Anh hay chị có đánh mắng khơng? có lại đánh mắng chúng? Có chứ, hư phải đánh chiều hư hỏng Đúng cha mẹ sinh con, trời sinh tính, thằng nhà cịn nhỏ ngoan lắm, khơng biết học địi đâu lại sinh tính ăn cắp vặt lớp Bị bắt tang, Cô giáo bắt làm kiểm điểm gọi cha mẹ đến trường để gia đình kết hợp với nhà trường giáo dục, cha mẹ cịn mặt mũi Vì lẽ mà vợ chồng đánh mắng phạt cháu tuần không chơi, không xem tivi cấm không dao du với đứa bạn ham chơi (7) Có anh chị phạt khơng cho cháu ăn uống khơng? Làm ác quá, dù Hay hay dở đẻ Con mắc lỗi phạt nhiều cách lại bắt khơng ăn Khơng ăn lấy đâu sức mà học hành, làm việc (8) Chị nghĩ dùng hình thức khuyên nhủ thay đánh mắng chúng mắc lỗi? Chúng bỏ học chơi game suốt ngày, bình tĩnh mà khuyên nhủ, cách lấy que vài phát vào mông chúng để xả tức giận để chúng sợ Với lại tuỳ tính người chị ạ, người điềm tĩnh có bực đến không đánh con, đại đa số hư cha mẹ đánh, mắng lần sau chúng chừa 103 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 PHỎNG VẤN SÂU SỐ ( Biên vấn cha mẹ) Họ tên: Chị Trần Thu H Tuổi: 44 Thời gian vấn: 19h30 ngày 15/1/2008 (1) Xin Chị cho biết nghề nghiệp gì? cơng việc chị có ảnh hưởng đến thời gian chăm sóc gia đình, khơng? Mình giáo viên tiểu học, em biết đấy, công việc khơng vất vả lắm, chí cịn dành nhiều thời gian cho việc chăm sóc gia đình (2) Chị nghe biết đến Công ước quốc tế quyền trẻ em chưa? Tất nhiên biết Cơng ước nhiên nói thật hiểu sâu chưa hiểu kỹ (3) Chị nghĩ việc dùng roi vọt để dạy dỗ cái? Nói chung, khơng dạy dỗ nghiêm khắc chúng khơng thể nên người Đánh mắng biện pháp tốt sử dụng lúc Nếu cha mẹ có mền dẻo với chúng thơi khơng biết được, trẻ khơn lắm, nhiều chúng nói dối mà có biết đâu Thành lúc biết tức không chịu nên phải đánh mắng Chẳng muốn đánh mắng làm gì, hư phải dạy mà phải dạy nghiêm khắc Thực vì thơi Chúng ngoan ngỗn, biết cách sống sau đời bớt khổ (4) Là người hiểu biết Cơng ước, chị có nghĩ việc đánh mắng để giáo dục vi phạm pháp luật? Thực chẳng có xét đến vệc có vi phạm pháp luật hay không cha mẹ đánh mắng Có thể pháp luật quy định người Việt nam ta từ xưa đến Sống ngồi pháp luật cịn phải có đạo 104 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 đức Con lại dám kiện bố mẹ bố mẹ muốn nên người Nói chung bậc cha mẹ hiểu vấn đề Kiện cáo bất hiếu lúc cịn (5) Theo quan điểm chủ quan, chị đánh giá cách nuôi dạy mình? Tơi cho chăm sóc, dạy dỗ tất tình yêu thương khả kinh tế gia đình Các cháu ăn học đầy đủ, khơng bị thua bạn bè Thậm chí cháu muốn mà khả cha mẹ đáp ứng chúng tơi cố gắng mua cho chúng Tuy nhiên chúng hư việc bị đánh, mắng đương nhiên có chúng sợ, không tái phạm Tôi thấy việc nuôi dạy trẻ ngày khó, trẻ em tiếp cận với giới mở, xem tivi sách báo nhiều, chúng hình thành quan điểm cá nhân theo trào lưu đại đối ngược hẳn với quan niệm cha mẹ Đọc câu chuyện mạng, báo chí đưa tin thấy lo lắng lớp trẻ, không dạy dỗ cẩn thận chúng hư hỏng (6) Theo chị áp dụng Công ước quốc tế quyền trẻ em Việt Nam có điểm bất cập khơng? Tơi nghĩ Cơng ước phù hợp với hồn cảnh, điều kiện nước phương tây Việt Nam Trẻ em nước tự lập, chúng phát huy quyền dân chủ, quyền tham gia chúng đặc biệt có ý thức quyền Luật pháp họ đặc biệt quan tâm đến quyền người Còn Việt Nam, nặng tư tưởng yêu cho roi cho vọt tư tưởng cha mẹ nói phải nghe nên trẻ em dù có biết cha mẹ sai khơng dám địi hỏi quyền Hơn nữa, trẻ em Việt Nam đa số cịn phụ thuộc hồn tồn vào cha mẹ, khơng phát huy quyền tham gia Chính vậy, việc áp dụng Công ước quyền trẻ em cần phải quan tâm tới yếu tố đặc thù việt Nam 105 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Biên vấn trẻ em) Họ tên: Đỗ Thị Hƣơng G Tuổi: 14 ( Lớp 8) Thời gian: 9h00 – 10h30 ngày 12/1/2008 Chị nghe nói, em thành viên đội cờ đỏ trường phải không, em tham gia nhiều hoạt động trường? Vâng, em thành viên đội Cờ đỏ đội Tuyên truyền măng non trường Nhiều hoạt động văn nghệ, giao lưu, chào mừng ngày lễ em tham gia (2) Tham gia hoạt động em thấy bổ ích hay khơng có ích? Rất bổ ích chị ạ, học tập cần tham gia hoạt động ngoại khố vừa thêm vui, vừa giúp động, tự tin (3) Em có nghe/ biết học Công ước quốc tế quyền trẻ em không? “Là thành viên đội tuyên truyền măng non trường, em tham gia tập huấn Công ước quốc tế quyền trẻ em em hiểu nhiều nhóm quyền trẻ em Chính vậy, em tự tin tham gia vào hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức bậc cha mẹ việc thực quyền trẻ em Điều quan trọng em bảo vệ quyền (4) Em kể chuyện mà em không hài long cách cư xử cha mẹ không? Một hôm, thấy em học muộn, chưa kịp giải thích bố em rút roi quất vào mông Bố em đâu biết hôm em làm việc tốt đưa bạn em bị ốm từ trường nhà Làm việc tốt không khen mà bị đánh, bố em lắng nghe 106 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 chia sẻ Thực lúc em giận bố, em khơng muốn giải thích hay nói điều gì, em khơng sai (5) Ở địa phương em có thường xảy tình trạng cha mẹ đánh mắng gây thương tích hay khơng? Cha mẹ đánh mắng em gặp nhiều, nhiên đánh mắng gây thương tích em chưa gặp Em nghĩ cha mẹ có giận lấy roi quất vào mông cho chừa (6) Theo em cha mẹ có nên đánh mắng bạn mắc lỗi không? Em nghĩ không nên, em bị mắng em cảm thấy tủi thân, chí cảm thấy bị bỏ Chỉ cần nhẹ nhàng khuyên bảo bọn em nhận thức sai, làm cho cha mẹ buồn long, cần sửa chữa lỗi lầm (7) Theo em làm để tuyên truyền cho nhiều bạn biết Công ước? Bọn em học Công ước, học song bamk quên ngay, theo em có hình thức vừa học vừa chơi bạn nhớ lâu áp dụng sống Ví dụ sinh hoạt nhóm vào cuối tuần tổ chức đố vui, giao lưu nhóm nội dung Cơng ước Hoạt động bạn trưởng nhóm tổ chức 107 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM CHA MẸ Nội dung thảo luận nhóm: Thái độ quan niệm “yêu cho roi cho vọt” việc nuôi dạy bậc cha mẹ nay? Thời gian: Từ 19h30 – 21h00 ngày 12/1/2008 Thành phần: cha/mẹ có độ tuổi từ -18 tuổi Chuyện dùng roi vọt có truyền thống từ xưa cụ để lại, Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phong tục tập quán Nhưng thời đại ngày sai hay mắc lỗi dùng roi để chúng được” Đơi lúc phải dung roi, nhiên bọn trẻ học chúng biết quyền trẻ em, nên chúng biết quyền chúng nó, chúng khơng đồng ý với cách cư xử Tuỳ tường trường hợp phải dùng đến roi, cần phải tỉnh táo dạy dỗ trẻ, để tức dận điều kiển Nếu dùng roi để dạy dỗ, giáo dục mà hiểu giáo dục cha mẹ qua roi điều lên làm Tuỳ theo lứa tuổi trẻ, trẻ cịn nhỏ nên dùng lời lẽ ngon ngọt, dễ nghe chúng chịu nghe Nếu chúng lớn mà hư nên đánh roi, đau sợ Đơi lúc dùng roi đánh mắng bọn trẻ, biết quyền trẻ em nên hạn chế sử dụng cách để dạy Vì tất trước mắt chưa nhìn thấy, lâu dài có ảnh hưởng xấu đến phát triển bọn trẻ 108 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 Đành Việt Nam có quan niệm thương yêu đánh con, nhiên nhiều người đánh hành hạ, sau lại xót, xin lỗi muộn rồi, chúng bị tím thâm mẩy Mình hiểu quyền trẻ em mà lại đánh trẻ em thật vơ lý, nhiên nhiều lúc mâu thuẫn, hư q, nói chúng khơng chịu nghe phải đánh mắng chúng chúng chừa Tất nhiên quan niệm khơng cịn phù hợp nữa, nhiên liệu có dám khẳng định khơng đánh mắng Thật ra, quyền trẻ em lý thuyết chưa áp dụng rộng rãi thực tế, rõ ràng nhiều cha mẹ chưa biết đến quyền trẻ em, họ ni dạy theo tình cảm theo kinh nghiệm Khi việc tôn trọng quyền trẻ em trở thành quy định bắt buộc quan niệm khơng cịn tồn Nói chung khơng nên q nặng tay cách dạy dỗ Bây có nhiều cách thức để dạy dỗ chúng Bây tivi đài báo nói nhiều Đánh mắng điều khơng nên khơng cần thiết, có nhiều cách để dạy nên người không thiết phải dùng hình thức Cuộc thảo luận kết thúc hồi 21h15 ngày 109 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến sĩ, Reina Michaelson nhóm chuyên gia nghiên cứu UNICEF Việt Nam, Báo cáo tóm tắt chuyên đề Khái niệm, chất mức độ lạm dụng trẻ em Việt Nam, UNICEF Việt Nam, 11/2003 Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trẻ em chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội Đảng Nhà nước ta, Hà Nội 1999 Uỷ ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Tư Pháp, Vấn đề chế tài xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em; việc xử lý trẻ em vi phạm pháp luật; trách nhiệm gia đình xã hội việc thực quyền bổn phận trẻ em Hà Nội, tháng 12/2001 Trung tâm nghiên cứu Quyền người thuộc Học viện trị quốc Hồ Chí Minh, UNICEF, Quyền người, Hà Nội năm 2003 UNICEF, Những điểm mở thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội, 2004 Save the Children Sweden (Quỹ cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển), Tài liệu tập huấn Công ước quyền trẻ em, NXB trị quốc gia Save the Children Sweden, Uỷ ban DSGDTE Việt Nam, Kỹ nuôi dạy trẻ em, Nxb trị Quốc gia, năm 2007 Nghiên cứu Tổng thư ký liên hợp quốc tình trạng bạo hành với trẻ em, năm 2006 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia 11 Từ điển Xã hội học, Nhà xuất giới 110 Học viên Lê Thị Vân Luận văn thạc sĩ xã hội học Khóa học 2004 - 2007 12 E.A Capitonew, Nguyễn Quý Thanh chủ biên, Lịch sử Công nghệ, Nxb Đại học Quốc gia, 2000 13 Lê Ngọc Hùng, Phạm Tất Dong tác giả, Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, 1997 14 BS Nguyễn Trọng An, Phó Vụ trưởng Vụ trẻ em, Tình hình thực Cơng ước quốc tế vê quyền trẻ em Việt Nam - thách thức kiến nghị đề xuất, 2007 15 UNICEF, Phân tích truyền thông y tế Việt Nam, Hà Nội 2002 16 UNICEF, Đánh giá tình trạng bạo lực trẻ em Đơng Á Châu Á Thái Bình Dương, 2002 17 Tập thể tác giả, Nghiên cứu thực trạng xâm hại trẻ em qua khảo sát nhanh Hà Nội, 2005 18 Michaelson, Reina, Xâm hại trẻ em Việt Nam, khái niệm phương hướng nghiên cứu, UNICEF, Hà Nội, 2002 19 UNICEF/ Uỷ ban DSGĐTE: Báo cáo phân tích tình hình tư pháp người chưa thành niên, Hà Nội, 2003 20 Uỷ ban DSGĐTE, Báo cáo cập nhập tình hình thực Cơng ước quyền trẻ em giai đoạn 1992 – 2002, Hà Nội, 2002 21 Uỷ ban DSGDTE, Dự thảo Báo cáo cập nhật tình hình thực Cơng ước quốc tế quyền trẻ em lần 4, Hà Nội, 2007 22 Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Báo cáo hai năm thực Công ước quyền trẻ em, Hà Nội, 1992 23 Bộ lao động Thương binh Xã hội, Nghiên cứu lao động trẻ em Việt Nam, 2000 24 Hoàng Cẩm Tú, Nghiên cứu sơ liên hệ lạm dụng nhãng trẻ em với rối loạn hành vi phạm pháp, Khoa học tâm thần, viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em, 2001 111 Học viên Lê Thị Vân ... TRONG CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM TẠI CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY I THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHÓM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ TRONG CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM 1.1 Nhận thức gia đình. .. ngƣời dân thành phố Hà Nội nhóm quyền đƣợc bảo vệ Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em 1.1.1 Nhận thức người dân thành phố Hà Nội Công ước quốc tế quyền trẻ em a) Nhận thức bậc cha mẹ Công ước quốc tế quyền. .. việc thực nhóm quyền bảo vệ Công ước quốc tế quyền trẻ em gia đình người dân thành phố Hà Nội, tìm hiểu nhân tố tác động đến việc thực nhóm quyền họ; đề xu hướng thực nhóm quyền bảo vệ thời gian

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1.Trên thế giới

  • 1.1.2. Tại Việt Nam

  • 1.2 Khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Trẻ em

  • 1.2.2. Gia đình

  • 1.2.3. Bạo hành trẻ em

  • 1.2.4. Quyền được bảo vệ

  • 1.2.5 Một số khái niệm liên quan

  • 1.3 .Lý thuyết nghiên cứu

  • 1.3.1. Lý thuyết Hành động xã hội

  • 1.3.2. Lý thuyết về vị trí - vai trò xã hội

  • 1.3.3 Lý thuyết biến đổi xã hội

  • 1.4.1. Vì sao trẻ em cần được bảo vệ

  • 1.4.2. Sơ lược về Công ước quốc tế về quyền trẻ em và nhóm quyền được bảo vệ

  • 1.5.1. Vị trí, vai trò của trẻ em trong đời sống xã hội nước ta

  • 1.6. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

  • 1.2.1. Các gia đình người dân người dân Hà Nội còn sao nhãng với trẻ em

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan