Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội

94 3.9K 21
Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HUY CƯỜNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HUY CƯỜNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 603130 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục bảng biểu, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Khung lý thuyết 11 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 15 1.3 Cơ sở lý thuyết 17 1.3.1 Lý thuyết “Xã hội hóa” 17 1.3.2 Lý thuyết “Định hướng giá trị” 22 1.4 Một số khái niệm công cụ 24 Chƣơng 2: Các yếu tố tác động đến định hƣớng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội 27 2.1 Thực trạng định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội 27 2.2 Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội 33 2.2.1 Yếu tố “Gia đình” 35 2.2.2 Yếu tố “Môi trường học tập” 37 2.2.3 Yếu tố “Truyền thông đại chúng” 39 2.2.4 Yếu tố “Bạn bè” 42 2.2.5 Yếu tố “Môi trường nghề nghiệp, việc làm” 44 2.3 Phân tích yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp nhóm sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội chia theo ngành học, địa bàn cư trú, nghề nghiệp cha mẹ kết học tập sinh viên 48 2.3.1 Nhóm sinh viên năm cuối chia theo ngành học 48 2.3.2 Nhóm sinh viên năm cuối chia theo địa bàn cư trú 51 2.3.3 Nhóm sinh viên năm cuối chia theo nghề nghiệp cha mẹ 53 2.3.4 Nhóm sinh viên năm cuối chia theo kết học tập 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Khuyến nghị 65 Danh mục tài liệu tham khảo 68 Phụ lục số liệu 71 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Mơ hình mơi trường xã hội hóa cá nhân 22 Bảng 2.1: Thực trạng định hướng nghề nghiệp sinh viên 27 Bảng 2.2: Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên 29 Bảng 2.3: Mức độ phù hợp ngành học định hướng nghề nghiệp sinh viên 30 Biểu đồ 01: Mức độ nắm bắt thông tin ngành học sinh viên lựa chọn ngành thi đại học 32 Biểu đồ 02: Các “kênh” lựa chọn ngành học sinh viên Bảng 2.4: Ảnh hưởng gia đình đến định hướng nghề nghiệp sinh viên Bảng 2.5: 35 Sự trao đổi định hướng nghề nghiệp sinh viên gia đình Bảng 2.6: 33 36 Ảnh hưởng môi trường học tập đến định hướng nghề nghiệp sinh viên 37 Biểu đồ 03: Ảnh hưởng giảng viên/ cố vấn học tập đến định hướng nghề nghiệp sinh viên Bảng 2.7: Sinh viên theo dõi thông tin nghề nghiệp qua kênh truyền thông Bảng 2.8: 40 Ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến định hướng nghề nghiệp sinh viên Bảng 2.9: 38 41 Ảnh hưởng bạn bè đến định hướng nghề nghiệp sinh viên 43 Biểu đồ 04: Mức độ thường xuyên sinh viên trao đổi định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp sinh viên với bạn bè Bảng 2.10: 44 Ảnh hưởng môi trường nghề nghiệp đến định hướng nghề nghiệp sinh viên 45 Biểu đồ 05: Tỉ lệ sinh viên làm thêm Bảng 2.11 46 Tương quan nhóm sinh viên chia theo ngành học kênh thông tin lựa chọn ngành học Bảng 2.12 49 Tương quan yếu tố môi trường học tập định hướng nghề nghiệp nhóm sinh viên chia theo ngành đào tạo Bảng 2.13 51 Tương quan địa bàn cư trú mức độ thường xuyên trao đổi với gia đình, người thân định hướng nghề nghiệp sinh viên Bảng 2.14 52 Tương quan nghề nghiệp cha mẹ với kênh tiếp cận, lựa chọn ngành học sinh viên Bảng 2.15 54 Tương quan nghề nghiệp cha mẹ mức độ thường xuyên trao đổi sinh viên với gia đình định hướng nghề nghiệp Bảng 2.16 55 Tương quan thành phần nghề nghiệp cha mẹ đánh giá sinh viên ảnh hưởng môi trường học tập đến định hướng nghề nghiệp Bảng 2.17 56 Tương quan kết học tập ảnh hưởng môi trường học tập đến định hướng nghề nghiệp sinh viên Bảng 2.18 57 Tương quan kết học tập tác động môi trường nghề nghiệp đến định hướng nghề nghiệp sinh viên 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Nghề nghiệp” vốn yếu tố quan trọng đời sống xã hội Đối với cá nhân, nghề nghiệp phản ánh địa vị, vai trị, uy tín cá nhân cộng đồng Đối với cộng đồng xã hội, cấu biến đổi cấu nghề nghiệp phản ánh mức độ phát triển cộng đồng xã hội giai đoạn lịch sử Chính lẽ việc nghiên cứu tìm hiểu nắm bắt quy luận biến đổi vấn đề nghề nghiệp quan tâm thường xuyên Trong xã hội Việt Nam nay, với đặc thù kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển biến đổi khơng ngừng vấn đề “nghề nghiệp” lại trở nên quan trọng Đối với nhà nghiên cứu khoa học lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, nhiều vấn đề, nhiều chiều cạnh có ý nghĩa thực tiễn, phục vụ mục đích phát triển xã hội Thực tế cho thấy có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề nghề nghiệp cấp độ lớn nhỏ khác Thông thường nghiên cứu vấn đề nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp khách thể nghiên cứu chủ yếu nhóm lao động trẻ tuổi, người cịn giai đoạn tích lũy kỹ năng, kiến thức để bước nhập hệ thống cấu nghề nghiệp Trong nghiên cứu đó, hướng nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp đặt tất yếu khách quan mang ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Thực vậy, đứng góc độ lý thuyết xã hội hóa, định hướng nghề nghiệp cá nhân sản phẩm q trình xã hội hóa (về mặt nghề nghiệp) lâu dài Trong q trình đó, cá nhân chịu tác động nhiều yếu tố khác việc nghiên cứu nhận diện, đánh giá mức động tác động, xu hướng tác động yếu tố thời điểm không gian thời gian khác lên cá nhân có ý nghĩa lý luận thực tiễn rõ rệt Nó giúp ích cho nhà khoa học trình nhận diện quy luật phát triển lĩnh vực xã hội hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý trình đưa sách kiểm sốt hay tác động, định hướng phát triển cấu nghề nghiệp Những lập luận lý giải cho câu hỏi: Tại tác giả lựa chọn đối tượng nghiên cứu yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp? Vậy, chọn khách thể nghiên cứu “sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội”? địa bàn nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn? Sinh viên ngành khoa học xã hội nhóm đối tượng nghiên cứu đặc thù, khác với ngành khoa học kỹ thuật, kinh tế, cơng nghệ, dễ dàng thấy mối liên hệ mục tiêu đào tạo định hướng nghề nghiệp thị trường lao động Sinh viên ngành khoa học xã hội (đặc biệt với môi trường đào tạo nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực đào tạo Việt Nam nay) có định hướng nghề nghiệp tương đối rộng, trí có phần trừu tượng, khó định hướng cụ thể Mặc dù khơng phủ nhận tầm quan trọng sức ảnh hưởng lâu dài khoa học xã hội quốc gia sinh viên qua q trình đào tạo cách thức cụ thể để khoa học xã hội tác động lên đời sống Đó lý thuyết phục để tác giả đến lựa chọn khách thể nghiên cứu sinh viên ngành khoa học xã hội Và tất nhiên việc lựa chọn sinh viên năm cuối khách thể nghiên cứu tối ưu Lý nhóm trải qua q trình đào tạo, tìm hiểu nghề nghiệp lâu dài; bên cạnh trải nghiệm sống tâm sẵn sàng cho nghề nghiệp tương lai Là học viên học tập, làm việc nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả có thuận lợi địa bàn nghiên cứu vốn đơn vị đào tạo khoa học xã hội đa ngành, chuyên sâu hàng đầu nước; việc trực tiếp làm việc thuận lợi trình triển khai đề tài, đặc biệt trình thu thập số liệu thực tế Bên cạnh đề tài luận văn nhằm bày tỏ mong muốn có đóng góp nhỏ bé thân người nghiên cứu vào trình xây dựng phát triển Nhà trường thơng qua số liệu điều tra thực nghiệm đề tài luận văn vấn đề Nhà trường quan tâm Điều phản ánh “tính xã hội học” đề tài luận văn theo quan điểm K Marx “trách nhiệm xã hội học góp phần làm biến đổi xã hội” [13, tr52] Như vậy, trình học tập, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn công tác thân; với tìm hiểu góc độ lý luận sau tham khảo ý kiến số nhà khoa học tiền bối, tác giả đến lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Hà Nội) làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận - Góp phần kiểm nghiệm lý thuyết xã hội học xã hội hóa vận dụng để nhận diện phân tích vấn đề đề tài - Đóng góp thêm phát có tính quy luật, lý luận tác động yếu tố xã hội đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội đồng thời mở định hướng nghiên cứu vấn đề định hướng nghề nghiệp nói chung nghiên cứu chuyên sâu yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp nói riêng nhóm khách thể nghiên cứu khác 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp thông tin thực nghiệm thực trạng định hướng nghề nghiệp xác định, đánh giá, so sánh tương quan yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội - Từ kết nghiên cứu, đưa khuyến nghị giải pháp cụ thể góp phần trực tiếp vào trình tổ chức, quản lý, xây dựng phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, đánh giá, so sánh yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên ngành khoa học xã hội; đề xuất định hướng nghiên cứu khuyến nghị thực tiễn cấp quản lý cộng đồng địa bàn nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả, đánh giá khái quát thực trạng định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội - Xác định so sánh ảnh hưởng yếu tố đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội - Phân tích, đánh giá khác biệt nhóm sinh viên năm cuối yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp họ - Đưa khuyến nghị thực tiễn cấp quản lý cộng đồng địa bàn nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội ... Thực trạng định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội 27 2.2 Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội 33 2.2.1 Yếu tố “Gia đình”... thực trạng định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội - Xác định so sánh ảnh hưởng yếu tố đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội - Phân tích, đánh... Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội 4.3 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

  • 1.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.

  • 1.3. Cơ sở lý thuyết.

  • 1.3.1. Lý thuyết “Xã hội hóa”

  • 1.3.2. Lý thuyết “Định hướng giá trị”.

  • 1.4. Một số khái niệm công cụ.

  • 1.4.1. Khái niệm “định hướng”.

  • 1.4.2. Khái niệm “nghề nghiệp”.

  • ChƯơng 2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI.

  • 2.1. Thực trạng định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội.

  • 2.2. Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội.

  • 2.3. Phân tích các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp giữa các nhóm sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội chia theo ngành học, địa bàn cư trú, nghề nghiệp của cha mẹ và kết quả học tập của sinh viên.

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan