Quan điểm của V.I. Lênin về trí thức và vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam.PDF

111 1.3K 3
Quan điểm của V.I. Lênin về trí thức và vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN VỀ TRÍ THỨC 1.1 Quan điểm V.I Lênin khái niệm đặc trưng trí thức 1.2 Quan điểm V.I Lênin vai trị trí thức phát triển xã hội 14 1.3 Quan điểm V.I Lênin xây dựng đội ngũ trí thức 22 CHƯƠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN 44 2.1 Thực trạng xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam 44 2.2 Thành tựu hạn chế xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện 67 2.3 Những giả i pháp nhằm thực tốt việc xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam 77 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xây dựng phát triển học thuyết mình, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin ý đến tầng lớp trí thức, coi trí thức lực lượng khơng thể thiếu nghiệp cách mạng giai cấp công nhân Xã hội ngày phát triển tầng lớp trí thức có vai trị to lớn, lĩnh vực khoa học – kĩ thuật văn hóa tư tưởng Như nhiều nhà cách mạng chân chính, V.I Lênin hiểu rõ tầm quan trọng trí thức Người cho trí thức “niềm tự hào vĩ loại”, tinh hoa trí tuệ dân tộc, thời đại, phận cấu thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có vai trị đặc biệt phát triển quốc gia dân tộc Thực tiễn cách mạng giới Việt Nam chứng minh quan niệm V.I Lênin trí thức đắn Ở nước ta, khơng phải đến năm đầu kỉ XX, vai trị trí thức đề cao mà từ kỷ thứ XV ông cha ta coi “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp Vì mà vị thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sỹ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên” [160, 6] Trên sở kế thừa di sản tư tưởng V.I Lênin trí thức tiếp nối truyền thống cha ông, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định vị trí quan trọng vai trị ngày lớn đội ngũ trí thức nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, vai trò đội ngũ trí thức trở nên quan trọng hết Do vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta khẳng định: “Trong cách mạng dân tộc, dân chủ, vai trò giới trí thức quan trọng, xây dựng chủ nghĩa xã hội, vai trị giới trí thức ngày quan trọng Giai cấp công nhân khơng có đội ngũ trí thức thân giai cấp cơng nhân khơng trí thức hóa khơng thể xây dựng chủ nghĩa xã hội” [35, 116] Cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt u cầu, địi hỏi mới, đó, điều đặc biệt quan trọng phát triển nguồn lực người – yếu tố vừa giữ vai trò động lực, phương tiện để đạt mục đích, vừa mục đích hướng tới cách mạng xã hội chủ nghĩa Xây dựng phát triển đội ngũ trí thức phần quan trọng, khơng thể thiếu yếu tố nguồn lực người Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nước ta khơng ngừng trọng chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ trí thức mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng điều kiện Đảng ta xác định: “Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ, sức mạnh đất nước, Đảng hệ thống trị” [44, 81] Kết đạt đội ngũ trí thức Việt Nam có phát triển số lượng chất lượng Đảng Nhà nước quan tâm đề cao Tuy nhiên, cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng thời kì đổi Đường lối, quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước việc xây dựng đội ngũ trí thức cịn thiếu đồng bộ, chậm vào sống Tổ chức, thực xây dựng đội ngũ trí thức cịn yếu Thiếu chiến lược lâu dài quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức Với lý chọn vấn đề: “Quan điểm V.I Lênin trí thức vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình phát triển cách mạng Việt Nam có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu trí thức nói chung, trí thức Việt Nam nói riêng Đặc biệt, từ bắt đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề trí thức quan tâm nghiên cứu cách tương đối có hệ thống qua số cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, luận án, luận văn viết đăng tạp chí chun ngành Có thể phân chia cơng trình thành nhóm vấn đề sau: Nhóm vấn đề liên quan trực tiếp tới quan điểm, chủ trương, sách V.I Lênin xây dựng phát huy vai trò, tiềm trí tuệ trí thức, có cơng trình tiêu biểu sau: - Trịnh Quốc Tuấn (1995): “Quan điểm sách V.I Lênin trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (4) - Trần Hồng Lưu (1995): “Tìm hiểu quan điểm V.I Lênin học tập sử dụng trí thức tư sản thời kì q độ”, Tạp chí Triết học, (3) - Đinh Ngọc Quang (2008): “Thu hút sử dụng trí thức phục vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (7) - Trần Văn Phòng (2008): “Tư tưởng V.I Lênin kế thừa chủ nghĩa tư xây dựng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Lý luận trị, (4) Ở cơng trình trên, tác giả trình bày quan điểm V.I Lênin việc sử dụng trí thức sách mà Người đưa trí thức trình lãnh đạo nước Nga xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên sở đó, tác giả có liên hệ với thực tế Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình dạng viết tạp chí, nên tác giả chưa thể phân tích cách sâu sắc trình bày có hệ thống tư tưởng V.I Lênin trí thức vị trí, vai trị họ phát triển xã hội Nhóm vấn đề mang tính định hướng cho việc nghiên cứu trí thức cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức, có cơng trình tiêu biểu sau: - Phan Thanh Khơi (1992): Động lực đội ngũ trí thức lao động sáng tạo nước ta nay, Luận án PTS Triết học, Hà Nội - Đỗ Mười (1995): Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thanh Tuấn (1998): Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phan Viết Dũng (1998): Vị trí, vai trị đội ngũ trí thức thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án PTS Triết học, Hà Nội - Nguyễn Xuân Phương (1999): “Vai trị trí thức cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (2) - Phạm Tất Dong (2001): Định hướng phát triển đội ngũ trí thức cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Đắc Hưng (2005): Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Ngô Huy Tiếp (2008): Đổi phương thức lãnh đạo Đảng trí thức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thơng qua cơng trình này, người đọc hiểu cách khái niệm, vị trí, vai trị trí thức; thực trạng đội ngũ trí thức phương thức lãnh đạo Đảng trí thức Đồng thời, tác giả gợi mở số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức Đảng, phát huy cao độ vai trị trí thức thời kì đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Nhóm vấn đề sâu nghiên cứu phận trí thức cụ thể, có cơng trình tiêu biểu sau: - Phạm Tất Dong (1997): Khoa học xã hội nhân văn mười năm đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Nguyễn An Ninh (1999): Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội công đổi đất nước ta, Luận án TS triết học, Hà Nội - Nguyễn Văn Sơn (2000): Cơ cấu chất lượng trí thức giáo dục đại học nước ta nay”, Luận án TS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội - Ngơ Thị Phượng (2007): Vai trị đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, … Qua cơng trình trên, tác giả khái quát thực trạng đội ngũ trí thức lĩnh vực cụ thể Trên sở đó, họ đề số phương hướng, giải pháp nhằm khơi dậy động lực sáng tạo cho trí thức q trình xây dựng đất nước Dưới góc độ phạm vi nghiên cứu khác nhau, cơng trình giải số vấn đề lí luận thực tiễn trí thức Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập nghiên cứu cách hệ thống, trực tiếp quan điểm V.I Lênin trí thức, cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức vận dụng quan điểm vào xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn làm rõ quan điểm V.I Lênin trí thức, xây dựng đội ngũ trí thức Vận dụng quan điểm đó, luận văn đề xuất số giải pháp để thực tốt việc xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Trình bày quan điểm V.I Lênin khái niệm trí thức đặc trưng trí thức - Trình bày quan điểm V.I Lênin xây dựng đội ngũ trí thức - Đánh giá cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt việc xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo quan điểm V.I Lênin Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Nghiên cứu quan điểm V.I Lênin trí thức vận dụng quan điểm xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tầng lớp trí thức Ngồi ra, luận văn sử dụng, tham khảo kết nghiên cứu số đề tài nghiên cứu, luận án, viết vấn đề trí thức cơng xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phân tích, tổng hợp, logic lịch sử, phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể Đóng góp luận văn Làm rõ quan điểm V.I Lênin vấn đề trí thức cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam Đưa số giải pháp nhằm thực tốt việc xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam Ý nghĩa luận văn Góp phần vào việc nghiên cứu trí thức nói chung cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức nói riêng Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến trí thức Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết NỘI DUNG CHƢƠNG QUAN ĐIỂM CỦA V.I LÊNIN VỀ TRÍ THỨC 1.1 Quan điểm V.I Lênin khái niệm đặc trƣng trí thức 1.1.1 Quan điểm V.I Lênin khái niệm trí thức Thuật ngữ “trí thức” nhiều nước có nguồn gốc từ tiếng Latinh “intelligentia – intellegentia” trí lực, trí thức thông minh, hiểu biết, biết suy nghĩ Nội dung khái niệm “trí thức” xác định tùy theo giai đoạn lịch sử cụ thể nước lại có quan điểm khác Có xu hướng mở rộng khái niệm “trí thức” cho trí thức người lao động trí óc nói chung Có xu hướng lại thu hẹp quan niệm châu Âu trước đây, coi trí thức nhà tư tưởng (trước tác) số học giả quan niệm có nhóm nhỏ nhà bác học, sáng chế, phát minh trí thức Nhìn chung, định nghĩa xác định nội dung khái niệm “trí thức” dựa đặc trưng lao động trí óc trình độ học vấn cao người trí thức Điều hồn tồn khơng đầy đủ chưa hiểu khái niệm trí thức bao hàm ý nghĩa trị - xã hội Vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, trước thỏa hiệp giai cấp tư sản với địa chủ phong kiến Nga hoàng để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân lao động, V.I Lênin thấy rõ tính cấp thiết đồn kết, liên minh giai cấp cơng nhân với tầng lớp lao động khác, đặc biệt tầng lớp trí thức Mặt khác, cơng cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội nước Nga sau cách mạng tháng Mười (1917), đòi hỏi phải có tập trung sức lực, trí tuệ đơng đảo nhân dân lao động, đặc biệt tầng lớp trí thức Vì vậy, việc nghiên cứu tầng lớp trí thức cấu xã hội – giai cấp V.I Lênin quan tâm luận giải rõ Trong tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi”, V.I Lênin viết: “Tơi dùng tiếng phần tử trí thức, để dịch danh từ Đức Literat, Literatentum danh từ có ý nghĩa bao hàm khơng nhà trước tác mà thơi, mà cịn bao hàm tất người có học thức, đại biểu lao động trí óc (Tức người mà người Anh gọi Brain Worker), khác với đại biểu lao động chân tay” [74, 372] Ở đây, V.I Lênin gọi trí thức đại biểu lao động trí óc, khơng phải tồn lao động trí óc Các đại biểu người có học thức, tức có trình độ nhận thức chun mơn định V.I Lênin lấy tính chất nội dung lao động giới trí thức, trình độ học vấn họ để làm sở quan niệm trí thức tầng lớp xã hội khác với lao động chân tay Trong quan niệm giới trí thức, V.I Lênin trí thức “các đại biểu lao động trí óc” phân biệt với “các đại biểu lao động chân tay” Vậy, để hiểu trí thức phải hiểu “lao động trí óc” muốn hiểu lao động trí óc gì, phải đặt mối quan hệ với lao động chân tay Lao động trình người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào tự nhiên nhằm khai thác cải tạo tự nhiên theo phương thức định phục vụ cho nhu cầu Lao động chân tay q trình người sử dụng cơng cụ lao động tác động trực tiếp đến tự nhiên chủ yếu sức bắp Lao động trí óc cách thức mà phận xã hội sử dụng để tác động đến tự nhiên cách gián tiếp Lao động trí óc q trình người trí thức sử dụng trí tuệ làm phương thức, công cụ, điều kiện để phản ánh giới, hồn thiện, hình thành sản phẩm lao động Sản phẩm q trình lao động trí tuệ sáng tạo tri thức mới, trì, phổ biến phát triển giá trị xã hội loài người Sự khác biệt lao động trí óc lao động chân tay quy định hao phí lượng thần kinh trung ương nhiều hay người lao động Trong lao động chân tay, người lao động chủ yếu huy động lực bắp, mức hao phí thần kinh trung ương Cịn lao động trí óc, mức hao phí thần kinh trung ương chủ yếu, lao động họ chủ yếu hoạt động thao tác tư Như vậy, khác biệt lao động chân tay lao động trí óc khác biệt hàm lượng trí tuệ bên biểu bên kiểu lao động Khi đưa quan niệm giới trí thức, V.I Lênin dùng “danh từ trí thức để người trí thức thơng thường, đứng miếng đất xã hội tư sản, đại diện tiêu biểu cho giai cấp người trí thức Giai cấp có đối kháng giai cấp vơ sản” [74, 372] Nhưng đối kháng kinh tế mà đối kháng phương diện tâm trạng tư tưởng hoàn cảnh sống điều kiện lao động họ chi phối Đó để V.I Lênin đưa khái niệm giới trí thức Tuy nhiên, ngồi trí thức, cịn phận lớn lao động trí óc viên chức Vì thế, để làm sáng rõ khái niệm giới trí thức theo quan điểm V.I Lênin cần phải phân biệt trí thức viên chức Sự khác biệt người lao động trí óc trí thức viên chức chỗ viên chức hoạt động lĩnh vực hành chính, pháp lý Mục đích lao động đội ngũ viên chức phục vụ vận hành thông suốt máy hành Và lao động họ khơng phải lao động trí óc phức tạp nên khơng bắt buộc họ phải có trình độ học vấn cao, xu hướng nâng cao trình độ học vấn họ không tránh khỏi Cho nên, thực tế nhiều trí thức sang đảm nhận cơng việc viên chức, nhiều viên chức đào tạo để có tri thức cấp, học vấn cao đẳng, đại học,… Học vấn cao đặc biệt cần viên chức cán quản lý hành chính, lãnh đạo quan nhà nước Không thế, V.I Lênin coi kiến thức cao khoa học tiêu chuẩn bên cạnh cần phải kết hợp với điều kiện khác tri thức quản lý hành cán xã hội Người viết: “Người ... Trình bày quan điểm V.I Lênin khái niệm trí thức đặc trưng trí thức - Trình bày quan điểm V.I Lênin xây dựng đội ngũ trí thức - Đánh giá cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam - Đề xuất số... tiếp quan điểm V.I Lênin trí thức, cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức vận dụng quan điểm vào xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn làm rõ quan điểm. .. Làm rõ quan điểm V.I Lênin vấn đề trí thức cơng tác xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam Đưa số giải pháp nhằm thực tốt việc xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam Ý nghĩa luận văn Góp phần vào việc

Ngày đăng: 20/03/2015, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG CHƯƠNG 1 QUAN ĐIỂM CỦA V.I. LÊNIN VỀ TRÍ THỨC

  • 1.1. Quan điểm của V.I. Lênin về khái niệm và đặc trƣng của trí thức

  • 1.1.1. Quan điểm của V.I. Lênin về khái niệm trí thức

  • 1.1.2. Quan điểm của V.I. Lênin về đặc trưng của người trí thức

  • 1.2. Quan điểm của V.I. Lênin về vai trò của trí thức đối với sự phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa

  • 1.2.1. Vai trò của trí thức trong nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, xây dựng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân

  • 1.2.2. Vai trò của trí thức trong lãnh đạo và quản lý đất nuớc

  • 1.2.3. Vai trò của trí thức trong việc nâng cao dân trí, phát triển khoa học

  • 1.3. Quan điểm của V.I. Lênin về xây dựng đội ngũ trí thức

  • 1.3.1. Quan điểm của V.I. Lênin về việc cải tạo trí thức cũ, chuyên gia tư sản

  • 1.3.2. Quan điểm của V.I. Lênin về việc sử dụng trí thức, chuyên gia tư sản

  • 1.3.3. Quan điểm của V.I. Lênin về việc đào tạo trí thức mới từ công nhân và nông dân

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM CỦA V.I. LÊNIN

  • 2.1. Thực trạng xây dựng đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay

  • 2.1.1. Công tác đào tao, bồi dưõng đội ngũ trí thức

  • 2.1.2. Công tác sử dụng, đãi ngộ và tôn vinh trí thức

  • 2.1.3. Công tác tập hợp, vận động và thu hút trí thức Việt Nam trong và ngoài nước

  • 2.2. Thành tựu và hạn chế trong xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam hiên nay

  • 2.2.1. Thành tựu trong xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay

  • 2.2.2. Một số yếu kém, hạn chế trong xây dựng đội ngũ trí thức

  • 2.3. Nhƣng giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt hơn việc xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay

  • 2.3.1. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với trí thức

  • 2.3.2. Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục – đào tạo đội ngũ trí thức

  • 2.3.3. Tiếp tục đổi mới việc sử dụng, đãi ngộ và tôn vinh đối với trí thức

  • 2.3.4. Tiếp tục đổi mới chính sách thu hút trí thức Việt Nam ở nước ngoài để đóng góp cho sự nghiệp phát triển của đất nước

  • Kết luân chương 2

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan