Nâng cao năng lực tổ chức nghiên cứu khoa học của trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh.PDF

108 577 2
Nâng cao năng lực tổ chức nghiên cứu khoa học của trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH .5 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .7 Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Mẫu khảo sát .11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 9.Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Khái niệm chung 13 1.1.1 Khoa học……………………………………….…………………………… 13 1.1.2 Nghiên cứu khoa học ……………………………………………….15 1.1.3 Tổ chức KH&CN ………………………………… ……………… 16 1.2 Nội dung NCKH công nghệ 17 1.2.1 Các loại hình NCKH ………………………………… …………… 17 1.2.2 Những đặc điểm NCKH ………………… …….……………….20 1.2.3 Định hướng NCKH công nghệ …………………………….…… 23 1.2.4 Tuyển chọn đề tài NCKH ………………………………………… 23 1.2.5 Đáng giá đề tài NCKH……………………………………………… 24 1.3 Các nguồn lực nghiên cứu khoa học 25 1.3.1 Nguồn nhân lực 25 1.3.2 Nguồn tài lực .26 1.3.3 Nguồn tin lực .27 1.3.4 Nguồn vật lực .28 1.4 Chính sách QLKH Nhà nước trường đại học 29 1.4.1 Khái niệm “chính sách” ……………………………………… ……29 1.4.2 Các sách tác động đến hoạt động KH&CN Việt Nam…… 30 1.4.3 Tổng quan hệ thống tổ chức trường đại học Việt Nam…… 33 1.4.4 Vai trò NCKH trường đại học ………… ……………37 1.4.5 Mục tiêu xây dựng đại học nghiên cứu ……… …….…………… 39 1.4.6 Thời gian nghiên cứu giảng viên ……………….………………40 * Kết luận chương 1: .41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 2.1 Tổng quan Trường Đại học Mở Tp.HCM .42 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển ………………………………… 42 2.1.2 Chức nhiệm vụ ……………………………… …………….42 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý …………………… ……………………… 42 2.1.4 Quy mô đào tạo…………………………….………….…………………… 43 2.2 Các nguồn lực việc tổ chức hoạt động NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM 43 2.2.1 Nhân lực tham gia NCKH Trường ………….….………………43 2.2.2 Tài phục vụ hoạt động NCKH …………….………………….46 2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ NCKH ………… ………… ……………….47 2.2.4 Hệ thống thông tin phục vụ NCKH Trường ……… ………….50 2.3 Tổ chức quản lý hoạt động NCKH 51 2.3.1 Bộ máy quản lý NCKH trường…………… ……….……………… 51 2.3.2 Quy trình tổ chức quản lý đề tài NCKH Trường……… 52 2.4 Kết tổ chức hoạt động NCKH Trường …………………… 54 2.4.1 Mặt tích cực qua kết tổ chức hoạt động NCKH ……….… … 55 2.4.2 Những hạn chế lực tổ chức NCKH ….… …………… 56 *Kết luận chương 2: .74 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 75 3.1 Những yếu tố tác động đến việc nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM 75 3.1.1 Các điểm mạnh điểm yếu hoạt động NCKH ……….…… 75 3.1.2 Các hội thách thức …………… ……… ……………… 77 3.1.3 Những quan điểm việc đề giải pháp nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM……………………………… 79 3.2 Các giải pháp nâng cao lực tổ chức NCKH Trường 81 3.2.1 Hoàn thiện quy chế hoạt động NCKH Trường Đại học Mở Tp.HCM…………………………………………………………………………… 81 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức nghiên cứu khoa học ……… …… 81 3.2.1.2 Ban hành qui định giảng viên ………………… ……… 82 3.2.2 Hồn thiện sách xây dựng phát huy nguồn lực NCKH ……………………………………………………….……………………….83 3.2.2.1 Chính sách nâng cao lực NCKH cho giảng viên ……… … 83 3.2.2.2 Chính sách nâng cao lực tổ chức cho cán quản lý NCKH .84 3.2.2.3 Xây dựng sách tài hợp lý NCKH …………….85 3.2.2.4 Chính sách đầu tư sở vật chất cho NCKH ………… ……… 87 *Kết luận chương 3: 88 KẾT LUẬN 89 KHUYẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC .95 Phụ lục 1: .95 Phụ lục 96 Phụ lục 3: ………………………………………………………………… 97 Phụ lục 4: 100 Phụ lục 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCKH Báo cáo khoa học CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTNC Cơng trình nghiên cứu GD&ĐT Giáo dục đào tạo HTKH Hội thảo khoa học HTQT Hợp tác quốc tế KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học Phòng HT&QLKH Phòng hợp tác & Quản lý khoa học QLKH Quản lý khoa học TCKH Tạp chí khoa học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH Hình 1.1: Quan hệ loại hình nghiên cứu 17 Bảng1.1: Thống kê tỉ lệ rủi ro nghiên cứu 22 Bảng1.2: So sánh số lượng trường đại học, số lượng GV sinh viên 34 Bảng1.3: Tỉ lệ chi từ ngân sách cho nghiệp KH&CN trường đại học cao đẳng năm 2008, 2009, 2010 36 Bảng1.4: Số lượng giảng viên đại học giai đoạn 2007-2011 37 Bảng1.5: Quy định chế độ làm việc giảng viên 40 hai năm học 2000 – 2001 2010 - 2011 43 Bảng 2.1: Tổng số sinh viên hệ Trường ĐH Mở TP HCM 44 Bảng 2.2: Tổng số cán bộ, giảng viên Trường ĐH Mở TP.HCM 44 Bảng 2.3: Cơ cấu học vị, học hàm cán bộ, giảng viên ĐH Mở TP.HCM 42 Bảng 2.4: Thống kê giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy cho Trường giai đoạn 2006 - 2010 45 Bảng 2.5: Kinh phí từ ngân sách Nhà nước Trường chi cho hoạt động KH &CN giai đoạn 2006 – 2010 46 Bảng 2.6: Mức chi kinh phí cho loại sản phẩm nghiên cứu 47 Bảng 2.7: Kinh phí chi cho trang thiết bị phục vụ đào tạo NCKH 48 Bảng 2.8: Năng lực phục vụ NCKH Thư viện Trường 50 Bảng 2.9: Kết hoạt động NCKH giai đoạn 2006 - 2010 55 Bảng 2.10: Số lượng giảng viên tham gia đề tài nghiên cứu cấp giai đoạn 2006 -2010 58 Bảng 2.11: Số lượng giảng viên tham gia viết sách, giáo trình giai đoạn 2006 2010 58 Bảng 2.12: Số lượng giảng viên có BCKH, viết đăng TCKH giai đoạn 2006 -2010 59 Bảng 2.13: Tỷ lệ giảng viên tham gia không tham gia NCKH giai đoạn 2006 -2010 60 Bảng 2.14: Thời gian giảng viên dành cho NCKH hàng năm 61 Bảng 2.15: Thời gian giảng viên dành cho giảng dạy hàng năm 65 Bảng 2.16: Đánh giá mức độ đáp ứng CSVC cho NCKH 67 Bảng 2.17: Thu nhập từ giảng dạy giảng viên 70 Bảng 2.18: Thu nhập từ NCKH giảng viên 71 Bảng 2.19: Mức thu nhập khác giảng viên 71 Bảng 2.20: Cơ cấu thu nhập giảng viên 72 Bảng 2.21: Các lý hạn chế giảng viên tham gia NCKH 73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ (KH&CN) trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp Có thể nói rằng, KH&CN yếu tố tác động mạnh mẽ đến quy mô, tốc độ thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa(CNH,HĐH) đất nước Bởi CNH, HĐH q trình mà sử dụng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, lĩnh người để tạo sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ đại kết hợp với giá trị truyền thống dân tộc để đổi lĩnh vực đời sống xã hội nhằm hướng tới xã hội văn minh đại Quá trình CNH, HĐH địi hỏi phải có lực lượng lao động có chất lượng cao Vì vậy, việc nâng cao lực tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trường đại học xu tất yếu mang tính bắt buộc Điều 12 Luật khoa học công nghệ [21] quy định nhiệm vụ KH&CN trường đại học là: “(1) Trường đại học có nhiệm vụ tiến hành NCKH phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với NCKH sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ theo quy định Luật này, Luật giáo dục quy định khác pháp luật; (2) Trường đại học thực nhiệm vụ nghiên cứu bản, nhiệm vụ khoa học công nghệ ưu tiên, trọng điểm Nhà nước NCKH giáo dục” Giảng dạy không tách rời nghiên cứu Đại học nước đại học nghiên cứu Xu đại học Việt Nam phải đại học nghiên cứu Các trường đại học Việt Nam có đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên học viên sau đại học lớn Vì vậy, khơng đảm bảo thực tốt chức NCKH gây lãng phí lớn việc sử dụng nguồn nhân lực KH&CN có nguy “tụt hậu” xa NCKH (chỉ so sánh với trường đại học Đơng Nam Á) Muốn có kết NCKH tốt địi hỏi lực tổ chức hoạt động NCKH trường phải tốt Tuy nhiên, việc tổ chức NCKH trường đại học nước ta nhiều hạn chế Trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh(TP.HCM) khơng ngoại lệ Vì vậy, nghiên cứu nguyên nhân khách quan, chủ quan khiến lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM cịn yếu tìm kiếm giải pháp nâng cao lực tổ chức NCKH vấn đề lãnh đạo Trường quan tâm việc làm cấp bách Xuất phát từ cần thiết trên, cán Trường, học viên chọn vấn đề: “Nâng cao lực tổ chức NCKH Trường đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động NCKH trường đại học nhiệm vụ bắt buộc, tách rời khỏi hoạt động giảng dạy nhà trường Với tầm quan trọng ấy, chức NCKH cụ thể hóa Luật Khoa học Cơng nghệ (2000), văn (dưới luật) Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, quan KH&CN…chỉ đạo hướng dẫn việc triển khai thực thi chức NCKH tổ chức nghiên cứu, giáo dục đào tạo NCKH trường đại học vấn đề xã hội, nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều đề tài, viết, báo cáo khoa học phân tích, đánh giá, nhìn nhận theo nhiều góc độ khác Đã có số đề tài liên quan đến hoạt động NCKH trường đại học, điển hình như: Tác giả Phạm Hồng Trang với đề tài luận văn thạc sỹ: “Giải pháp đảm bảo kết NCKH giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội ứng dụng vào thực tiễn” nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giúp triển khai ứng dụng vào thực tiễn kết NCKH cán bộ, giảng viên nhà trường cách hiệu Cùng với cách tiếp cận tác giả Phạm Hồng Trang, tác giả Nguyễn Văn Sinh với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm nghiên cứu khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh” nghiên cứu cho biết cơng trình NCKH Trường thực hàng năm với số lượng nhiều hiệu sử dụng sản phẩm NCKH thấp phương pháp quản lý NCKH nhiều bất hợp lý, chế tài cho khoa học chưa phù hợp, đầu tư sở vật chất cho NCKH chưa đồng bộ… Từ đó, tác giả đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm NCKH Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) Tp.HCM sau: (1) Tăng số lượng nâng cao chất lượng sản phẩm NCKH trường cách khuyến khích mặt tinh thần, nâng cao quyền tự chủ NCKH, nâng cao tính kinh tế đồng thời thắt chặt quản lý hành cơng tác NCKH; (2) Quảng bá đưa sản phẩm NCKH xã hội nhân văn vào thị trường, tăng cường thêm nhân quản lý có chun mơn nghiệp vụ cho phịng quản lý khoa học… (3) Thực kích cầu hoạt động NCKH: Tổ chức thường xuyên chương trình NCKH sinh viên Trường; phát động kiểm tra thường xuyên việc nâng cao chất lượng dạy chất lượng học Nhà trường để nâng cao kiến thức phục vụ giảng dạy đội ngũ giảng viên trường kiến thức tiếp thu học sinh viên; tạo bầu khơng khí học thuật cách tăng cường tổ chức hội thảo khoa học cấp trường, hội nghị khoa học có quy mơ lớn Tác giả đề nghị Nhà trường nên thành lập “Trung tâm nghiên cứu triển khai hoạt động dịch vụ KHXH&NV” hoạt động độc lập, có nhiệm vụ thực hợp đồng NCKH, liên kết chuyển giao công nghệ dịch vụ khoa học, trao đổi, mua bán nguồn liệu thông tin KHXH&NV vốn dồi bị bỏ quên lãng phí Tác giả Đỗ Văn Thắng với luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ: “Biện pháp đảm bảo thực chức NCKH Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” phân tích, đánh giá biện pháp đảm bảo thực chức NCKH mà Trường Đại học KHXH&NV TP HCM đưa kết luận: (1) NCKH cán giảng dạy nhiều hạn chế, chưa thực chức người thầy chưa phát huy tốt tiềm năng, điều kiện nghiên cứu trường đại học (2) Các biện pháp nghiên thực biện pháp hành chính, chưa ý đến việc thực biện pháp kích thích kinh tế động viên tinh thần Trên sở đó, tác giả đề biện pháp nhằm đảm bảo phối hợp tốt chức giảng dạy NCKH cán giảng viên là: (1) Những biện pháp hành chính: Đề xuất qui định thời gian giảng dạy cho chức danh cán giảng dạy Trường phải có mức tối đa khơng q 700 giờ/năm; Xem NCKH tiêu chí quan trọng để tham gia thi tuyển dụng, nâng ngạch, giảng viên, xét lao động tiên tiến…(2) Những biện pháp kinh tế: Tăng kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học; Điều chỉnh mức chi nội dung chi kinh phí cho loại sản phẩm nghiên cứu; Thanh toán rủi ro (3) Những biện pháp động viên tinh thần: (a) Các biện pháp nhằm công nhận bảo vệ quyền tác giả; (b) Đưa kết nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn việc nâng cao hiệu việc sử dụng kết cơng trình nghiên cứu (CTNC) khơng mang ý nghĩa thực tiễn, mà cịn có giá trị động viên, thúc đẩy nhà nghiên cứu tham gia NCKH Theo chúng tôi, hai luận văn tác giả Đỗ Văn Thắng tác giả Nguyễn Văn Sinh tranh tổng thể thực trạng NCKH trường đại học Việt Nam Tuy nhiên, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM có nhiều điểm khác biệt Trường Đại học Mở Tp.HCM (quy mô, ngành nghề đào tạo, lực lượng giảng viên…) Vì vậy, cần phải tiến hành nghiên cứu thực trạng tổ chức NCKH Trường để từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Ngoài luận văn trên, cịn có nhiều viết, tham luận hội thảo liên quan đến thực trạng NCKH tổ chức giáo dục như: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho trường đại học” Trần Văn Hùng (phân tích nguyên nhân khiến chưa thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho trường đại học đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng này) [26]; viết: “Cơ hội cho giảng viên trẻ NCKH” tác giả Đỗ Tiến Sỹ (đề cập đến vấn đề làm giới hạn lực NCKH cán giảng dạy trẻ trường đại học giải pháp để phát triển hoạt động NCKH giảng viên trẻ) [16] Khi thành lập Trường có tên gọi Viện Đào tạo Mở rộng, sau chuyển thành Trường Đại học Mở Bán công TP.HCM cuối chuyển thành Trường Đại học Mở TP.HCM vào năm 2006 Trường có chuyên ngành đào tạo đa dạng từ khoa học kỹ thuật đến khoa học xã hội nhân văn, kinh tế…Trong trình phát triển mình, Trường trải qua thay đổi loại hình trường học, máy tổ chức, sách liên quan đến giảng dạy, học tập đặc biệt sách hoạt động NCKH Tuy có nhiều nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp để nâng cao lực NCKH Trường tại, nhiều vấn đề lực tổ chức NCKH Trường cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ Có thể nói, từ trước đến chưa có đề tài NCKH Trường, tổ chức, cá nhân bên tiến hành nghiên cứu lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM cách cụ thể chi tiết để từ đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Vì vậy, tác giả hy vọng đề tài luận văn góp phần mở hướng cho việc giải vấn đề nêu Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM 10 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khách thể: Nghiên cứu tài liệu sách, văn quy phạm pháp luật Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, báo cáo, viết, vấn, tài liệu chuyên khảo…của quan khoa học có sách liên quan đến tổ chức hoạt động NCKH viện, trường đại học Nghiên cứu sách liên quan đến việc tổ chức NCKH cho cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mở TP.HCM Phạm vi thời gian: nghiên cứu sách, giải pháp ứng dụng vào việc tổ chức NCKH, thành quả, hạn chế trình tổ chức hoạt động NCKH Trường Đại học Mở Tp.HCM giai đoạn 2006 - 2010 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu phát yếu tố tích cực, yếu tố bất cập, vấn đề cần giải việc tổ chức NCKH Trường Đại học Mở Tp.HCM giai đoạn 2006-2010 từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Mẫu khảo sát Đề tài nghiên cứu khảo sát, vấn cán bộ, giảng viên khoa, cán quản lý Phòng Hợp tác Quản lý khoa học(HT- QLKH) Trường Đại học Mở TP.HCM Việc vấn sâu số lãnh đạo, cán quản lý mảng NCKH Trường giúp xác định lại vấn đề vừa khảo sát đồng thời đưa nhìn tổng quan quan điểm, chiến lược phương hướng phát triển lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM Câu hỏi nghiên cứu Giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM? Giả thuyết nghiên cứu 11 ... PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 75 3.1 Những yếu tố tác động đến việc nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM... trường đại học tổ chức khoa học công nghệ với hai chức đào tạo nghiên cứu khoa học Việc nâng cao lực tổ chức NCKH xếp bố trí sử dụng hiệu mối liên kết nguồn lực KH&CN tổ chức Để nâng cao lực tổ chức. .. triển lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM Câu hỏi nghiên cứu Giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM? Giả thuyết nghiên cứu 11 Xây dựng hồn thiện sách nguồn lực

Ngày đăng: 20/03/2015, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Mẫu khảo sát

  • 6. Câu hỏi nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • 9. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1. Khái niệm chung

  • 1.1.1. Khoa học

  • 1.1.2. Nghiên cứu khoa học

  • 1.1.3. Tổ chức Khoa học và công nghệ

  • 1.2. Nội dung cơ bản nhất về NCKH và công nghệ

  • 1.2.1. Các loại hình NCKH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan