Thiết kế và chế tạo thử nghiệm mô hình tàu 3 thân phục vụ du lịch biển bằng vật liệu Composite (Thiết kế kết cấu, tính toán bền và quy trình công nghệ chế tạo tàu 3 thân vỏ FRP)

67 776 1
Thiết kế và chế tạo thử nghiệm mô hình tàu 3 thân phục vụ du lịch biển bằng vật liệu Composite (Thiết kế kết cấu, tính toán bền và quy trình công nghệ chế tạo tàu 3 thân vỏ FRP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ………………………… NGUYỄN CÔNG LUẬT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH TÀU THÂN PHỤC VỤ DU LỊCH BIỂN BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE (THIẾT KẾ KẾT CẤU, TÍNH TỐN BỀN VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO TÀU THÂN VỎ FRP) CHUYÊN NGÀNH: ĐÓNG TÀU THUỶ Nha Trang, tháng năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ………………………… NGUYỄN CÔNG LUẬT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH TÀU THÂN PHỤC VỤ DU LỊCH BIỂN BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE (THIẾT KẾ KẾT CẤU, TÍNH TỐN BỀN VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO TÀU THÂN VỎ FRP) CHUYÊN NGÀNH: ĐÓNG TÀU THUỶ GVHD: TS.HUỲNH VĂN VŨ Nha Trang, tháng năm 2013 MỤC LỤC Số thứ tự nội dung Nội dụng tiêu mục Trang Nhận xét cán hướng dẫn II Phiếu đánh giá chất lượng LVTN III Lời cảm ơn IV Lời cam đoan V Đề cương đồ án tốt nghiệp VI Mục lục Danh mục chữ viết tắt sử dụng đồ án Danh mục bảng Danh mục hình Lời nói đầu ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Nội dung nghiên cứu 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 11 1.4 Cơ sở lý thuyết 11 CHƯƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU, TÍNH TỐN BỀN 13 CHƯƠNG VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO 2.1 Thiết kế kết cấu, tính tốn bền 13 2.1.1 Thiết kế bố trí chung 13 2.1.1.1 Phân khoang theo chiều dài tàu 14 2.1.1.2 Phân khoang theo chiều cao tàu 15 2.1.2 Thiết kế kết cấu tính bền 17 2.1.2.1 Giới thiệu chung 17 2.1.2.2 Sơ đồ phân khoang 20 2.1.1.3 Thiết kế kết cấu 21 2.1.1.3.a Tính tốn lớp vỏ 21 2.1.1.3.b Tính tốn boong 23 2.1.1.3.c Vách kín nước 25 2.1.2.4 Tính tốn kết cấu gia cường 25 2.1.2.5 Tính tốn dàn mạn 28 2.1.2.6 Tính tốn dàn đáy 31 2.1.2.7 Tính tốn dàn boong thân (trừ phần cầu 33 nối) 2.1.2.8 Tính tốn kết cấu gia cường vách kín nước 35 2.1.2.9 Tính tốn kết cấu gia cường thượng tầng 37 2.1.2.10 Tính tốn kết cấu cầu nối 38 2.1.2.11 Tính sức bền dọc thân tàu 40 2.2 Quy trình cơng nghệ chế tạo tàu thiết kế 47 2.2.1 Chế tạo khuôn mẫu 48 2.2.1.1 Vật liệu chế tạo 48 2.2.1.2 Các bước chế tạo 49 2.2.2 Thi công vỏ tàu 49 2.2.3 Quy cách thi công chi tiết khu vực lại 50 tàu CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH 52 3.1 Chế tạo mơ hình 52 3.1.1 Thơng số chủ yếu tàu 52 3.1.2 Công tác chuẩn bị 52 3.1.2.1 Chuẩn bị vẽ 52 3.1.2.2 Nguyên vật liệu 53 3.1.2.3 Năng lượng tàu hệ thống điều khiển mơ hình 54 3.1.3 Chế tạo khn 54 3.1.3.1 Chế tạo thân tàu 54 3.1.3.2 Chế tạo ca bin 59 3.1.3.3 Mơ hình tàu hồn chỉnh 60 3.2 Thử nghiệm mơ hình kết đạt 60 3.2.1 Cơng tác kiểm tra mơ hình trước thử 60 3.2.2 Thử nghiệm mơ hình kết đạt 61 3.2.2.1 Điều kiện thử nghiệm 61 3.2.2.2 Các giai đoạn thử nghiệm 61 3.2.2.3 Kết thử nghiệm 61 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ 62 4.1 Kết luận 62 4.2 Đề xuất ý kiến 63 Tài liệu tham khảo 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN Lmax: Chiều dài lớn toàn tàu Ltk : Chiều dài thiết kế toàn tàu Bmax : Chiều rộng lớn toàn tàu Btk : Chiều rộng thiết kế toàn tàu B1max: Chiều rộng lớn thân B1tk: Chiều rộng thiết kế thân B2max Chiều rộng thiết kế thân phụ B2tk: Chiều rộng lớn thân phụ D: Chiều cao mạn v: Tốc độ khai thác d: Chiều chìm trung bình P: Trọng tải CB : Hệ số béo S: Khoảng cách sườn h: Khoảng cách sống dọc tàu R: Phản lực Z: Môđun chống uốn tiết diện ngang thân tàu Zi : Mô dun chống uốn ttt: Chiều dày thành ttm: Chiều dày mặt t: Chiều dày vỏ tàu b: Chiều rộng lớp vỏ đáy FRP: Vật liệu composite (Fibeglass Reinfored Platic) M300: Sợi thuỷ tinh dạng matting có trọng lượng 300/m2 M225: Sợi thuỷ tinh dạng matting có trọng lượng 225g/m2 WR800: Sợi thuỷ tinh dạng woven roving có trọng lượng 800g/m2 DANH MỤC BẢNG Số thứ tự bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bố trí trang thiết bị boong lầu lái 16 Bảng 2.2 Độ bền vật liệu chế tạo 21 Bảng 2.3 Trị số C (hệ số cho theo công thức) 23 Bảng 2.4 Trị số tối thiểu gia tốc thẳng đứng mút 26 nước Bảng 2.5 Tính momen quán tính mặt cắt ngang sườn mạn 30 Bảng 2.6 Tính momen quán tính mặt cắt ngang đà ngang 32 đáy Bảng 2.7 Tính momen quán tính mặt cắt ngang xà ngang 34 boong Bảng 2.8 Tính momen quán tính mặt cắt ngang nẹp vách 36 Bảng 2.9 Tính momen quán tính mặt cắt ngang nẹp gia 37 cường thượng tầng Bảng 2.10 Tính kiểm tra kết cấu nẹp cầu nối 39 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp chiều dày lớp vỏ tàu 47 Bảng 2.12 Bảng tổng hợp quy cách kết cấu 47 DANH MỤC HÌNH Số thứ tự hình Hình 1.1 Tên hình Tàu Thanh Vân 05 - Tàu hai thân vỏ composite Việt Nam (UNINSHIP) Thiết kế Trang 10 chế tạo Hình 1.2 Tàu Long Phú 17 - Tàu khách hai thân vỏ 10 composite Hình 1.3 Du thuyền Dolphin Ulsan thiết kế Mỹ 11 Hình 1.4 Du thuyền Benchijigua express trimaran thiết kế 11 Úc Hình 2.1 Tuyến hình tàu thiết kế 18 Hình 2.2 Sơ đồ phân khoang 20 Hình 2.3 Phân bố gia tốc thẳng đứng 27 Hình 2.4 Mặt cắt ngang sườn 28 Hình 2.5 Ký hiệu kết cấu sườn 30 Hình 2.6 Mơ hình tính tốn xà ngang boong 38 Hình 2.7a Vị trí phần tử tham gia sức bền uốn dọc thân tàu 41 Hình 2.7b Vị trí phần tử tham gia sức bền uốn dọc thân tàu 45 Hình 2.8 Quy trình cơng nghệ chế tạo tàu FRP 48 Hình 2.9 Nối đầu FRP 50 Hình 3.1 Mặt cắt ngang dưỡng làm sườn sau phóng dạng theo tỉ lệ 1:1 giấy 54 Hình 3.2 Sườn gỗ sau phóng dạng 55 Hình 3.3 Khung sườn thực sau gá cố định lên ván 56 Hình 3.4 Phân biệt ván ốp vùng mũi vùng tàu 57 Hình 3.5 Mơ hình thân tàu sau ốp xong ván 57 Hình 3.6 Thân tàu sau bọc composite 58 Hình 3.7 Thân tàu sau sử lý bề mặt 58 Hình 3.8 Phần cabin sau chế tạo sử lý bề mặt 59 Hình 3.9-a), b) Hình ảnh mơ hình tàu sau hồn thiện 60 LỜI NĨI ĐẦU Nói tới điểm du lịch tiếng nước ta khơng bỏ qua địa danh du lịch biển đảo, vũng vịnh đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho nước ta: Vịnh Nha Trang, Vịnh Vân Phong, Vịnh Hạ Long, Đảo Hòn Mun, Hòn Tre,…Sự bậc sức hấp dẫn địa danh thu hút không khách du lịch nước dù việc khai thác hết tiềm hay đáp ứng nhu cầu cho khách du lịch đem lại doanh thu lớn cho đất nước Đa số công ty du lịch thường sử dụng tàu, thuyền để chở khách tới điểm du lịch biển đảo Nếu nắm bắt thực trạng nhu cầu sử dụng thuyền ngành du lịch, với phát triển khơng ngừng ngành đóng tàu nước ta thời gian khơng xa Việt Nam có đội tàu trang bị đầy đủ tiện nghi, tính thẩm mỹ cao, đáp ứng việc thiết kế chế tạo phục vụ nước hay xa đóng cho nước ngồi Sức cạnh tranh mạnh nằm thiết kế mới, thu hút nhiều khách du lịch họ tàu sang trọng đầy đủ tiện nghi giá thành vận chuyển không cao Bài toán đặt lúc phải thiết kế chế tạo tàu mang tính chất mẻ đáp ứng hết tính tàu du lịch thu hẹp chi phí thiết kế, chế tạo cho chủ tàu người đóng Qua hiểu biết hướng dẫn tận tình Thầy Huỳnh Văn Vũ mạnh dạn đăng ký đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế chế tạo thử nghiệm mơ hình tàu thân phục vụ du lịch biển vật liệu Composite” Sau tháng làm việc với tinh thần nghiêm túc học hỏi tơi hồn thành xong đề tài với nội dung sau: Đặt vấn đề Thiết kế kết cấu, tính tốn bền quy trình cơng nghệ chế tạo Chế tạo thử nghiệm mơ hình Thảo luận kết Nha Trang, ngày…….tháng,……năm… Sinh viên thực NGUYỄN CÔNG LUẬT CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Những năm gần đây, ngành du lịch biển đảo nước ta phát triển nhanh, mở hướng phát triển cho ngành đóng tàu nước, việc thiết kế tàu phục vụ du lịch câu cá, ngắm san hô, vận chuyển khách du lịch cần thiết nhà máy đóng Sự đóng khơng dừng lại thiết kế có sẵn hay phải mua từ nước ngồi mà địi hỏi nhà máy đóng tàu thuỷ phải mở rộng thêm đa dạng mẫu tàu mang tính thẩm mỹ có ứng dụng cao Việt Nam đóng tàu thân vật liệu FRP (Fibeglass Reinfored Platic) xem bước cải tiến cho đội tàu du lịch nước ta, với đặc điểm thân tàu hoạt động ổn định hơn, khắc phục tốn vận tốc sức cản tàu thân nhỏ tàu thân có kích thước Đây loại tàu nên công tác thiết kế chế tạo gặp nhiều khó khăn, tàu có đặc điểm cầu nối hai thân nhỏ hoạt động vị trí cầu nối xem kết cấu quan trọng, chịu lực tác dụng lớn tàu vận hành Từ sản phẩm đóng thành cơng Viện nghiên cứu chế tạo tàu thuỷ- Trường Đại Học Nha Trang, tơi nhóm thiết kế đề xuất thiết kế mẫu tàu thân để mang lại tính ổn định cao yếu tố quan trọng khơng tàu du lịch mà cịn cho loại tàu có ứng dụng khác Về tàu thân thân hay dùng cho tàu tàu nhiều thân hoạt động giống nhau, vị trí cầu nối thân vùng kết cấu quan trọng chịu lực lớn Ở Việt Nam, nghiên cứu thiết kế cho tàu thân vỏ composite cịn quan tâm, chưa sở nước công bố thiết kế đóng loại tàu này, Quy phạm Việt Nam chưa có hướng dẫn đóng tàu thân nên việc tính tốn cầu nối gặp nhiều khó khăn, cầu nối tàu thân nước ta dựa vào kinh nghiệm làm tàu composite mẫu nước ngoài, số liệu khơng phù hợp đóng cho tàu có chiều dài khác Việc thiết kế tính tốn cầu nối cho tàu thân nói riêng tàu nhiều thân nói chung cần thiết Là sinh viên chuẩn bị trường, trang bị đầy đủ kiến thức chuyên ngành, với hướng dẫn TS Huỳnh Văn Vũ giải tốn kết cấu , 51 - Tồn bộ: foam 170x80, bọc 4WR800 + 1M225 + 4WR800 + 1M225 f Boong: - Boong thường boong buồng máy (7mm): 2M300 + 4WR800 + 1M225 - Boong khu vực mũi tàu (8mm): 2M300 + 5WR800 + 1M225 - Nẹp boong: foam 60x45, bọc 3WR800 + 1M225 g Vách ngăn - Vách ngăn thường (13mm): 1M225 + 3WR800 + 1M225 + 3WR800 + 1M225 + 3WR800 + 1M225 - Vách ngăn buông máy (14mm): 1M225 + 3WR800 + 1M225 + 3WR800 + 1M225 + 4WR800 + 1M225 - Nép vách toàn bộ: foam 60x35, bọc 3WR800 + 1M300 h Đà máy: 1M300 + ( 5M450 (tốt) + 5WR800) xếp xen kẽ i Thượng tầng: - Vỏ bao thượng tầng (9mm): 2M300 + 2WR800 + 1M225 + 3WR800 + 1M225 - Nẹp thường tầng: foam 50x25, bọc 3WR800 + 1M225 52 CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHỆM MƠ HÌNH 3.1 CHẾ TẠO MƠ HÌNH 3.1.1 Thơng số chủ yếu tàu mơ hình - Tỷ lệ thu nhỏ Lt : Lmh  1:10 - Chiều dài lớn toàn tàu: Lmax = - Chiều dài thiết kế toàn tàu: Ltk = 1,57 m - Chiều rộng lớn toàn tàu: Bmax = 0,8 m - Chiều rộng thiết kế toàn tàu: Btk = 0, 71 m - Chiều rộng lớn thân chính: B1max = 0,35 m - Chiều rộng thiết kế thân chính: B1tk = 0, 24 m - Chiều rộng lớn thân phụ: B2max = 0,14 m - Chiều rộng thiết kế thân phụ: B2tk = 0.06 m - Chiều cao mạn: D = 0,3 m - Chiều cao cabin: h = 0.35 m - Chiều chìm: d = 0,158 m - Trọng tải P = 35 kg - Hệ số béo CB = 0,52 1,6 m 3.1.2 Công tác chuẩn bị 3.1.2.1 Chuẩn bị vẽ Tất vẽ chuẩn bị dạng tỷ lệ thu nhỏ : 10 theo với kích thước Các chi tiết khó gia cơng dạng mơ hình: bàn ghế, máy lái, cabin lái,… chế tạo không theo tỷ lệ tàu thật Bản vẽ chuẩn bị bao gồm: 53 + Bản vẽ phóng dạng thân tàu bao gồm vẽ đường hình lý thuyết vẽ mặt cắt ngang sườn lý thuyết + Bản vẽ phóng dạng cabin thượng tầng + Bản vẽ phóng dạng tách riêng sườn + Bản vẽ bố trí chung tồn tàu + Bản vẽ sàn, vách + Bản vẽ hệ thống điều khiển + vẽ chi tiết phụ: cầu thang, lan can, 3.1.2.2 Nguyên vật liệu a Chuẩn bị nguyên vật liệu Các nguyên vật liệu chủ yếu thành phần để tạo nên vật liêu composite, bao gồm : - Nhựa : Loại nhựa sử dụng Polyester không no - Cốt sợi thủy tinh : Sử dụng loại cốt Mat 300 vải 400 - Chất phụ gia : chất đông rắn (MEK) ; chất làm bóng khn (Wax) , chất chống dính ( Sáp lỏng) b Chuẩn bị nguyên vật liệu phụ Các nguyên vật liệu phụ vật liệu trực tiếp gián tiếp tham gia để tạonên tàu, bao gồm : - Gỗ : Dùng q trình làm khn chi tiết mơ hình - Kim loại : Dùng trình chế tạo lan can, cột đèn… - Các loại vật liệu mica, vải nỉ…dùng để làm cửa trang trí - Keo dán dùng kết dính chi tiết nhỏ - Mỡ bị dùng để chóng vơ nước ống bao trục chân vịt 54 3.1.2.3 Năng lượng tàu hệ thống điều khiển mô hình - Mơ hình lắp động Thể tích buồng đốt máy 20cc tương đương 0,985 HP Tốc độ công suất máy điều khiển điều khiển từ xa - Hệ trục sử dụng dây mềm ống - Bánh lái điều kiển thông qua điều khiển từ xa 3.1.3 Chế tạo khuôn + Phần thân tàu dựng mơ hình gỗ với sườn gỗ lớp vỏ gỗ, sử dụng composite bao bọc toàn bên lớp vỏ gỗ, trát thêm lớp gia cường chống thấm bề mặt vỏ tàu vật liệu chống thấm mat tit + Phần cabin dựng mơ hình foam vàu gia cường composite bên ngoài, sử dụng chống thấm vật liệu chống thấm mat tit 3.1.3.1 Chế tạo thân tàu a Cắt dưỡng làm sườn - Từ vẽ mặt cắt ngang phóng dạng sườn theo tỷ lệ 1:1 để cắt gỗ làm sườn thật Hình 3.1: Mặt cắt ngang dưỡng làm sườn sau phóng dạng theo tỷ lệ 1:1 giấy b Cắt sườn thực - Dưỡng sau phóng dạng sử dụng để cắt sườn thực 55 - Vì sườn sử dụng gỗ nên sau cắt để lại bề mặt cắt sần sùi, ta phải xử lý bề mặt cắt để thuận lợi cho công tác chế tạo vỏ sau Hình 3.2: Sườn gỗ sau phóng dạng c Dựng khung sườn Bước 1: Chọn mặt phẳng chuẩn, sử dụng ván đặt phẳng lên mặt sàn hay nhà mơ hình tàu khơng q lớn nên ta lựa chọn mặt phẳng chuẩn để chế tạo đơn giản Bước 2: Xác định đường dọc tâm tàu bề mặt chuẩn Bước 3: Vạch dấu vị trí sườn mặt phẳng chuẩn, đường vng góc với đường dọc tâm tàu cách 50 mm, tương ứng với 32 sườn thực Bước : Dựng khung sườn thực lên vị trí xác định trước mặt phẳng chuẩn Cân chỉnh kiểm tra khoảng cách sườn, kiểm tra độ đồng tâm sườn thực dọc tâm tàu, kiểm tra độ vng góc sườn thực với mặt phẳng chuẩn Bước 5: Gá cố định cứng vững sườn thực lên ván vít 56 Hình 3.3: Khung sườn thực sau gá cố định lên ván d Ốp ván làm mơ hình - Sau kiểm tra cân chỉnh khung sườn ta tiến hành ốp ván gỗ bên ngồi khung sườn tạo mơ hình - Căn vào bề mặt khung sườn mà cắt gỗ theo hình dạng khác Tại vị trí thân vùng cắt gỗ dọc theo chiều dài tàu có chiều rộng khác Cụ thể vùng mạn tàu đường cong mặt cắt ngang nhỏ, chiều rộng ván 25mm, vùng đáy tàu đường cong mặt cắt ngang lớn, chiều rộng ván 15mm Tại vùng mũi tàu có biên dạng cong phức tạp, ván cắt cho biên dạng cong bé 57 Hình 3.4: Phân biệt ván ốp vùng mũi vùng tàu Hình 3.5: Mơ hình thân tàu sau ốp xong ván - Sau ốp xong ván mô hình tiến hành kiểm tra bề mặt lớp ván, cụ thể tiến hành sửa bề mặt lớp gỗ bị lỗi, phủ kín hết kẽ hở chỗ nối foam hay bột mat tit e Bọc composite mơ hình 58 - Vật liệu cốt lớp composite vải WR600 (sợi thuỷ tinh dạng Woven Roving có trọng lượng 600g/m2) Đánh lớp vải lên bề mặt mơ hình Lớp vải với lớp gỗ tạo độ cứng vững cho mơ hình - Sau lớp composite khô cứng vững ta tiến hành tháo gỗ gia cường Hình 3.6: Thân tàu sau bọc composite f Phủ lớp chống thấm tạo bề mặt nhắn bóng cho thân tàu - Phủ lớp mat tit có tác dụng chống thấm làm bóng bề mặt vỏ tàu - Mài bóng bề mặt qua nhiều công đoạn, sử dụng cỡ giấy nhám khác ( 80-100  200-300  600-1000 Hình 3.7: Thân tàu sau xử lý bề mặt 3.1.3.2 Chế tạo cabin 59 a Đặc điểm cabin - Cabin có đặc điểm vầ hình dáng kết cấu đơn giản bao gồm phẳng ghép với Từ vẽ phóng dạng cabin ta tiến hành chế tạo mặt phẳng chính: sàn, mạn, boong, vách b Chế tạo cabin tàu Bước 1: Chọn mặt phẳng chuẩn để chế tạo tương tự phần 4.2.3.1-c Xác định đường dọc tâm cabin mặt phẳng chuẩn Bước 2: Từ vẽ phóng dạng kết cấu phẳng cabin in theo tỷ lệ 1:1 Giống phương pháp tạo sườn (4.2.3.1-b) cabin sử dụng vật liệu foam Bước 3: Ghép mặt phẳng theo vẽ phóng dạng cabin sử dụng keo dán để nối Trong trình ghép kiểm tra vị trí tính vng góc với với mặt phẳng chuẩn Bước 4: Chế tạo kính trước cửa sổ cabin foam Bước 5: Bọc composite cabin trừ phần kính trước cửa sổ tương tự phần 4.2.3.1e Bước 6: Phủ lớp chống thấm tạo bề mặt cabin trừ phần cửa sổ kính trước tương tự phần 4.2.3.1-f Hình 3.8: Phần cabin sau chế tạo xử lý bề mặt 3.1.3.3 Mơ hình tàu hồn chỉnh 60 a Hình ảnh mơ hình tàu hồn chỉnh Hình 3.9-a), b): Hình ảnh thực tế mơ hình sau hồn thiện 3.2 THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.2.1 Cơng tác kiểm tra mơ hình trước thử a Giới thiệu điều khiển lượng sử dụng - Sử dụng điều khiển từ xa sóng RC, khoảng cách thu phát sóng 100m - Bin dùng để nạp lượng cho điều khiển loại 1,5 x8 V, thời gian sử dụng lớn 1h - Cổng thu nhận tín hiệu gồm cồng gồm: cổng điều khiển công suất động cổng điều khiển chiều quay bánh lái - Năng lượng dùng cho tàu xăng chứa bình 500ml b Kiểm tra điều khiển trước tiến hành thử nghiệm 61 - Kiểm tra chiều quay chân vịt bánh lái thông qua cổng điều khiển (3.2.1.1/a) - Kiểm tra lượng bin - Kiểm tra lượng xăng 3.2.2 Thử nghiệm mơ hình kết đạt 3.2.2.1 Điều kiện thử nghiệm mơ hình - Vị trí thử nghiệm: Sơng cái- Nha Trang - Tình trạng mặt nước: có sóng nhẹ - Diện tích vùng mặt nước thử nghiệm lớn đáp ứng khả quay vịng tàu mơ hình 3.2.2.2 Các giai đoạn thử nghiệm a Giai đoạn 1: Thử độ ổn định tàu đứng yên nước tĩnh b Giai đoạn 2: Thử ổn định tàu động chạy hết công xuất c Giai đoạn 3: Thử ổn định quay vịng tàu mơ hình d Giai đoạn 4: Kiểm tra tốc độ tàu 3.2.2.3 Kết thử nghiệm Q trình thử nghiệm mơ hình cho kết phù hợp thiết kế: vận tốc tàu khoảng 8m/s tương đương với 16hl/h, tàu ổn định cao, tàu chịu lắc ngang thời gian quay trạng thái ổn định khoảng 7-10s 62 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 KẾT LUẬN Sau tháng thực đồ án tốt nghiệp với tinh thần nghiêm túc học hỏi, với giúp đỡ nhiều từ cán giảng viên khoa Kỹ thuật Giao thông đặc biệt Thầy hướng dẫn TS.Huỳnh Văn Vũ, bước thực từ thiết kế tới khâu chế tạo Các kết tính tốn phù hợp với Quy phạm, với thiết kế tàu xem mẻ để lại nhiều sai xót q trình thiết kế, tơi mong người đóng góp ý kiến để thiết kế hồn thiện Bố trí chung phù hợp, sử dụng hết diện tích tàu, vị trí vách ngăn đảm bảo tính chống chìm theo quy phạm Các lối bố trí trang thiết bị tàu thuận lợi cho vận hành tiết kiệm không gian Phần bố trí chung cịn nhiều thiếu xót phần lớn chưa có kinh nghiệm thực tế, việc bố trí chung mang tính kế thừa, chủ yếu dựa theo mẫu tàu vỏ FRP nước Các kết tính tốn sức bền kết cấu thoả mãn quy phạm, nên sử dụng kết tính để làm hồ sơ thiết kế ban đầu cho mẫu tàu thân vỏ FRP Việc sử dụng Quy phạm để áp dụng cho thiết kế tàu thân cịn nhiều khó khăn, chủ yếu kết tính từ Quy phạm dựa theo tàu thân vỏ FRP chưa đề cập tới phần sức bền cầu nối cho tàu nhiều thân nên để có kết xác cần phải tính tốn thực nghiệm nhiều lần Q trình thử nghiệm mơ hình xem thành công, phù hợp với thiết kế Tuy nhiên chưa có bể thử nghiệm hồn chỉnh, phần lớn mơ hình thử nghiệm sơng nên chưa đảm bảo hết tính mơ hình 63 4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Với thiết kế mẫu tàu thân vỏ FRP mà Quy phạm chưa đề cập tới q trình thiết kế tơi gặp nhiều khó khăn nên tơi đề xuất ý kiến sau: Việc thiết kế mẫu tàu vỏ FRP cịn nhiều khó khăn cho sinh viên nước ta phát triển loại tàu hồ sơ thiết kế bí mật công ty, cần tổ chức cho sinh viên thực tế nhiều để có nhìn tổng quát mẫu tàu Từ trường sinh viên phát huy tính sáng tạo chủ động thiết kế tàu FRP Quy phạm tàu vỏ FRP chưa đề cập tới phần sức bền cầu nối cho tàu nhiều thân bên cạnh Viện nghiên cứu chế tạo Tàu thuỷ- Trường Đại Học Nha Trang đóng thử nghiệm tàu thân thành công Các kết nên bổ xung vào Quy phạm làm sở để giải toán liên quan tới sức bền cầu nối tàu nhiều thân dễ dàng Để nâng cao chất lượng dạy học việc bổ sung thêm môn học thiết kế tàu phần mềm Autoship cần thiết Sinh viên động hoc hỏi nhiều làm việc phần mềm, để trường sinh viên trang bị cho kỹ chuyên ngành học 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Trung Kiên (2008), “Đồ án tốt nghiệp: Lựa chọn hợp lý kích thước cầu nối tàu hai thân”, Trường Đại Học Nha Trang (lưu hành nối bộ) [2] Nguyễn Đức Quyên nhóm thiết kế (2011), “Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chế tạo thử nghiệm mô hình tàu thân thân vật liệu composite”, Trường Đại Học Nha Trang (lưu hành nội bộ) [3] Phạm Thanh Nhựt (2008), “Cơng nghệ đóng tàu phi kim loại” , Trường Đại Học Nha Trang (lưu hành nội bộ) [4] PGS TS.Trần Gia Thái (2010), “Lý thuyết tàu thuỷ”, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] PGS TS.Trần Gia Thái(2012), “Thiết kế tàu thuỷ”, NXB Khoa học Kỹ thuật [6] PGS TS.Trần Gia Thái “Hướng dẫn sử dụng phần mềm Autoship”, Trường Đại Học Nha Trang (lưu hành nội bộ) [7] Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép TCVN – 2B: 2003 [8] Quy phạm tàu cao tốc TCVN 6451: 2004 [9] Quy phạm kiểm tra chế tạo tàu làm chất dẻo cốt sợi thủy tinh TCVN 6282:2003 [10] TS Lê Hồng Ban (2002), “Bố trí chung kiến trúc tàu thuỷ”, NXB Giao Thông Vận Tải [11] TS Nguyễn Văn Đạt (2004),Tuyển tập cơng trình Hội nghị Khoa hoc Tồn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ Đồ Sơn, Bọc tàu vỏ gỗ vật liệu composite: 208 – 214 [12] TS Nguyễn Văn Đạt, “Tài liệu nghiên cứu hướng dẫn tính tốn, thiết kế tàu catamaran”, website: vienncctthuy.com.vn [13] TS.Nguyễn Văn Đạt, “Tàu nhiều thân”, Trường Đại Học Nha Trang (lưu hành nội bộ) 65 [14] TH.S Đinh Đức Tiến, “Đề tài Khoa học: Nghiên cứu thiết kế mẫu tàu hai thân (catamaran) vỏ composite phục vụ du lịch biển Khánh Hoà”, Trường Đại Học Nha Trang (lưu hành nội bộ) [15] Các tài liệu từ Internet ... 52 3. 1.2.2 Nguyên vật liệu 53 3.1.2 .3 Năng lượng tàu hệ thống điều khiển mơ hình 54 3. 1 .3 Chế tạo khn 54 3. 1 .3. 1 Chế tạo thân tàu 54 3. 1 .3. 2 Chế tạo ca bin 59 3. 1 .3. 3 Mơ hình tàu hồn chỉnh 60 3. 2... giải toán kết cấu , độ bền quy trình cơng nghệ chế tạo cho tàu thân thuộc đề tài tốt nghiệp ? ?Thiết kế chế tạo thử nghiệm mơ hình tàu thân phục du lịch biển vật liệu composite? ?? 1.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG... nghệ chế tạo tàu thân chế tạo mơ hình tàu thân thuộc đề tài ? ?Thiết kế chế tạo thử nghiệm mơ hình tàu thân phục du lịch biển vật liệu composite? ?? + Từ vẽ tuyến hình xây dựng bố trí chung hệ thống kết

Ngày đăng: 20/03/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan