NGHIÊN cứu bổ SUNG PHẦN CHÊNH LỆCH KIẾN THỨC SO với THỰC tế HIỆN NAY của học PHẦN QUẢN lý HÀNH CHÍNH NHÀ nước TRONG CHƯƠNG TRÌNH đào tạo đại học

60 1.1K 0
NGHIÊN cứu bổ SUNG PHẦN CHÊNH LỆCH KIẾN THỨC SO với THỰC tế HIỆN NAY của học PHẦN QUẢN lý HÀNH CHÍNH NHÀ nước TRONG         CHƯƠNG TRÌNH đào tạo đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện Nghị quyết số 29NQTW, Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNHHĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay; Xuất phát từ thực trạng dạy và học học phần “Quản lý hành chính nhà nước” trong nhà trường còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt từ nội dung, đến phương pháp cũng như hình thức tổ chức. Đây là môn học mới trong chuyên ngành đào tạo nên nội dung và phương pháp giảng dạy cần được bổ sung, cập nhật kiến thức mới cho phù hợp với yêu cầu thực tế; Do vậy việc ghiên cứu bổ sung phần chênh lệch kiến thức so với thực tế hiện nay của học phần “Quản lý hành chính nhà nước” trong chương trình đào tạo ngành Quản trị văn phòng, trình độ Đại học của Trường Đại học Hải dương vừa có giá trị về khoa học, vừa có ý nghĩa thiết thực đối với thực tiễn đào tạo.

. Tên đề tài: Nghiên cứu bổ sung phần chênh lệch kiến thức so với thực tế hiện nay của học phần " ;Quản lý hành chính Nhà nước& quot; trong chương trình đào tạo đại học của Trường Đại học Hải Dương. -. Sinh viên Nghiên cứu bổ sung phần chênh lệch kiến thức so với thực tế hiện nay của học phần " ;Quản lý hành chính Nhà nước& quot; trong chương trình đào tạo đại học của Trường Đại học Hải Dương. 9 CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU BỔ SUNG PHẦN CHÊNH LỆCH KIẾN THỨC SO VỚI THỰC TẾ HIỆN NAY CỦA HỌC PHẦN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG Chủ nhiệm

Ngày đăng: 19/03/2015, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UBND TỈNH HẢI DƯƠNG

  • 1. TÊN ĐỀ TÀI:

  • 2. MÃ SỐ:

  • 3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • 4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 5. THỜI GIAN THỰC HIỆN

  • 6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

  • 7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

  • 8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

  • 10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

    • 10.1 Trong nước

    • 10.2 Tình hình nghiên cứu tại Trường Đại học Hải Dương

    • Xuất phát từ các lý do trên, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài Nghiên cứu bổ sung phần chênh lệch kiến thức so với thực tế hiện nay của học phần "Quản lý hành chính Nhà nước" trong chương trình đào tạo đại học của Trường Đại học Hải Dương.

  • 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • Xuất phát từ yêu cầu đổi mới chất lượng của giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay;

  • 12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

  • 13. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 13.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 13.2. Phạm vi nghiên cứu

    • - Về nội dung: Nghiên cứu bổ sung phần chênh lệch kiến thực hiện nay của học phần Quản lý hành chính nhà nước để hoàn thiện bài giảng học phần Quản lý hành chính Nhà nước trong chương trình đào tạo đại học của Trường Đại học Hải Dương.

  • 14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 14.1. Cách tiếp cận

    • 14.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 15. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

    • 15.1. Nội dung nghiên cứu

  • MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài

    • 15.2. Tiến độ thực hiện

  • 16. SẢN PHẨM

    • 16.1. Sản phẩm khoa học

    • 16.2. Sản phẩm đào tạo

    • 16.3. Sản phẩm ứng dụng

    • 16.4. Các sản phẩm khác

    • 16.5. Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm

  • 17. HIỆU QUẢ

  • 18. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG

  • 19. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Các công trình nghiên cứu có liên quan

      • 2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước

    • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • - Cách tiếp cận: Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu giảng dạy học phần Quản lý hành chính Nhà nước tại các trường đại học giảng dạy ngành Quản trị văn phòng và lý luận không chuyên; nghiên cứu các phạm trù về quản lý hành chính Nhà nước, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước, các vấn đề liên quan tới thủ tục hành chính, công vụ công chức.

    • - Phương pháp nghiên cứu:

    • + Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Tổng hợp và phân tích các tài liệu liên quan đến Quản lý hành chính Nhà nước, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý hành chính Nhà nước, các quy định hiện hành của Nhà nước về công vụ, công chức...;

    • 6. Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỌC PHẦN

  • QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

    • 1.1. Vị trí, vai trò của học phần trong chương trình đào tạo

      • 1.1.1. Chương trình đào tạo ngành Quản trị văn phòng

      • 1.1.2. Vị trí, vai trò của học phần

    • 1.2 Mục tiêu của học phần

    • 1.3 Đặc điểm của học phần

    • 1.4 Yêu cầu của học phần

      • 1.4.1  Yêu cầu về kiến thức

      • 1.4.2  Yêu cầu về kỹ năng

      • 1.4.3. Yêu cầu về thái độ

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu của học phần

    • 1.6. Nội dung nghiên cứu của học phần

      • 1.6.1 Về lý thuyết

  • 1.2.1. Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng và đảm bảo sự tham gia, kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với quản lý hành chính nhà nước.

    • 1.2.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ

    • 1.2.3. Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước bằng pháp luật và tăng cường pháp chế

    • 1.2.4. Nguyên tắc kết hợp quản lý hành chính theo ngành và theo lãnh thổ

    • 1.2.5. Nguyên tắc phân biệt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh

    • 1.2.6. Nguyên tắc công khai

      • 1.6.2 Về thực hành

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỘI DUNG HỌC PHẦN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG

    • 2.1. Thực trạng về lý thuyết

    • 2.2. Thực trạng về thực hành

    • 2.3. Đánh giá về học phần

      • 2.3.1. Kết quả đạt được

      • 2.3.2. Những hạn chế

      • 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

    • 3.1. Định hướng về giảng dạy học phần

    • 3.2. Những nội dung lý thuyết cần sửa đổi, bổ sung

    • 3.3. Những nội dung thực hành cần được sửa đổi, bổ sung

    • 3.4. Điều kiện thực hiện

      • - Đối với Nhà trường

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan