Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở thành phố Hà Nội

201 487 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIÊN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỀN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀ NỘI C4 we DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP THANH PHO NAM 2000 (Bản chỉnh lý theo góp ý quan chức chuyên gia) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOAT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số: 01X- 07/11- 2000-1 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS.TS Tơ Xn Dân, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội PHÓ CHỦ NHIỆM KIÊM THƯ KÝ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TS Vũ Trọng Lâm, Trưởng phòng Kế hoạch - Quản lý khoa học Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội S269 23 /4f 06) Hà Nội, 1- 2001 MUC LUC Trang DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DOANH NGOÀI QUỐC NGHIỆP DOANH TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ THỦ ĐƠ HÀ NỘI Khái niệm vai trị doanh nghiệp quốc doanh phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 1.1 Doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp 1.2 Doanh nghiệp quốc doanh (DNNQD) 1.3 Quan điểm phát triển DNNQD Đảng Nhà nước nghiệp phát triển kinh tế 1.4 Vai trò DNNQD - xã hội Thủ đô Il Moi trường kinh tế - xã hội Hà Nội phát triển DNNQD địa ban Thanh 2.1 Vị Thủ đô Hà Nội 2.2 Tình hình phát ưriên kinh tế Thủ 10 nám qua 2.3 Tình hình dân số, lao động Thủ đô Hà Nội II Kinh nghiệm quốc tế phát triển DNNQD 3.1 Vai trò của ĐNV&N nước giới 3.2 Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển DVV&N số nước 3.3 Những học kinh DNNQD Việt Nam nghiệm đối 14 17 19 29 29 31 34 39 Al 48 với việc phát triển CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI IL Thực trạng khung pháp nước DNNQD 1.1 Hiến pháp Việt Nam luật, chế sách Nhà Thành phố Hà Nội 1992 1.2 Luật doanh nghiệp 1999 1.3 Pháp luật sách đất đai DNNQD 1.4 Pháp luật sách khoa học cơng nghệ 1.5 Pháp luật sách thuế, tín dụng, đầu tư sách khác DNNQD 102 II Tình hình phát triển tổ chức, sản xuất kinh doanh DNNQĐD Hà Nội 2.1 Hình thức tổ chức quản lý, phân bố lĩnh vực hoạt động DNNQD Hà Nội 121 2.1.1 Số lượng cấu loại hình DNNQD Hà Nội 121 2.1.2 Phân bố loại hình ĐNNQD Hà Nội theo quận, huyện 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động DNNQD Hà Nội 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật DNNQD Hà Nội lực tài 129 : 2.2.1 Đất đai, nhà xưởng 2.2.2 Vốn 2.2.3 Trang thiết bị trình độ khoa học - công nghệ 2.2.4 Lao động DNNQD Hà Nội 2.2.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh DNNQD Hà Nội 2.3 Những khó khăn, yếu DNNQD II Công tác quản lý nhà nước DNNQD 127 Hà Nội Hà Nội 3.1 Những việc Thành phố Hà Nội triển khai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cic DNNQD 3.2 Một số khó khăn, vướng mắc công tác quản lý Thành phố 133 133 136 141 142 147 155 157 157 _160 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DNNQD Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG GIAI DOAN 2001-2010 L Bối cảnh kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thập niên đầu kỷ 21 phát triển DNNQD 1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội 1.2 Yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế DNNOD Hà Nội 1.3 Mục tiêu định hướng chủ yếu phát triển kinh tế Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 II Những giải pháp phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNQD Hà Nội 165 165 165 168 171 2.1 VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC 2.1.1 Hoàn thiện khung pháp luật 2.1.2 Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hiệu máy quản lý nhà nước DNNQD 2.1.3 Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống chế, sách nhằm phát triển mạnh DNNQD 2.1.3.1 Chính sách vốn, tín dụng, đầu tư 2.1.3.2 Chính sách đất đai, thị trường bất động sản 2.1.3.3 Chính sách khoa học cơng nghệ 2.1.3.4 Chính sách lao động đào tạo nguồn nhân lực 2.1.3.5 Chính sách thị trường, hỗ trợ xuất 2.1.3.6 Chính sách thuế sách hải quan 2.1.4 Táng cường quản lý Nhà nước DNNQD 180 183 183 186 187 190 191 193 196 2.1.5 Khuyến khích thành lập tổ chức đại diện hỗ trợ phát triển DNNQĐD 2.2 VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP 198 199 199 2.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý 2.2.2 Hoàn thiện máy tổ chức quản lý để nâng cao hiệu hoạt động DNNQD 203 2.2.3 Đẩy mạnh hoạt động marketing DNNQD nhằm thâm nhập chiếm lĩnh thị trường 205 2.2.4 Thực biện pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất kinh doanh 207 2.2.5 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNQD 209 II Kiến nghỉ số chế, sách đặc thù thủ đô Hà Nội 212 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 215 217 DANH SACH CAC THANH VIEN DE TAI Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Tô Xuân Dân, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Phó chủ nhiệm kiêm thư ký khoa học đề tài: TS Vũ Trọng Lâm, Trưởng phòng Kế hoạch - Quản lý khoa học Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Các thành viên: TS Phạm Duy Nghĩa, Chủ nhiệm môn Luật Kinh tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội TS Trần Kim Hào, Phó Trưởng ban Doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CN Nguyễn Văn Thắng, UBND quận Cầu giấy Hà Nội CN Trần Việt Hà, UBND quận Cầu giấy Hà Nội 'GVC Cao Xuân Hải, Đại học Kinh tế quốc đân Hà Nội TS Vũ Quốc Bình, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Ths Pham Xuan Sơn, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 19.CN Lê Ngọc Châm, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 11.CN Nguyễn Quí N ghi, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 12.TS Nguyễn Thành Công, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 13.TS Nguyễn Minh Phong, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 1-.CN Nguyễn Thanh Bình, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH 1à Nội 15.CN Trần Trung Hiếu, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 16.CN Nguyễn Mạnh Quân, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 17.CN Nguyễn Thị An, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Các quan giúp đỡ phối hợp thực đề tài: Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường Hà Nội Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Sở Tài - Vật giá Hà Nội Cục Thống kê Hà Nội UBND QUAN CẤU GIẦY UBND quận, huyện khác số doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, Trường đại học, Viện nghiên cứu địa bàn Thủ Hà Nội PHAN M6 DAU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nên kinh tế nhiều thành phần chủ trương khoa học, lâu dài Đảng Nhà nước nhằm phát huy nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời hồn thiện chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHƠCN' Nhờ có sách đắn mà khu vực kinh tế quốc doanh nước ta nói chung, Hà Nội nói riêng có bước phát triển vượt bậc năm gần Các đoanh nghiệp quốc đoanh (DNNQD) ngày có vị trí quan trọng kinh tế nước nói chung Hà Nội nói riêng Bên cạnh kết tích cực, biến động phức tạp DNNQD vấn dé quan tâm cần phải giải quyết, đặc biệt giai đoạn 2001-2010, Hà Nội bước hội nhập kinh tế khu vực giới, doanh nghiệp phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức lực quản lý, công nghệ, nguồn lực, chất lượng sản phẩm thông tin cập nhật thị trường Đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp quốc doanh Thành phố Hà Nội” hy vọng góp phần vào việc giải vấn dé dat Những mục tiêu cần đạt đề tài Tổng kết phân tích vấn để lý luận vẻ loại hình DNNQD, đặc biệt loại hình cơng ty TNHH, cơng ty tư nhân, công ty cổ phần nghiệp công nghiệp hố, đại hố Thủ Phân tích thực trạng hoạt động công ty TNHH, công ty tư nhân, công ty cổ phần Thành phố Hà Nội 10 năm qua (1991-2000), từ rút kết đạt được, tồn yếu vấn đề cần khắc phục nguyên nhân chủ yếu; rõ yêu cầu đặt cho doanh nghiệp giai đoạn tdi Đề xuất kiến nghị chế, sách, phương thức quản lý quyền nhà nước cấp nhằm hỗ trợ thúc đẩy công ty TNHH, công ty tư nhân, công ty cổ phần Hà Nội giai đoạn 2001 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu dé tai Đề tài nghiên cứu sở lý luận, thực trạng hoạt động DNNQD, đặc biệt công ty TNHH, công ty tư nhân, công ty cổ phân Hà Nội Đi sâu vào tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động củe DNNQD Thành phố, để xuất kiến nghị nhằm thực thành công giải pháp Phương pháp nghiên cứu Để tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm đổi Đảng, phương pháp thống kê, phân tích điều tra xã hội học để nghiên cứu giải vấn đề đặt Đề tài xuất phát từ lý luận thuộc đối tượng nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế có liên quan đến việc phát triển DNNQD, phân tích khn khổ pháp lý sách Nhà nước việc phát triển loại hình doanh nghiệp này, đánh giá thực trạng hoạt động chúng, từ đưa kiến nghị giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động DNNQD địa bàn Hà Nội Ý nghĩa đề tài Về khoa học: Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng, khả cạnh tranh Hà Nội hệ thống chế, sách liên quan, tăng cường công tác quản lý nhà nước nhằm để phát triển nâng cao hiệu DNNQD hoạt động DNNQD Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu hoạt động DNNQD nói chung; cơng ty TNHH, cơng ty tư nhân cơng ty cổ phần nói riêng Thành phố Hà Nội, kết nghiên cứu sở ! Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thir VIII cla Dang CSVN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996, tr.33 khoa học phục vụ cho công tác lãnh đạo quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp Thủ đô thời gian tới Về hiệu kinh tế: Đề tài góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước việc hoạch định sách hoàn thiện chế quản lý nhằm khai thác sử dụng tốt nguồn lực vốn có, góp phần hình thành cấu kinh tế, cấu đầu tư hợp lý, đề xuất giải pháp huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển DNNQD Trên sở đó, tạo tăng trưởng cao, ổn định kinh tế Thủ đô phối hợp, phân công cách hợp lý DNNQD doanh nghiệp khác Về hiệu xã hội: Góp phần nhận thức vai trị vị trí DNNQD; tạo ủng hộ xã hội, đổi tư tầng lớp nhân dân DNNQD, tạo tiên dé cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội Hà Nội Khuyến nghị hướng phát triển, tạo môi trường thuận lợi cho DNNGQD địa bàn Hà Nội sở khuyến khích cạnh tranh, tạo động lực cho kinh tế Hà Nội Kết cấu đề tài ˆ Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, dé tài gồm có chương: - Chương 1: Doanh nghiệp ngồi quốc doanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Thủ Hà Nội - Chương 2: Thực trạng hoạt động DNNQD Thủ đô Hà Nội - Chương 3: Những giải pháp phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNQD Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 CHƯƠNG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ THỦ ĐƠ HÀ NỘI L KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA ĐOANH NGHIỆP NGỒI DOANH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀ NỘI QUỐC 1.1 Doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp Nền kinh tế quốc dân hệ thống lớn bao gồm phần tử, tế bào tạo nên, doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức cá nhân tham gia hoạt động kinh tế Trong đó, doanh nghiệp có vai trị quan trọng, nơi diễn trình tái sản xuất tạo nên phần lớn tổng sản phẩm quốc dân (thường chiếm từ 70 - 95% GDP tạo hàng năm nước) Tuy nhiên, có khơng cách hiểu khác doanh nghiệp Theo định nghĩa Viện thống kê nghiên cứu kinh tế Pháp doanh nghiệp tổ chức kinh tế mà chức sản xuất cải vật chất dịch vụ để bán Theo Luật Công.ty Việt Nam doanh nghiệp đơn vị kinh doanh thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh, việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, tờ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi? Luật Doanh nghiệp Việt Nam ban hành ngày 12/6/1999 xác định “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh đoanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Về việc phân loại doanh nghiệp, tuỳ theo tiêu chí khác nhau, mà người ta phân loại doanh nghiệp khác Theo ngành kinh tế chia doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp thương mại, dịch vu; theo tính chất hoạt động có hai loại hình đoanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động cơng ích đoanh nghiệp sản xuất kinh doanh; /£ø quy mô, chủ yếu quy mô vốn lao động có ? Điều 3, Luật cơng ty ngày 21/12/1990 ' loại hình doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ; ¿heo hình thức sở hữu có doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngồi quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước v.v Như vậy, doanh nghiệp nước ta hiểu chủ thể kinh doanh có quy mô định với đặc điểm chung là): - Doanh nghiệp tổ chức, đơn vị thành lập chủ yếu để tiến hành hoạt động kinh doanh - Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh có quy mơ đủ lớn (vượt quy mơ cá thể, hộ gia đình v.v ) Thuật ngữ doanh nghiệp có tính quy ước để phân biệt với lao động độc lập người lao động hộ gia đình họ Đặc điểm khác so với khái niệm doanh nghiệp số nước Pháp coi ai, dù hộ gia đình có vài người tham gia bn bán, sản xuất coi doanh nghiệp - Doanh nghiệp tổ chức sống, theo nghĩa ln vận động Nó có chu kỳ sống riêng, kể từ lúc thực ý đồ, suy giảm tăng trưởng, bước thăng trầm phát triển bị diệt vong Đồ thị - Chu kỳ sống doanh nghiệp Sự phát triển (doanh số, lợi nhuận) A Pha 2b q) (5) > Thoi gian Lúc đầu thành lập, doanh nghiệp hoạt động, sản phẩm có đoanh số bán chưa nhiều, lợi nhuận thu chưa cao (giai đoạn I) Tiếp doanh nghiệp phát triển, doanh số tăng nhanh với lợi nhuận (giai đoạn * Nguyễn Cảnh Hoan (chủ biên), Một số vấn đề vẻ quản trị kinh đoanh, NXB trị quốc gia, HN 1996 ... có doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngồi quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước v.v Như vậy, doanh nghiệp nước ta hiểu chủ thể kinh doanh có quy mô định với đặc điểm chung là): - Doanh. .. chủ doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp chủ doanh nghiệp xác định, họ chủ sở hữu doanh nghiệp người nắm quyên lực điều hành doanh nghiệp Nói cách khác chất quản lý doanh. .. kinh doanh? ?? Về việc phân loại doanh nghiệp, tuỳ theo tiêu chí khác nhau, mà người ta phân loại doanh nghiệp khác Theo ngành kinh tế chia doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh

Ngày đăng: 19/03/2015, 00:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan