Chi phí đại diện trong các công ty cổ phần và doanh nghiệp Nhà nước ởViệt Nam

31 1.2K 8
Chi phí đại diện trong các công ty cổ phần và  doanh nghiệp Nhà nước ởViệt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chi phí đại diện trong các công ty cổ phần và doanh nghiệp Nhà nước ởViệt Nam

TRƯỜNG ĐẠI KINH TẾ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài: Chi phí đại diện trong các công ty cổ phần doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam GVHD: TS. Nguyễn Thị Liên Hoa SVTH : Trịnh Thị Ngọc Giang Phạm Hồng Ngự Nguyễn Thị Thùy Trang Lớp : TCDN 4 - K32 Tp. HCM, tháng 01, năm 2009 1 MỤC LỤC Lời mở đầu 4 Phần 1- Những vấn đề bản về chi phí đại diện 5 1 Khái niệm về chi phí đại diện .5 2. Phân loại .7 2.1. Chi phí đại diện của vốn cổ phần 7 2.2. Chi phí đại diện của nợ 8 2.3. Chi phí đại diện do bất cân xứng thông tin giữa nhà đầu tư nhà quản 8 3. thể triệt tiêu hoàn toàn chi phí đại diện hay không ? 9 Phần 2 - Chi phí đại diện trong các công ty cổ phần Doanh nghiệp Nhà nước .11 1. Trong công ty cổ phần .11 2. Trong Doanh nghiệp Nhà nước .13 Phần 3- Giải pháp cho vấn đề chi phí đại diện .19 1 Trong công ty cổ phần 19 2 Trong Doanh nghiệp Nhà nước .27 Lời kết .30 Tài liệu tham khảo 31 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong một nền kinh tế đầy biến động phức tạp, quy mô của doanh nghiệp càng lớn sự cạnh tranh càng gay gắt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn tìm tòi phát triển một cấu tổ chức hoàn thiện hợp lý. Ở đó vai trò của người quản trị là cực kỳ quan trọng quyết định mức độ tồn tại phát triển của công ty. Không phải ngẫu nhiên mà trong các công ty lớn, sự phân định giữa quyền sở hữu quyền quản lý là điều hết sức cần thiết. một số nguyên nhân dẫn tới điều này tất cả cũng đều nhằm mục đích giúp cho doanh nghiệp phát triển tốt hơn nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. Việc tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí, tối thiểu hóa rủi ro là mục tiêu của bất cứ doanh nghiệp nào cũng hướng tới. Nói về tối thiểu hóa chi phí, nhiều loại chi phí khác nhau, bài viết này muốn đề cập đến vấn đề chi phí đại diện- một loại chi phí không nhìn thấy được nhưng làm cho doanh nghiệp cũng gặp phải nhiều khó khăn. Trong điều kiện kinh tế như hiện nay thì các doanh nghiệp phải gánh chịu chi phí đại diện ở mức độ cao, việc khắc phục hay làm giảm chi phí đại diện đòi hỏi sự nghiên cứu kĩ lưỡng. Trong phạm vi một bài viết nhỏ, chúng tôi xin nêu ra những lý luận khái quát, tình hình thực tiễn một vài giải pháp cho vấn đề chi phí đại diện ở Việt Nam. Xin được sự đóng góp ý kiến từ các bạn để bài viết của chúng tôi được hoàn chỉnh hơn. Chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện đề tài. 4 PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN 1. Khái niệm về chi phí đại diện Trong một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao, quy mô mức độ phức tạp của các doanh nghiệp khiến cho việc điều hành trực tiếp của các chủ doanh nghiệp trở nên không khả thi thiếu hiệu quả. Việc điều hành những doanh nghiệp quy mô lớn phức tạp đòi hỏi những kỹ năng phẩm chất mà không phải nhà đầu tư nào cũng được. Thực tế đó dẫn tới sự tách biệt giữa quyền quản lý quyền kiểm soát. Thật vậy, điển hình trong các công ty lớn, sự phân định giữa quyền sở hữu quyền quản lí là điều hết sức cần thiết. Những công ty này thể hàng trăm ngàn cổ đông, do đó không cách nào thỏa mãn việc tất cả các cổ đông cùng tham gia quản lý. Từ thực tế này mà ta thấy được sự phân định giữa quyền sở hữu quyền quản lí đã đem lại thuận lợi rõ ràng khi nó cho phép chia nhỏ quyền sở hữu theo những phần vốn góp bằng nhau, từ đó sự chuyển nhượng thay đổi quyền sở hữu sẽ không gây phiền phức đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Song song đó, sự phân định cũng cho phép công ty thuê những nhà quản lí chuyên nghiệp để điều hành công ty theo hướng hiệu quả nhất mà vẫn đảm bảo mục tiêu ban đầu của các chủ sở hữu. Tuy nhiên, việc phân định quyền sở hữu quyền quản lí cũng mang lại nhiều vấn đề phiền phức khi mục tiêu của các nhà sở hữu mục tiêu của các nhà quản lí khác nhau. Cả hai bên đều mong muốn tối đa hoá lợi ích của mình, nhưng điều kiện để tối đa hoá lợi ích của hai bên không giống nhau. Nhà đầu tư mong muốn 5 tối đa hoá lợi ích của mình thông qua việc tăng giá trị của doanh nghiệp, còn lợi ích của nhà quản lý thường gắn trực tiếp với thu nhập nhận được. Do nhà quản lý là người trực tiếp điều hành hoạt động của doanh nghiệp nên họ thể thực hiện những hành vi hay quyết định nhằm tối đa hoá lơi ích cho cá nhân mình nhưng lại làm tổn hại đến lợi ích của nhà đầu tư. Những tổn thất gây ra trong trường hợp này được gọi là tổn thất do phân quyền hay chi phí đại diện (agency costs). Agency costs - chi phí đại diện là vấn đề thường được nghe nhắc hoặc nói đến nhiều trong kinh doanh khi mà người chủ người quản lý không gặp nhau ở mục đích của mình vấn đế thông tin bất cân xứng (tình trạng thông tin bất cân xứng phát sinh khi trong một giao dịch, một trong các bên tham gia nhiều thông tin hơn hoặc thông tin tốt hơn các bên còn lại. Hoặc cũng thể là trường hợp một bên tham gia khả năng áp đặt, tác động hoặc phản ứng lại một hoặc một số điều khỏan bị phá vỡ trong thỏa thuận mà các bên còn lại không năng lực đó). Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu của người chủ người đại diện đã tạo nên mâu thuẫn giữa người chủ - người đại diện. Các cổ đông là người chủ còn các nhà quản lý chuyên ngiệp là người đại diện cho họ. Các cổ đông sẽ yêu cầu các nhà quản lý làm sao để tăng giá trị của công ty nhưng các nhà quản lý thể tự rút lui khỏi những công vịêc nặng nhọc này hoặc thể thu vén cho cá nhân để làm giàu. Chi phí đại diện xuất hiện khi các nhà quản lý không cố gắng thực hiện nhiệm vụ tối đa hóa giá trị công ty các người chủ sẽ gánh chịu phí tổn để kiểm soát ban quản lý do đó ảnh hưởng đến công việc của họ. Chi phí đại diệnchi phí phát sinh gồm: 9 Chi phí theo dõi bởi người chủ: Đây là những chi phí để giám sát người đại diện để đảm bảo rằng người đại diện gắn với lợi ích của người chủ. Đồng thời còn mở rộng hơn nữa là đối với các giám đốc, họ được các cổ đông khuyến khích làm việc hiệu quả, thì bản thân họ- những nhà quản lý 6 cấp cao- lại phải tiếp tục suy nghĩ những biện pháp để khuyến khích các nhân viên dưới quyền mình cũng nỗ lực làm việc- tất cả những nhân viên lại là người đại diện cho quản lý cấp cao hơn. 9 Chi phí ràng buộc bởi người đại diện: Người đại diện gánh chịu chi phí để cam kết rằng bản thân họ không xâm phạm đến lợi ích của người chủ. 9 Sự mất mát- những chi phí được kết hợp với một kết quả mà kết quả đó không hoàn toàn phục vụ lợi ích của người chủ. Nếu kí hiệu: (M) : chi phí theo dõi bởi người chủ (B) : chi phí ràng buộc bởi người đại diện. (R) : sự mất mát. Khi đó, chi phí đại diện sẽ là : (M) + (B) + (R) Tổng chi phí theo dõi, ràng buộc, mất mát phụ trội được gọi là chi phí đại diện vì chúng xuất phát từ các mối quan hệ giữa người chủ người quản lý. 2. Phân loại 2.1. Chi phí đại diện của vốn cổ phần Đây là một dạng chi phí đại diện nguồn gốc từ mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông các nhà quản lý do sự tách biệt giữa quyền sở hữu quyền quản lý của các loại hình doanh nghiệp hiện đại. Khi cổ đông bị giới hạn hoặc mất kiểm soát đối với người quản lý thì phía quản lý sẽ động tiến hành những hoạt động lợi cho bản thân thể làm nguy hại đến quyền lợi của cổ đông. Ví dụ: Người quản lý thể dùng tài sản của công ty cho việc riêng bằng nhiều hình thức như lương bổng hậu hĩnh, phát hành cổ phiếu, hay định giá chuyển giao cho chính mình. 7 Jensen (1986) gợi ý rằng: Vấn đề chi phí đại diện nghiêm trọng hơn trong các doanh nghiệp dòng tiền vượt quá mức cần thiết để thực hiện tất cả các dự án hiện giá ròng NPV dương. Ông gọi dòng tiền dôi dư này là dòng tiền tự do, hậu quả của chi phí đại diện do dòng tiền này là chi phí đại diện của dòng tiền tự do. Chi phí đại diện của vốn cổ phần cũng xuất hiện trong tính huống các nhà quản lý thường xuyên thực hiện những chiến lược đầu tư khiến công ty phát triển vượt mức tối ưu hoặc tham gia vào những lĩnh vực kinh doanhcông ty không lợi thế cạnh tranh. Với hành động như vậy, nhà quản lý mới thể tăng quyền hạn của mình bằng cách thâu tóm nhiều nguồn lực hơn, tăng thu nhập (do mức lương tiền thưởng được gắn với doanh số) hay giảm rủi ro mất việc. 2.2. Chi phí đại diện của nợ Chi phí này phát sinh từ mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông chủ nợ. Trong tình huống vốn cổ phần của một công ty vay nợ là một quyền chọn mua đối với tài sản của công ty, khi đó, cổ đông thể chiếm hữu tài sản của chủ nợ bằng cách gia tăng rủi ro đầu tư (Jensen Meckling 1976). Myers (1977) gợi ý xa hơn là sự hiện diện của nợ thể khiến những dự án NPV dương bị từ chối . Do nếu chấp nhận dự án này thì rủi ro tài chính sẽ tăng (rủi ro phá sản) giá trị sẽ chuyển từ cổ đông sang trái chủ. Do đó, trái chủ sẽ đòi hỏi mức lãi suất cao hơn kiên quyết áp dụng những ràng buộc hạn chế vay vốn như khế ước vay nợ sử dụng các công cụ giám sát. 2.3. Chi phí đại diện do bất cân xứng thông tin giữa nhà đầu tư nhà quản lý Nhà quản lý những thông tin mà nhà đầu tư không thể hoặc không muốn do chi phí để thu thập các thông tin đó là quá cao. Ví dụ, nhà quản lý thể biết được mức độ nỗ lực của mình trong khi nhà đầu tư không biết được; nhà quản lý 8 nhờ trực tiếp điều hành nên được những thông tin nội bộ mà nhà đầu tư hoặc không biết được hoặc biết nhưng không hiểu được đầy đủ. Nhà quản lý thể không nỗ lực với khả năng cao nhất của mình, do đó làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (giám đốc, như bất kỳ một người bình thường nào khác, xu hướng thích nghỉ ngơi hơn là làm việc); nhà quản lý thể quyết định không đầu tư nguồn lực vào một dự án khả năng sinh lời cao trong tương lai vì làm như vậy sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận trong ngắn hạn (nếu thu nhập của nhà quản lý được xác định dựa trên kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn); thậm chí nhà quản lý thể báo cáo không trung thực về tình hình hoạt động của doanh nghiệp (earnings management) nhằm đạt mức lợi nhuận kế hoạch (kèm theo đó là tiền thưởng). Những hành vi như vậy của nhà quản lý sẽ làm tổn hại tới lợi ích dài hạn của nhà đầu tư. Thế nhưng do tình trạng thông tin không cân xứng này mà nhà quản lý hội để thực hiện các hành động này mà không sợ bị trừng phạt. Cũng do thông tin mà nhà đầu tư biết được thì rất khác biệt so với thông tin mà các nhà quản lý nắm giữ như kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, các nguồn tài trợ, các dự án đầu tư… khi đó nhà đầu tư sẽ những quyết định không đúng. Điều chúng ta dễ thấy, đó là sự thao túng giá cổ phiếu của một số cổ đông. Bằng cách này, họ sẽ làm cho giá cổ phiếu của công ty tăng cao. Các nhà đầu tư họ sẽ không đầy đủ thông tin để nhận biết điều này. Thông thường việc tăng giá là do công ty hoạt động hiệu quả hay một khả năng tăng trưởng trong tương lai. Các nhà đầu tư sẽ thông qua giá cổ phiếu trên thị trường mà thể biết được công ty hoạt động hiệu quả hay không. Nhưng sự tăng giá này chỉ do một số cổ đông liên kết với nhà đầu tạo ra. Khi mà các nhà đầu tư nhận biết, thì lúc ấy giá cổ phiếu đã giảm mạnh. 9 3. thể triệt tiêu hoàn toàn chi phí đại diện hay không? Vấn đề người chủ- người đại diện sẽ dễ dàng được giải quyết nếu mọi người đều nhận được những thông tin ngang bằng nhau. Nếu thị trường lao động là hoàn hảo thì trong dài hạn những hành vi của nhà quản lý sẽ bị phát giác. Khi đó, nhà quản lý sẽ phải gánh chịu những hậu quả do hành vi của mình gây ra. Vì vậy, các giám đốc không động để thực hiện hành vi này. Tuy nhiên, trong thưc tế thị trường lao động là không hoàn hảo, thông tin nhà đầu tư nhà quản lí được là rất khác nhau do đó chi phí đại diện vẫn luôn tồn tại chúng ta chỉ hướng tới mục tiêu giảm thiểu chi phí này chứ không phải triệt tiêu nó hoàn toàn. 10 [...]...PHẦN 2 CHI PHÍ ĐẠI DIỆN TRONG CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1 Trong các công ty cổ phần Mối quan hệ giữa cổ đông (người sở hữu vốn công ty) giám đốc (người được thuê quản trị vốn) nhiều vấn đề của mối quan hệ này đã được các nhà nghiên cứu tài chính ở các nước kinh tế thị trường nghiên cứu từ lâu Lý thuyết về mối quan hệ này bản dựa trên sự chấp nhận rằng cổ đông giám... các Doanh nghiệp Nhà nước Đối với các công ty nhà nước trong chế thị trường, nếu không nhìn nhận một cách thực tế mối quan hệ chủ sở hữu vốn (ở đây là nhà nước - đại diện cho dân) giám đốc thì chắc chắn sẽ không hạn chế được các loại chi phí phát sinh từ mối quan hệ này Các chi phí này không là gì khác mà chính là tư lợi tham nhũng Chi phí đại diện xuất hiện trong doanh nghiệp nhà nước không... trọng, trong tình hình đó công ty Việt Nam phài chấp nhận bán lại cổ phần của mình cho công ty Coca Cola Mỹ với giá rất thấp so với khỏan đầu tư ban đầu mà công ty Việt Nam đã bỏ ra đầu tư Bằng chi n lược kinh doanh như vậy, công ty Coca Cola Mỹ đã chi m đoạt tài sản của chủ nợ là công ty Việt Nam Công ty Việt Nam phải gánh chịu thiệt hại Đây cũng là một hình thức của chi phí đại diện 12 2 Trong các Doanh. .. được thị trường giám sát đánh giá - là một trong các giải pháp chống tham nhũng ở công ty nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tức là cụ thể hóa chủ sở hữu, làm tăng khả năng giám sát của cổ đông, nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp Đây là giải pháp hiệu quả nhất mà nhà nước ta đang thực hiện Thế nhưng, nếu chưa cổ phần hóa công ty nhà nước được, thiết nghĩ nhà nước cũng nên chấp nhận... để thu hút thêm các nhà đầu tư chi n lược vào trong hội đồng quản trị Các nhà đầu tư chi n lược này cùng với các ngân hàng thương mại các thành viên đại diện vốn của nhà nước tiến hành bầu ra chủ tịch hội đồng quản trị các thành viên năng lực, chứ không phải chỉ các viên chức nhà nước hoàn toàn do Chính phủ chỉ định như hiện nay thể nói cổ phần hóa công ty nhà nước - để các hoạt động cũng... thành chi phí, cổ đông sẽ gánh chịu Tất cả các chi phí này gọi chung là chi phí đại diện - chi phí phát sinh do giám đốc cổ đông không đồng nhất về mục đích lợi ích 11 Chấp nhận lý thuyết về mối quan hệ này trong chế thị trường, nghĩa là chấp nhận khuynh hướng tư lợi của giám đốc, các công ty cổ phần đã cách giải quyết thực tế hiệu quả hơn nạn tham nhũng trong công ty Bài học thực tế CÔNG... hiện diện của các thông tin khác cho nhà đầu tư các chuyên gia phân tích như các báo cáo tóm lược của công ty các thông cáo báo chí sẽ giúp giám sát các công ty tốt hơn, sớm phát hiện ra bất cứ một động thái nào của các nhà quản lý bướng bỉnh gây tổn hại lợi ích cho các cổ đông 21 Ngoài ra, nhằm giảm thiểu các kiểu chi phí tiêu cực trong các công ty cổ phần, cổ đông mà cụ thể là hội đồng quản... người đại diện trong doanh nghiệp nhà nước khả năng xảy ra ở nhiều cấp- từ cấp thấp nhất Nguyên nhân căn bản của tình trạng trên là do bản chất tư lợi, luôn quan tâm đến tài sản cá nhân hơn tài sản tập thể Điều này dẫn đến chi phí đại diện trong các doanh nghiệp nhà nước lớn sự hoạt động kém hiệu quả, thất thoát,lãng phí của một số công ty nhà nước Những yếu kém trên đã thúc đẩy quá trình cổ phần. .. nợ đầu tư vào công ty liên doanh, công ty Coca Cola Mỹ là chủ sở hữu.Với mục tiêu biến công ty liên doanh trên thành công ty 100% vốn nước ngòai, công ty Coca Cola Mỹ đã cố tình điều hành công ty liên doanh làm ăn thua lỗ trong thời gian dài, vì tiềm lực tài chính hạn hẹp công ty Việt Nam không thể tiếp tục đầu tư Mặt khác với tình hình làm ăn thua lỗ kéo dài đã làm giá trị công ty liên doanh sụt giàm... lợi ích ngắn dài hạn; bảo đảm mức rủi ro hợp lý cho nhà đầu tư 26 2 Trong các Doanh nghiệp Nhà nước Qua những thực tế cho thấy, chi phí đại diện trong hoạt động doanh nghiệp nhà nước là rất lớn, vậy đâu là giải pháp? Giải pháp đầu tiên cho vấn đề này là đoạn tuyệt hoàn toàn với chế “bổ nhiệm” các quan chức trong hội đồng quản trị, ban giám đốc các nhà quản lý Điều này đòi hỏi trong số những . 2 CHI PHÍ ĐẠI DIỆN TRONG CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1. Trong các công ty cổ phần Mối quan hệ giữa cổ đông (người sở hữu vốn công. hoàn toàn chi phí đại diện hay không ? ..............................9 Phần 2 - Chi phí đại diện trong các công ty cổ phần và Doanh nghiệp Nhà nước ...........................................................................................................11

Ngày đăng: 02/04/2013, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan