nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

78 977 0
nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa chất Lời nói đầu Đất nớc ta đang từng ngày, từng giờ đều có sự thay đổi và phát triển mới vợt bậc. Đời sống kinh tế có nhiều sự cải thiện. Có đợc thành quả trên chính là kết quả thực hiện đờng lối và chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Trên khắp các vùng miền của tổ quốc đang dần thay da đổi thịt, đang từng ngày mọc lên các công trình: Các khu công nghiệp, khu đô thị mới, các công trình giao thông, thuỷ lợi Những công trình ấy đòi hỏi độ chính xác rất cao trong thiết kế và thi công. Nhiệm vụ bảo đảm độ chính xác đó thuộc về các ngành: xây dựng, giao thông Và không thể không kể đến lĩnh vực Trắc địa phục vụ cho xây dựng công trình. Đây là lĩnh vực hết sức quan trọng góp phần nâng cao độ chính xác của công trình. Để nâng cao độ chính xác của công tác Trắc địa thì cần thiết phải có các thiết bị máy móc đo đạcđộ chính xác cao, đo đạc tiện lợi và thích hợp với điều kiện ở Việt Nam. Máy toàn đạc điện tử ra đời là một bớc đột phá, một cuộc cách mạng về độ chính xác và sự tiện lợi, hiệu quả trong đo đạc. Trắc địa là một nghành khoa học có những đặc thù rất riêng so với các ngành khoa học khác. Chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện môi trờng tác động đến. Vì vậy các máy móc và các thiết bị phục vụ cho chuyên môn trớc khi đợc đem ra sử dụng cần phải kiểm nghiệm độ chính xác. Hiện nay hầu hết các cơ quan Trắc địa ở nớc ta đều đa máy toàn đạc điện tử vào sử dụng. Ngoài chức năng đo góc và đo cạnh nh các máy kinh vĩ thông thờng, máy toàn đạc điện tử còn đợc cầi đặt một số phần mềm tiện ích để giúp cho máy có khả năng đo các chơng trình tự động nh: Đo khoảng cách gián tiếp, đo chênh cao, đo giao hội thuận nghịch, đo tọa độ Nhằm nâng cao độ chính xác đo đạc, đồng thời tăng năng suất lao động thì cần thiết phải kiểm nghiệm độ chính xác của máy móc và thiết bị chuyên môn SV: Phạm Văn Tuyến Lớp: CĐ trắc địa B K49 1 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa chất trứơc khi đem ra sử dụng. Đối với máy toàn đạc điện tử, không chỉ xem xét đến độ chính xác cấu tạo của máy, mà phải xem xét đến cả ảnh hởng của các yếu tố khí tợng đến độ chính xác đo đạc của máy. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề, với sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS. Dơng Vân Phong, em đã chọn đề tài : Nghiên cứu ảnh hởng của khí tợng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử. Làm đề tài tốt nghiệp. Mục đích của đề tài là nghiên cứu ảnh hởng của khí tợng đến kết quả đo dài bằng máy toàn đạc điện tử để từ đó có những phơng pháp đo đạc hợp lý, phù hợp với mọi điều kiện, hoàn cảnh. Nội dung của đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1: Đặc điểm của khí tợng Việt Nam và ảnh hởng của nó tới kết quả đo dài bằng thiết bị điện tử. Chơng 2: Giới thiệu một số nét về máy toàn đạc điện tử Chơng 3: Thực nghiệm Đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo và các thầy cô trong bộ môn cùng sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, em đã hoàn đề tài. Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của Thầy cô trong khoa cùng các bạn đồng nghiệp để đồ án hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện Phạm Văn Tuyến SV: Phạm Văn Tuyến Lớp: CĐ trắc địa B K49 2 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa chất Chơng 1 đặc điểm của khí hậu việt nam và ảnh hởng của nó tới kết quả đo dài bằng thiết bị điện tử 1.1 Đặc điểm của khí tợng Việt Nam Nớc ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mặt khác do đặc điểm tự nhiên và địa hình kéo dài nên khí hậu nớc ta rất đa dạng và thất thờng. 1.1.1 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Khí hậu nớc ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây nam. Gió mùa đã mang đến cho nớc ta một lợng ma lớn Từ 1500 đến 2000mm/năm và độ ẩm không khí rất cao Trên 80%. Nhiệt độ trung bình hàng năm của không khí đều vợt 21 C trên cả n ớc và tăng dần từ Bắc vào Nam. Tính chất đa dạng và thất thờng. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nớc ta không thuần nhất trên toàn quốc, phân hoá mạnh mẽ theo không gian và thời gian hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt. -Miền khí hậu từ phía Bắc Hoàng Liên Sơn Vĩ tuyến 18 B trở ra có mùa đông lạnh, tơng đối ít ma và nửa cuối mùa đông rất ẩm ớt. Mùa hè nóng và nhiều ma. -Miền khí hậu đông Trờng Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía Đông dãy Trờng Sơn, từ Hoàng Liên Sơn tới mũi Dinh Vĩ tuyến 11 B có mùa ma lệch hẳn về thu đông. -Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa khô và một mùa ma tơng phản sâu sắc. -Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dơng. SV: Phạm Văn Tuyến Lớp: CĐ trắc địa B K49 3 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa chất Sự đa dạng của địa hình nớc ta, nhất là độ cao và hớng của các dãy núi lớn đã góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Thời tiết miền núi cao thờng khắc nghiệt và biến đổi nhanh chóng, ta nh có thể thấy cả bốn mùa trong một ngày. Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn thất thờng và biến động mạnh mẽ: có năm rét sớm, năm rét muộn, năm ma lớn, năm khô hạn. 1.2 Các yếu tố đặc trng của khí hậu nớc ta. 1.2.1 Gió mùa đông bắc Đặc trng chủ yếu của mùa này là sự hoạt động mạnh của gió đông bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu trên các miền của nớc ta khác nhau rõ rệt. Miền Bắc chịu ảnh hởng trực tiếp của gió mùa Đông bắc từ vùng áp cao của lục địa phơng Bắc tràn xuống thành từng đợt mang lại một mùa đông không thuần nhất. Đầu mùa đông là thời tiết thu se lạnh, khô hanh. Còn cuối mùa đông là tiết xuân ma phùn ẩm ớt. Nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi xuống dới 15 C. Miền núi cao có thể xuất hiện sơng muối, sơng giá và ma tuyết. Còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa. Riêng ở Duyên hải Trung Bộ có ma rất lớn ở những tháng cuối năm. 1.2.2 Mùa gió tây nam Đây là mùa thịnh hành của hớng gió Tây Nam. Ngoài ra tín phong nửa cầu Bắc vẫn hoạt động xen kẽ và thổi theo hớng Đông nam. Trong mùa này nhiệt độ cao đều trên cả nớc và đạt trên 25 C ở các vùng thấp. L ợng ma -trong mùa cũng rất lớn chiếm trên 80% lợng ma cả năm, riêng vùng Duyên hải Trung Bộ mùa này ít ma. Thời tiết phổ biến trong mùa này là trời nhiều mây, có ma rào và mùa đông. Những dạng thời tiết đặc biệt là gió tây, ma ngâu và bão. Gió Tây khô nóng gây hạn hán cho miền Trung và Tây bắc. Ma ngâu kéo dài từng đợt vài ngày vào giữa tháng 8 có thể gây úng ngập cho vùng đồng bằng Bắc bộ. Bão gây ma to, gió lớn và gió giật rất mạnh. SV: Phạm Văn Tuyến Lớp: CĐ trắc địa B K49 4 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa chất 1.2.3 Ma: Liên quan với nhịp điệu hoạt động của gió mùa, sự phân hoá ma theo mùa có những nét đặc sắc riêng ở từng địa phơng. Nhìn chung ở khắp nơI trên lãnh thổ nớc ta đều phân biệt đợc một mùa ma tập trung, và một khô hanh ít ma. Tuy nhiên, không nhất thiết mùa ma phảI trùng với gió mùa mùa hạ, mang hteo những khối không khí ẩm có nguồn gốc biển; và ngợc lại, gió mùa mùa đông với bản chất là không khí lục địa cực đới hay nhiệt đới ít ẩm, cũng vẫn có nhiều khả năng gây ma lớn. Sự phân hoá ma theo mùa, ngoài những nguyên nhân động lực, còn có những nguyên nhân địa lý và phụ thuộc vào mối tơng quan giữa các hệ thống gió. Kết quả là đã tạo thành trên lãnh thổ nớc ta một số ngoại lệ với chế độ ma gió mùa nói chung. 1.2.4 Khô hanh: Đối lập với mùa ma là một thời kỳ rất ít ma, thời tiết trong sáng ổn định. Một mùa khô đúng nghĩa ở nớc ta thực ra chỉ thấy ở Nam Bộ và cao nguyên Trung Bộ. Mùa khô kéo dài 5 tháng từ tháng XII đến tháng IV Mùa khô dài nhất ở phần cực nam Trung Bộ (từ Nha Trang đến Phan Rang) có tới 9 tháng. Từ tháng XII đến tháng VIII lợng ma không vợt quá 50mm ở suốt phần còn lại của niềm Trung, mùa khô thể hiện không rõ nét. Trong thực tế, chỉ phân biệt đợc một mùa ít ma, vào các tháng I - IV, cuối mùa đông. Nhng ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc tại đây vẫn còn rõ rệt trong chế độ ẩm, nếu gọi là mùa khô thì không còn đúng nghĩa nữa. Tuy nhiên, nhữngtháng đầu mùa hạ, thời kỳ thịnh hành của gió Tây, mang lại nhiều nắng nóng khác thờng, có thể xem là một mùa khô ngắn đặc sắc: trong khi lợng ma trong tháng vẫn thờng vợt quá 100mm, nhng độ bốc hơi lạ tăng cao. Mùa khô ở Bắc Bộ (trừ khu vực Tây bắc) còn gọi là mùa hanh kéo dài trong khoảng tháng XI - XII, có thời tiết giống nh mùa khô ở Nam Bộ, nhng độ ẩm thấp hơn. Những ngày khô hanh điển hình, độ ẩm tơng đối xuống dới 60%, thậm chí 30 - 40% khiến cho độ bốc hơi tăng rất mạnh. SV: Phạm Văn Tuyến Lớp: CĐ trắc địa B K49 5 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa chất Riêng ở Tây Bắc, có mùa khô kéo dài, xấp xỉ ở Nam Bộ. Điều káhc biệt là nền nhiệt độ tại đây thấp hơn và biên độ ngày của nhiệt độ cao hơn. 1.2.5 Nắng : Nắng ở các địa phơng chênh nhau khá nhiều về thời gian và độ dài, không theo một quy luật chung nào rõ rệt. Vùng cực nam Trung Bộ, có tới 2300 - 2400 giờ nắng, tập trung vào các tháng từ XII - VIII. Chỉ riêng các tháng IX - XI, ứng với mùa ma, tơng đối ít nắng. Nắng ở Nam Bộ tơng đối ngắn hơn, trùng với phần lớn gió mùa mùa đông. Những tháng nhiều nắng nhất từ tháng XII - IV, tập trung khoảng 180 - 220 giờ mỗi tháng. Tháng ít nắng nhất là tháng VII và IX, chỉ trên dới 120 giờ. Tổng cộng hàng năm khoảng 2000 giờ nắng. Khu vực Trung Trung Bộ, do sự kéo dài của mùa ma, thời kỳ nắng rút xuống khoảng 4 - 5 tháng, từ tháng III - IV đến hết tháng VII. Có những nơi, số giờ nắng tổng cộng của cả năm chỉ dới 1500 giờ. ở Bắc Bộ (trừ khu vực Tây Bắc) mùa nắng trùng với mùa hạ, thời kỳ nắng tập trung từ các tháng V - X, trung bình từ 160 - 180 giờ mỗi tháng. Độ nắng giảm thấp nhất vào thời kỳ ma phùn cuối mùa đông, chỉ còn 50 - 60 giò mỗi tháng. Tổng số giờ nắng hàng năm khoảng 1600 -1700 giờ tức là chỉ bằng 2/3 ở Nam Bộ. Tây Bắc mùa đông vẫn là thời kỳ khá nhiều nắng, tới 120 - 130 giờ mỗi tháng. Tổng số giờ nắng hàng năm đạt 1800 - 2000 giờ, cao nhất ở Bắc Bộ. 1.2.6 ẩm : Đặc trng của chế độ ma ẩm là sự kết hợp dị thờng giữa giá rét và ma ẩm nh ở khu vực nớc ta. Trong mùa đông, trung bình tháng nào cũng cố trên dới 10 ngày ma, và những trờng hợp ma lớn tới vài chục mm một ngày. ở khu vực Trung Bộ mùa đông lại trùng với mùa ma lớn. SV: Phạm Văn Tuyến Lớp: CĐ trắc địa B K49 6 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa chất Về mùa hạ, những tính chất độc đáo cũng thể hiện rõ nét. Khu vực nớc ta cũng là nơi tiếp thu đợc lợng ma vào loại lớn ít thấy. Chỉ thua kém một số nơI thuộc ấn Độ. 1.2.7 Nhiều loại khí hậu trên một vùng: Sự đa dạng về loại hình thời tiết là một đặc trng đáng chú ý. Do tính chất phức tạp của các mối tơng quan giữa hình thể chung và điều kiện địa lý từng nơi, sự thể hiện những hệ quả khí hậu của cùng một hệ thống có thể rất khác nhau, có thể đối lập nhau.Trong cùng một loại hình khống chế, có thể gặp nhiều kiểu thời tiết địa phơng cùng mang những nết chung về cơ bản, nhng lại không đồng nhất về ý nghĩa ứng dụng. Vì thế tại một vùng có thể chịu nhiều tác dụng của nhiều kiểu thời tiết đan xen và tác dụng lẫn nhau. 1.2.8 Nhiều miền khí hậu cùng một lúc: Đặc trng hết sức quan trọng là lãnh thổ nớc ta không hoàn toàn nằm trong phạm vi ảnh hởng của một hệ thống khí hậu nào. Do tác động của chế độ hành tinh, mặt trời, địa hình và biển đã tạo ra nhiều kiểu khí hậu tác động lên thời tiết nớc ta.Nớc ta có vị trí, có tính chất chuyển tiếp về mặt địa lý khiến cho thời tiết luân chịu nhiều tác động của các miền khí hậu khác nhau .Khí hậu nớc ta luân là sự đan xen,tác động lên nhau giữa các miền khí hậu và không chịu ảnh hởng hoàn toàn của một miền khí hậu. SV: Phạm Văn Tuyến Lớp: CĐ trắc địa B K49 7 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa chất 1.3 ảnh hởng của khí tợng việt nam đến kết quả đo dài 1.3.1. ảnh hởng của khí tợng đến kết quả đo dài Nh chúng ta đã biết trắc địa nói chung là khoa học nghiên cứu hình dạng, kích thớc bề mặt trái đất bằng những phơng pháp đo đạc chính xác. Do vậy công tác trắc địa nói chung chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện khí tợng. Điều kiện khí tợng có thể tác động tiêu cực đến các máy móc thiết bị đo đạc, gây ảnh hởng đến thời gian và thời điểm đo đạc gây ra các sai số trong đo đạc. Khí tợng có ảnh hởng rất lớn tới công tác trắc địa. Trong các điều kiện nh: ma to, gió lớn thì công tác trắc địa không thể tiến hành đ ợc do chúng tạo nên các sai số rất lớn trong quá trình đo đạc. 1.3.2. Mục đích yêu cầu và nhiệm vụ của công tác nghiên cứu ảnh h- ởng của khí tợng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc địên tử. Trong trắc địa hiện nay có nhiều phơng pháp và thiết bị đo đạc khác nhau. Một trong những phơng pháp đo đạc hiện nay là sử dụng máy toàn đạc điện tử. Mục đích của công tác nghiên cứu ảnh hởng của khí tợng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử để tìm ra quy luật ảnh hởng của khí tợng đến độ chính xác của máy toàn đạc điện tử, từ đó tìm ra thời điêm đo hợp lý nhất có các biện pháp khắc phục ảnh hởng đó bằng cách lựa chọn các phơng pháp và thiết bị đo đạc thích hợp, lựa chọn thời điểm và thời gian đo đạc cho từng vùng, từng nơi khác nhau. Để tiến hành khảo sát, chúng tôi tiến hành đo các khoảng cách khác nhau và ở các khí tợng khác nhau để từ đó tìm ra đợc số hiệu chỉnh do khí tợng ( ) D NN D TTTC KT .10. 6 = và hiệu chỉnh vào khoảng cách đo. DD D TT += (1.3.1) Trong đó: SV: Phạm Văn Tuyến Lớp: CĐ trắc địa B K49 8 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa chất T e B T P AN += là chỉ số chiết suất. D là khoảng cách sau khi hiệu chỉnh. D TT là khoảng cách sau khi hiệu chỉnh. P là áp suất. T là nhiệt độ. e là độ ẩm. N tc là chỉ số chiết suất ở điều kiện tiêu chuẩn. 1.3.3. Khảo sát ảnh hởng của khí tợng đến kết quả đo dài bằng máy đo dài điện tử Từ công thức xác định khoảng cách bằng sóng điện từ D = v.t (1.3.2) Trong thực tế, để xác định khoảng thời gian t, ngời ta ghi nhận thời điểm phát tín hiệu (t 1 ) và thời điểm thu tín hiệu (t 2 ) bằng một bộ thu phát đặt tại đầu khoảng cách D. Lúc này t = t 1 t 2 và D = 2 .tv (1.3.3) Nh vậy độ chính xác D phụ thuộc vào độ chính xác định V (hay m) trong môi trờng đođộ chính xác đo thời gian. Theo lý thuyết sai số ta có: 22 2 + = tVD mm m tv D Vì tốc độ truyền sóng điện từ rất lớn (v sm 8 10.3 ) nên để nhận đợc khoảng cách D với độ chính xác theo yêu cầu trắc địa m D thì trị số t là cực nhỏ và phải xác định với m t rất cao, do đó cần những phơng pháp đặc biệt và cần phải tính đến ảnh hởng của các yếu tố khí tợng đến thời gian và tốc độ truyền sóng. Từ công thức xác định chỉ số chiết suất của môi trờng N = (n-1).10 6 (1.3.4) Và công thức xác định độ chệnh lệch khoảng cách đo do khí tợng: SV: Phạm Văn Tuyến Lớp: CĐ trắc địa B K49 9 Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa chất ( ) D NN D TTTC KT .10. 6 = (1.3.5) Suy ra : Dn m m D n = (1.3.6) Trong đó: -N là chỉ số chiết suất khí tợng. -N TC là chỉ số chiết suất ở điều kiện tiêu chuẩn. -N TT là chỉ số chiết suất ở điềukiện thực tế. -n là chiết suất môi trờng. -D là khoảng cách. Thay vào công thức: m n = m N .10 -6 n = 1+ N.10 -6 vào công thức (3.2.6) ta đợc N n mm Nn + = 6 10 (1.3.7) Suy ra: D N m m D N = + 6 10 hay: N D m m N D + = 6 10 . (1.3.8) Qua công thức(1.3.8) ta thấy độ chính xác đo khoảng cách (m D )đợc xác định trực tiếp từ độ chính xác xác định N (m N ). Từ công thức: T e B T P AN += (1.3.9) Với A = 103.49 ; B = 15.02 Ta có N = T e T P .02.15.49.103 + (1.3.10) Trong đó - P là áp suất môi trờng - e là độ ẩm môi trờng - T là nhiệt độ môi trờng ( độ k ) Trong điều kiện khí hậu bình thờng ở Viêt Nam các yếu tố khí tợng đợc xác định: SV: Phạm Văn Tuyến Lớp: CĐ trắc địa B K49 10 [...]... về máy toàn đạc điện tử 2.1 Đặc điểm cấu tạo của máy toàn đạc điện tử Máy toàn đạc điện tử ( total station ) hiện nay đợc sử dụng rất rộng rãi trên thế giới và ở nớc ta Một số máy toàn đạc điện tử gồm 3 khối chính và sơ đồ đợc trình bày nh trên hình 2.1.1 Máy đo xa điên quang (EDM) Các chương trình và phần mền tiện ích Máy kinh vĩ số(DT) Hình 2.1.1 Nhiệm vụ của từng khối máy toàn đạc điện tử: 2.1.1 Máy. .. lý đo góc của máy toàn đạc điện tử Nh chúng ta đã biết, máy kinh vĩ số (DT) trong máy toàn đạc điện tử có cấu tạo giống nh một máy kinh vĩ thông thờng Do đó nhìn chung nguyên lý đo góc của máy toàn đạc điện tử cũng giống nh khi đo góc bằng các máy kinh vĩ thông thờng với các chế độ: - Đặt hớng khởi đầu bằng 000 hoặc giá trị bất kỳ nào - Đo hớng tới các hớng của trạm đo Ta cũng tiến hành đảo kính và đo. .. hình tinh thể lỏng Nh vậy, những nguồn sai số chủ yếu của máy toàn đạc điện tử thực chất là do máy đo xa điện tử (sai số bộ phận đo dài) và sai số do máy kinh vĩ điện tử (sai số do bộ phận đo góc gây nên) 2.4.1 Các nguồn sai số của bộ phận đo dài Nh đã trình bày ở trên, bộ phận đo dài điện tử trong máy toàn đạc điện tử hoạt động theo ph ơng pháp pha để đo khoảng cách D theo công thức: D= v +k 2 2 (2.4.1)... = f là độ dài bớc sóng d 0 < N < 1 là một số thập phân 2.4 Các nguồn sai số trong máy toàn đạc điện tử Máy toàn đạc điện tử là một máy đa chức năng, là sự kết hợp giữa máy đo xa điện tửmáy kinh vĩ số Ngoài các chức năng đo góc, đo cạnh giống nh máy kinh vĩ thông thờng máy toàn đạc điện tử còn có các chức năng riêng mà máy kinh vĩ thông th ờng không có nh: Xác định toạ độ không gian ba chiều, số... Qua kết quả khảo sát chúng tôi nhận thấy: khi sai số xác định độ ẩm càng lớn thì độ chính xác kết quả đo dài càng giảm Khi m e =10% thì max mD=1.486mm Qua kết quả khảo sát chúng tôi nhận xét: + ảnh hởng của nhiệt độ đến độ chính xác kết quả đo dài là là đáng kể và SV: Phạm Văn Tuyến 13 Lớp: CĐ trắc địa B K49 Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp lớn nhất + ảnh hởng của độ ẩm đến kết quả đo dài. .. ngiên cứu ảnh hởng của khí tợng đến độ chính xác đo dài, trớc hết phải xét ảnh hởng các yếu tố khí tợng đến độ chính xác xác định chỉ số chiết suất (mM) từ đó tính ra mD Khi nghiên cứu ảnh hởng của khí tợng đến độ chính xác đo khoảng cách, xét đến các yếu tố nào thì các yếu tố còn lại đợc coi là không đổi Chúng tôi tiến hành khảo sát sự biến đổi của nhiệt độ t, áp suất P và độ ẩm e đến độ chính xác đo. .. phải đo góc với nhiều vòng đo, sau mỗi vòng đo thay đổi vị trí bàn độ ghi một giá trị theo công thức: 1800 = n (2.4.21) Trong đó n: là số vòng đo 2.4.3 Quy trình kiểm định máy toàn đạc điện tử 1 Kiểm định bộ phận đo dài Để đánh giá chất lợng của máy, thực chất là chúng ta đi tìm các hằng số của máy (a và b) Các giá trị này thông th ờng đã đợc biết trớc nhờ lý lịch của máy tuy nhiên, khi chuyển máy đến. .. phận đo góc Nh chúng ta đã biết, máy kinh vĩ số (DT) trong máy toàn đạc điện tử có cấu tạo giống một máy kinh vĩ thông th ờng Các nguồn sai số của bộ phận đo góc bao gồm: Sai số của màng dây chữ thập Trục của ống thuỷ dài trên bàn độ không vuông góc với trục quay của máy (2i) Trục ngắm không vuông góc với trục quay của ống kính (2c) Sai số do trục ngắm bị nghiêng Vạch chia bàn độ không chính xác, tâm của. .. đứng bị nghiêng Giải sử trục đứng bị nghiêng một góc trong mặt phẳng H1 HZ ' ZH1' H nh hình vẽ (2.4.3) Hình 2.4.3 Từ hình vẽ ta có: i = r mà r = R.cos i = R.cos (2.4.19) Vì chọn hình cầu có bán kính R=1 đơn vị nên: i = cos Do trục đứng bị nghiêng làm cho trục ngang cũng bị nghiêng do đó ảnh hởng của trục đứng bị nghiêng đến kết quả h ớng đo cũng nh ảnh hởng của trục ngang đến kết quả h ớng đo hay:... tử: 2.1.1 Máy đo dài ánh sáng(electronic distance meter) Máy đo dài ánh sáng làm nhiệm vụ đo khoảng cách từ máy tới gơng phản SV: Phạm Văn Tuyến 15 Lớp: CĐ trắc địa B K49 Trờng đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp xạ Các máy toàn đạc điện tử hiện nay thờng đợc trang bị một máy EDM có tâm hoạt động trung bình từ 2 đến 4km Độ chính xác đo khoảng cách tuỳ thuộc và từng loại máy, nhng các máy thông dụng . khí tợng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử để tìm ra quy luật ảnh hởng của khí tợng đến độ chính xác của máy toàn đạc điện tử, từ đó. cứu ảnh hởng của khí tợng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử. Làm đề tài tốt nghiệp. Mục đích của đề tài là nghiên cứu ảnh hởng của khí

Ngày đăng: 02/04/2013, 08:13

Hình ảnh liên quan

Bảng kết quả khảo sát ảnh hởng của nhiệt độ đến đo khoảng cách: - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Bảng k.

ết quả khảo sát ảnh hởng của nhiệt độ đến đo khoảng cách: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.1.1 - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.1.1.

Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.3.3a - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.3.3a.

Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3.3b - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.3.3b.

Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.4.1 Mô tả nguồn gốc của sai số 2c - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.4.1.

Mô tả nguồn gốc của sai số 2c Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.4.2 - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.4.2.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
H HZ Z HH nh hình vẽ (2.4.3). - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

nh.

hình vẽ (2.4.3) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.4.4 - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.4.4.

Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.4.5 - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.4.5.

Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.5.4 Sơ đồ đo giao hội nghịch - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.5.4.

Sơ đồ đo giao hội nghịch Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.5.5 Mô tả đo khoảng cách giữa các gơng - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.5.5.

Mô tả đo khoảng cách giữa các gơng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5.7 Phơng pháp giải tích - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.5.7.

Phơng pháp giải tích Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.5.6 phơng pháp chia thành các hình cơ bản - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.5.6.

phơng pháp chia thành các hình cơ bản Xem tại trang 47 của tài liệu.
Từ hình vẽ ta có diện tích - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

h.

ình vẽ ta có diện tích Xem tại trang 48 của tài liệu.
từ cọc nọ đến cọc kia coi địa hình là biến đổi đều, do đó có thể tính đợc   khối   lợng   đào   đắp   đất - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

t.

ừ cọc nọ đến cọc kia coi địa hình là biến đổi đều, do đó có thể tính đợc khối lợng đào đắp đất Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.5.9 - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.5.9.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Giả sử cần bố trí điểm C dựa vào điểm I, II nh hình vẽ. - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

i.

ả sử cần bố trí điểm C dựa vào điểm I, II nh hình vẽ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.5.11 - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Hình 2.5.11.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng kết quả đmo khoảng các hở các thời điểm trong ngày đ  ã hiệu chỉnh khí tợng - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Bảng k.

ết quả đmo khoảng các hở các thời điểm trong ngày đ ã hiệu chỉnh khí tợng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng kết quả đo khoảng các hở các thời điểm trong ngàyđ  hiệu chỉnh khí tãợng - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Bảng k.

ết quả đo khoảng các hở các thời điểm trong ngàyđ hiệu chỉnh khí tãợng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng tính khoảng cách và sự thay đổi khoảng cách theo trị trung bình từ công thức thực nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Bảng t.

ính khoảng cách và sự thay đổi khoảng cách theo trị trung bình từ công thức thực nghiệm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng tính khoảng cách và sự thay đổi khoảng cách theo trị trung bình từ công thức thực nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Bảng t.

ính khoảng cách và sự thay đổi khoảng cách theo trị trung bình từ công thức thực nghiệm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng tính khoảng cách và sự thay đổi khoảng cách theo trị trung bình từ công thức thực nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Bảng t.

ính khoảng cách và sự thay đổi khoảng cách theo trị trung bình từ công thức thực nghiệm Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng tính sự thay đổi khoảng cách thực nghiệm theo khoảng cách nhỏ nhất - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Bảng t.

ính sự thay đổi khoảng cách thực nghiệm theo khoảng cách nhỏ nhất Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng tính sự thay đổi khoảng cách có hiệu chỉnh khí tợng theo khoảng cách nhỏ nhất - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Bảng t.

ính sự thay đổi khoảng cách có hiệu chỉnh khí tợng theo khoảng cách nhỏ nhất Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng tính sự biến đổi của khoảng cách đo có hiệu chỉnh khí tợng so với khoảng cách trung bình - nghiên cứu ảnh hưởng của khí tượng đến kết quả đo chiều dài bằng máy toàn đạc điện tử

Bảng t.

ính sự biến đổi của khoảng cách đo có hiệu chỉnh khí tợng so với khoảng cách trung bình Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan