Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

192 1.1K 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ XUÂN THẢO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS NGND PHAN TRỌNG LUẬN HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Với lịng thành kính, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.NGND Phan Trọng Luận - người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học - Tổ lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn; Thư viện Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường THPT Nguyễn Trãi - Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè người thân sát cánh bên tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Xuân Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh PP: Phương pháp SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TPVC: Tác phẩm văn chương Mục lục Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Đóng góp luận văn 7 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 1.1.2 Những để xác lập hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 30 1.2 Thực trạng hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương THPT 37 1.2.1 Khảo sát 37 1.2.2 Phân tích, đánh giá 40 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT MỘT MƠ HÌNH HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 54 2.1 Những yêu cầu sư phạm hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 54 2.1.1 Câu hỏi phải bám sát văn tác phẩm 54 2.1.2 Câu hỏi định hướng vào vấn đề trung tâm, cốt lõi tác phẩm 54 2.1.3 Câu hỏi thể đặc trưng thi pháp tác phẩm 56 2.1.4 Câu hỏi mang tính hệ thống nhằm dẫn dắt học sinh tự khám phá tác phẩm 56 2.1.5 Câu hỏi tập tình buộc học sinh phải vận dụng nhiều hiểu biết để giải 57 2.1.6 Câu hỏi mang chất sáng tạo 58 2.1.7 Câu hỏi phải kích thích cảm xúc thẩm mĩ học sinh 59 2.1.8 Câu hỏi từ mức độ dễ đến khó 60 2.1.9 C âu hỏi phải có tính nghệ thuật 61 2.1.10 Câu hỏi phải có "diện" có "điểm" 62 2.2 Đề xuất hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 62 2.2.1 Câu hỏi khởi động tạo tâm hứng thú cho học sinh 62 2.2.2 Câu hỏi phát huy lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học 67 2.2.3 Câu hỏi phát huy lực tái hình tượng 69 2.2.4 Câu hỏi phát huy lực hình dung liên tưởng tiếp nhận văn học 73 2.2.5 Câu hỏi khám phá bề sâu nội dung tác phẩm 75 2.2.6 Hệ thống câu hỏi khám phá hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật 77 2.2.7 Câu hỏi phát huy lực nhận biết loại thể để định hướng hoạt động tiếp nhận 79 2.2.8 Câu hỏi vận dụng kiến thức văn học sử để tìm hiểu tác phẩm 83 2.2.9 Câu hỏi vận dụng kiến thức lý luận văn học để hiểu tác phẩm 84 2.2.10 Câu hỏi phát huy lực tự nhận thức 84 2.2.11 Câu hỏi phát huy lực đánh giá 86 Chƣơng 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM BÀI DẠY TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN TRUNG THÀNH VÀ BÀI THƠ “TRÀNG GIANG” CỦA NHÀ THƠ HUY CẬN 88 3.1 Bài soạn thể nghiệm: 88 3.1.1 Thiết kế thể nghiệm dạy thơ “Tràng giang” nhà thơ Huy Cận 88 3.1.2 Bài soạn thể nghiệm truyện ngắn “rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành 112 3.2 Thực nghiệm: 132 3.2.1 Bài thực nghiệm thơ “Tràng giang” nhà thơ Huy Cận (tiết 82 chương trình Chuẩn) 132 3.2.2 Bài thực nghiệm truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành (tiết 65 chương trình Chuẩn) 133 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 133 3.3 Những kiến nghị nhằm vận dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương để nâng cao hiệu trình dạy học 135 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 136 Kết luận 136 Khuyến nghị 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thời đại ngày nay, đổi xu chung lĩnh vực, ngành có giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phát huy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khố VIII) phân tích nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Yêu cầu ngành giáo dục bối cảnh là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Học sinh cịn thụ động, khơng khí văn cịn hứng thú tình trạng phổ biến trong học tác phẩm văn chương Do hiệu qủa giáo dục tác phẩm văn chương mối quan tâm xã hội nhà trường Xuất phát từ thực tế cấp bách địi hỏi phải đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học văn nhà trường phổ thông nói riêng để đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện Đồng thời xuất phát từ kiện lý luận khoa học phương pháp dạy văn khoa học kế cận, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương THPT” 1.2 Câu hỏi phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chƣơng biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng Với phương châm đổi liên tục, không ngừng, nhiều biện pháp, cách thức giảng dạy tích cực, tiến vận dụng để tạo nên phương pháp dạy học văn Trong đó, việc xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp giúp học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo học tác phẩm văn chương biện pháp tối ưu Bởi hệ thống câu hỏi phù hợp cơng cụ định hướng, dẫn dắt giúp học sinh tự tìm hiểu tác phẩm nội dung nghệ thuật cách hướng Đặc biệt, định hướng phương thức hữu hiệu phát huy tinh thần sáng tạo phương pháp dạy học đại Đó phương pháp dạy học từ khái quát đến cụ thể, không quan tâm nhiều đến nội dung phản ánh mà trọng đến đường phản ánh nội dung người nghệ sĩ tác phẩm văn chương Nói cách khác, hệ thống câu hỏi thích hợp người dạy giúp người học phát huy triệt để tinh thần chủ động sáng tạo tìm cho cách tiếp cận đắn để nắm giá trị tác phẩm Đây hướng quan trọng, góp phần bổ sung vào nghiệp đổi chung phương pháp dạy học tác phẩm văn chương 1.3 Tuy nhiên việc sử dụng câu hỏi nhiều giáo viên THPT nhiều bất cập nhận thức lí luận nhƣ cách thức tiến hành Trên đường tìm phương pháp hiệu để đổi cách thức dạy học môn Ngữ văn, câu hỏi ý nhiều lúng túng Từ lâu, câu hỏi sử dụng gắn liền với học Ngữ văn Tuy nhiên trước vấn đề câu hỏi chưa quan tâm thoả đáng khơng có thống quan niệm, cách thức mục đích sử dụng câu hỏi tuỳ tiện Nhiều câu hỏi dùng thủ thuật để “đưa đẩy” tập trung ý học sinh Phần lớn số câu hỏi giảng văn lẻ tẻ, vụn vặt, khơng có hệ thống, tổng hợp khái qt nên nhiều hạn chế việc đào sâu suy nghĩ học sinh Mấy năm gần đây, thực công đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông, nhiều giáo viên ý đến vai trò câu hỏi việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập Song hiểu biết lý luận dạy học hạn chế, chưa nắm sâu nghệ thuật đặt câu hỏi tài liệu nghiên cứu đổi phương pháp nên việc đặt câu hỏi học tác phẩm văn chương giáo viên nhiều lúng túng thiếu sót Có câu hỏi bao hàm nhiều vấn đề nên nhiều thời gian tiết học, ngược lại có câu có vấn đề lại q khó khơng phù hợp với nhận thức học sinh Cũng có văn thiết kế loạt câu hỏi khiến cho không khí lớp học nặng nề căng thẳng học sinh khó tiếp thu kiến thức Nhìn chung câu hỏi học tác phẩm văn chương chủ yếu dừng lại câu hỏi tái nên chưa phát huy tư học sinh học Vì câu hỏi chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo hệ trẻ công đổi Đây lý khiến phải nhanh chóng thống quan niệm, cách thức đặt câu hỏi học tác phẩm văn chương để có hệ thống câu hỏi phù hợp với quy luật cảm thụ tác phẩm văn chương góp phần nâng cao hiệu dạy học văn 1.4 Trong thực tế giảng dạy Ngữ văn, việc xây dựng hệ thống câu hỏi ngày đƣợc quan tâm sâu sắc Câu hỏi coi “chìa khố” mà người dạy trao cho người học để họ tự tìm đường phù hợp nhất, mở cánh cửa ngơn từ trở thành bạn đọc đồng sáng tạo với nhà văn Qua thực tế dạy học văn phổ thơng, chúng tơi nhận thấy, cịn nhiều hạn chế song phần câu hỏi có tác dụng tích cực học tác phẩm văn chương Bằng hình thức đặt câu hỏi dù tái hay tổng hợp khái quát câu hỏi nhân tố tác động tích cực, buộc học sinh phải suy nghĩ tìm tịi phát Từ thực tế đó, tiếp tục nghiên cứu thêm để câu hỏi thực biện pháp sư phạm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Trên lí để tác giả luận văn đặt vấn đề Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương THPT Lịch sử vấn đề 2.1 Câu hỏi khơng phải vấn đề hồn tồn mẻ, từ trước công nguyên Xôcrat (429 - 399) dùng câu hỏi để kích thích tính tích cực, tự thân vận động học sinh Ngày nay, với lớn mạnh không ngừng ngành khoa học lĩnh vực, đặc biệt phát triển công nghệ thông tin, phương pháp dạy học văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu câu hỏi không dừng lý luận mà phát triển sâu rộng theo hướng cụ thể hoá ngày sâu sắc Việc làm ngày hoàn thiện để bổ sung cho sở lý luận soi sáng cho cố gắng tiến hành thực tế Vấn đề câu hỏi dạy học đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Tiêu biểu kể đến: “Phương pháp luận dạy văn học ” Z.IA.Rez; “Phương pháp dạy học văn trường phổ thông” V.A.Nhikônxki Hai tác giả đề cập đến việc dạy học văn nhà trường nhiều góc độ khác với vận dụng hiệu hệ thống câu hỏi Trên ... TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG 54 2.1 Những yêu cầu sư phạm hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương ... TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG Ở THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tính chủ động sáng. .. Đề xuất hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tác phẩm văn chương 62 2.2.1 Câu hỏi khởi động tạo tâm hứng thú cho học sinh 62 2.2.2 Câu hỏi phát huy lực

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHUƠNG Ở THPT

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương

  • 1.1.2. Những căn cứ để xác lập hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương

  • 1.2. Thực trạng về hệ thống câu hỏi trong giờ học tác phẩm văn chương ở THPT

  • 1.2.1. Khảo sát

  • 1.2.2. Phân tích, đánh giá

  • CHƯƠNG 2 ĐỀ XUẤT MỘT MÔ HÌNH HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG

  • 2.1. Những yêu cầu sư phạm đối với hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương

  • 2.1.1. Câu hỏi phải bám sát văn bản tác phẩm

  • 2.1.2. Câu hỏi định hướng vào những vấn đề trung tâm, cốt lõi của tác phẩm

  • 2.1.3. Câu hỏi thể hiện được đặc trưng thi pháp của tác phẩm

  • 2.1.4. Câu hỏi mang tính hệ thống nhằm dẫn dắt học sinh tự khám phá tác phẩm

  • 2.1.6. Câu hỏi mang bản chất sáng tạo

  • 2.1.7. Câu hỏi phải kích thích những cảm xúc thẩm mĩ của học sinh

  • 2.1.8. Câu hỏi đi từ mức độ dễ đến khó

  • 2.1.9. C âu hỏi phải có tính nghệ thuật

  • 2.1.10. Câu hỏi phải có "diện" và có "điểm"

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan