Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương Cơ chế di truyền và biến dị Sinh học 12 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm CMAP TOOLS

125 1.4K 2
Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương Cơ chế di truyền và biến dị  Sinh học 12 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phần mềm CMAP TOOLS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HƯỜNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ”, SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Ng ười hướng dẫn khoa học: PGS TS DƯƠNG TIẾN SỸ HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Quản lý Đào tạo – Cơng tác sinh viên thầy cô Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học LL&PP Dạy học khóa dạy dỗ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Tiến Sỹ, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên, học sinh trường THPT Giao Thủy B, trường THPT Quất Lâm (Nam Định) cộng tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ thời gian học tập hồn thành luận văn Trong q trình học tập thực luận văn, thời gian điều kiện cịn có nhiều hạn chế, kính mong nhận thông cảm quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Trần Thị Thu Hường i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AND Axit đêôxiribônuclêic ARN Axit ribônuclêic BĐKN Bản đồ khái niệm ĐB Đột biến ĐC Đối chứng DH Dạy học DHKN Dạy học khái niệm DTH Di truyền học GV Giáo viên HS Học sinh KG Kiểu gen KN Khái niệm NST Nhiễm sắc thể NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phiếu điều tra cho giáo viên 22 Bảng 1.2 Phiếu điều tra cho học sinh 24 Bảng 2.1 Mục tiêu chương: “Cơ chế di truyền biến dị 31 Bảng 2.2 Tổng hợp BĐKN chi tiết xây dựng 49 Bảng 2.3 Hệ thống khái niệm từ nối đột biến cấu trúc NST 54 Bảng 2.4 Hệ thống khái niệm 58 Bảng 2.5 Hệ thống khái niệm từ nối điều hòa hoạt động gen 63 Bảng 2.6 Hệ thống khái niệm từ nối HS nhóm cung cấp cho nhóm bạn 69 Bảng 3.1 Các thực nghiệm 71 Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra TN 73 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra TN khối 12 74 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN khối 12 74 Bảng 3.5 Tần suất điểm kiểm tra khối 12 sau TN 75 Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra khối 12 sau TN 76 Bảng 3.7 Các giá trị đặc trưng mẫu sau TN khối 12 77 Bảng 3.8 Kiểm định điểm kiểm tra TN sau TN 79 Bảng 3.9 Phân tích phương sai điểm kiểm tra TN khối 12 80 Bảng 3.10 Phân tích phương sai điểm kiểm tra sau TN khối 12 80 Bảng 3.11 Điểm khác q trình nhân đơi q trình phiên mã 84 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Khái qt BĐKN Hình 2.1 BĐKN bước xây dựng BĐKN Hình 2.2 BĐKN hình nhện Hình 2.3 BĐKN phân cấp Hình 2.4 BĐKN tiến trình Hình 2.5 BĐKN hệ thống Hình 2.6 Bản đồ KN Bị sát HS THCS xây dựng Các biểu tượng phía KN tạo liên kết đến nguồn tài nguyên như: hình ảnh, trang web, video, đồ KN [Nguồn: A.J Canas, 2005] Hình 2.7 BĐKN tổng quát chương “Cơ chế di truyền biến dị” Hình 2.8 BĐKN mã di truyền Hình 2.9 BĐKN nhân đôi AND Hình 2.10 BĐKN phiên mã Hình 2.11 BĐKN dịch mã Hình 2.12 BĐKN điều hịa hoạt động gen Hình 2.13 BĐKN đột biến gen Hình 2.14 BĐKN nhiễm sắc thể Hình 2.15 BĐKN đột biến cấu trúc NST Hình 2.16 BĐKN đột biến số lượng NST Hình 2.17 BĐKN hồn chỉnh nhân đơi AND Hình 2.18 BĐKN dạng khuyết hỗn hợp trình phiên mã Hình 2.19 BĐKN hồn chỉnh q trình phiên mã Hình 2.20 BĐKN dạng câm đột biến cấu trúc NST Hình 2.21 BĐKN hoàn chỉnh đột biến cấu trúc NST Hình 2.22 BĐKN hồn chỉnh mã di truyền Hình 2.23 BĐKN dạng khuyết nhiễm sắc thể Hình 2.24 BĐKN hồn chỉnh nhiễm sắc thể Hình 2.25 BĐKN dạng câm đột biến gen Hình 2.26 BĐKN hoàn chỉnh đột biến gen Hình 2.27 BĐKN hồn chỉnh đột biến số lượng NST Hình 2.28 BĐKN dạng khuyết trình dịch mã iv Trang 19 39 39 39 39 39 42 43 44 45 45 46 46 47 47 48 48 50 52 53 54 55 56 57 57 59 59 60 61 Hình 2.29 BĐKN hồn chỉnh q trình dịch mã Hình 2.30 BĐKN dạng câm điều hòa hoạt động gen Hình 2.31 BĐKN hồn chỉnh điều hịa hoạt động gen Hình 2.32 BĐKN hồn chỉnh đột biến gen HS tự xây dựng Hình 2.33 BĐKN hồn chỉnh nhiễm sắc thể HS tự xây dựng Hình 2.34 BĐKN dạng khuyết mã di truyền HS tự xây dựng Hình 2.35 BĐKN hồn chỉnh mã di truyền HS tự xây dựng Hình 2.36 BĐKN dạng câm đột biến số lượng NST HS tự xây dựng Hình 2.37 BĐKN hồn chỉnh đột biến số lượng NST HS tự xây dựng Hình 3.1 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra sau TN Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra TN khối 12 Hình 3.3 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN khối 12 Hình 3.4 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra khối 12 sau TN Hình 3.5 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra khối 12 sau TN v 62 63 64 65 66 67 67 68 69 73 74 75 75 76 MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản đồ khái niệm 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thực trạng dạy khái niệm Sinh học lớp 12 (đặc biệt việc sử dụng đồ khái niệm) 1.2.2 Thực trạng thái độ, phương pháp kết học tập môn Sinh học lớp 12 HS trường THPT 1.2.3 Phân tích nguyên nhân thực trạng Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ”, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS 2.1 Phân tích lôgic cấu trúc nội dung chương Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 2.2 Các nguyên tắc xây dựng BĐKN 2.2.1 Quán triệt mục tiêu dạy học 2.2.2 Đảm bảo tính khoa học xác nội dung dạy học 2.2.3 Đảm bảo tính hệ thống tính kế thừa 2.2.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 2.2.5 Đảm bảo thống cụ thể trừu tượng 2.2.6 Đảm bảo thuận lợi cho việc đánh giá tự đánh giá học sinh 2.3 Quy trình xây dựng BĐKN 2.4 Các dạng BĐKN vi Trang i ii iii iv vi 8 18 21 21 24 27 29 29 34 34 35 35 35 36 36 37 39 2.5 Xây dựng đồ khái niệm chương Cơ chế di truyền biến dị phần mềm Cmap Tools 2.5.1 Giới thiệu phần mềm Cmap Tools 2.5.2 Xây dựng BĐKN phần mềm Cmap Tools 2.6 Phương pháp sử dụng BĐKN dạy học chương Cơ chế di truyền biến dị 2.6.1 Sử dụng BĐKN khâu dạy kiến thức 2.6.2 Sử dụng BĐKN khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 2.6.3 Sử dụng BĐKN khâu kiểm tra đánh giá 2.6.4 HS tự xây dựng BĐKN Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Các thực nghiệm 3.2.2 Đề kiểm tra thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 3.3.2 Chọn học sinh thực nghiệm 3.3.3 Chọn giáo viên thực nghiệm 3.3.4 Phương án thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định lượng 3.4.2 Phân tích định tính KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii 40 40 43 49 49 55 60 64 71 71 71 71 71 71 72 72 72 72 73 73 81 86 86 87 88 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục tảng phát triển khoa học - công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Đổi giáo dục diễn quy mơ tồn cầu Bối cảnh tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức q trình hệ thống giáo dục Trong phương pháp dạy học khâu quan trọng lẽ phương pháp dạy học có hợp lý hiệu việc dạy học cao, phương pháp có phù hợp phát huy khả tư duy, sáng tạo người học Bởi vậy, việc đổi giáo dục trước hết việc đổi phương pháp dạy học Hiện nay, xu chung việc đổi phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học có nhiều tiềm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trở thành công cụ hữu ích 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng dạy học khái niệm dạy học Sinh học trường phổ thông Mọi đặc điểm vật, tượng diễn đạt dạng KN Sự nhận thức nhận thức lại bắt nguồn từ KN Có thể nói kiến thức KN coi nội dung quan trọng môn học, hệ thống KN sinh học tảng tồn chương trình sinh học Việc giúp cho HS nắm hệ thống KN sinh học khâu cần thiết đầu tiên, sở để HS tìm hiểu, nhận thức kiến thức quy luật Từ đó, phát triển tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa…giúp học sinh nắm vững vận dụng kiến thức, góp phần hình thành phát triển nhân cách cho HS 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học trường phổ thông Việc đổi phương pháp dạy học, có DH KN Sinh học cịn chưa thực đem lại hiệu cao HS học KN Sinh học chủ yếu dừng mức học thuộc lòng để nhận diện KN, học sinh chưa thực nắm cốt lõi KN khó sử dụng KN để lĩnh hội tri thức khác GV giảng dạy môn Sinh học chưa có nhận thức đầy đủ vai trị KN q trình hình thành nhận thức phát triển nhân cách cho HS, dẫn tới việc dạy KN qua loa, đại khái gặp nhiều sai sót Điều làm cho học sinh lúng túng vận dụng vào tập, giải tình thực tiễn đời sống 1.4 Xuất phát từ ưu điểm đồ khái niệm (BĐKN) KN vừa kết vừa phương tiện tư BĐKN công cụ đồ thị để xếp tổ chức kiến thức cách khoa học có hệ thống Một lí khiến đồ khái niệm tạo thuận lợi cho việc học hiểu có tác dụng loại khn mẫu để giúp xếp cấu trúc kiến thức, cấu trúc bao gồm khái niệm hay mệnh đề tác động qua lại BĐKN sử dụng khâu khác trình DH dạy kiến thức mới, ơn tập, kiểm tra, đánh giá… Có nhiều cách để xây dựng BĐKN, phương pháp có hiệu cao sử dụng phần mềm Cmap tools 1.5 Xuất phát từ nội dung kiến thức chương “Cơ chế di truyền biến dị” Sinh học 12 THPT Chương “Cơ chế di truyền biến dị” chương quan trọng chương trình Sinh học 12, bao gồm hệ thống khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ với Do đó, việc thực xây dựng đồ khái niệm phần hữu ích cho q trình dạy học BĐKN hồn chỉnh đb gen: Củng cố: GV hướng dẫn nhóm chỉnh sửa BĐKN nhóm Hướng dẫn nhà: - Các nhóm hồn chỉnh lại BĐKN đột biến số lượng nst - Đọc V Rút kinh nghiệm: Bảng: Hệ thống khái niệm từ nối HS nhóm cung cấp cho nhóm bạn: Nhánh Các khái niệm I Các từ nối Đột biến lệch bội; Thực vật Gặp ở; Xảy ở; Dạng; Có động vật; số cặp NST chế; là; Tạo ; Tạo; Qua; 2n+1, 2n-1, 2n+2, 2n-2, 2n-1-1…; Tạo Trong nguyên phân; Trong giảm phân; Thể khảm; n+1, n-1; thụ tinh; 2n+1 103 Đột biến đa bội; Thực vật có hoa; Thường gặp ở; Xảy ở; Tất cặp NST; 3n, 4n, 5n…; Dạng; Gồm; Là; Do; Là; Do; Tự đa bội; Dị đa bội; Cùng loài; II Tạo; Tạo; Tạo A+AA; AA+AA; Khác lồi; Lai xa đa bội hóa; AAA (3n); AAAA (4n); Thể song nhị bội: AABB (4n) BĐKN dạng câm HS nhóm tự xây dựng BĐKN hoàn chỉnh đb số lượng nst HS tự xây dựng 104 PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN Đề kiểm tra thực nghiệm Các đề kiểm tra thực nghiệm tiến hành sau tiết học lớp ĐC lớp TN, thời gian làm 10 phút ĐỀ Câu 1: Tại mã di truyền mã 3? Câu 2: Bản chất mã di truyền là: A ba mã hố cho axitamin B nuclêơtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axitamin C trình tự xếp nulêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prơtêin D axitamin đựơc mã hố gen Câu 3: Q trình tự nhân đơi ADN, en zim ADN – pơ limeraza có vai trị: A tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy liên kết H mạch ADN lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN B bẻ gãy liên kết H mạch ADN C duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN D bẻ gãy liên kết H mạch ADN, cung cấp lượng cho q trình tự nhân đơi Câu 4: Tự chép ADN sinh vật nhân chuẩn chép A vòng chép B hai vòng chép C nhiều vùng chép D bốn vòng chép Câu 5: Điểm mấu chốt trình tự nhân đôi ADN làm cho ADN giống với ADN mẹ là: A nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn B ba zơ bé bù với ba zơ lớn C lắp ráp nuclêôtit D bán bảo tồn 105 Đáp án: Câu 1: Mã di truyền mã vì: Có loại Nucleotit có khoảng 20 loại a.a - Nếu Nu mã hóa a.a -> có loại a.a < 20 -> thiếu - Nếu Nu mã hóa a.a -> có 42 = 16 loại a.a < 20 -> thiếu - Nếu Nu mã hóa a.a -> có 43 = 64 loại a.a < 20 -> đủ thừa Như theo lí thuyết mã di truyền phải mã đủ số lượng để mã hóa cho a.a Bằng thực nghiệm, người ta xác định mã di truyền mã xác định tất 64 Câu Câu Câu Câu C A C A ĐỀ 2: Câu 1: Mỗi nhiễm sắc thể chứa phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính nhân tế bào do: A ADN có khả đóng xoắn B gói bọc ADN theo mức xoắn khác C ADN với prôtêin hitstôn tạo nên nuclêơxơm D dạng sợi cực mảnh Câu 2: Một nuclêôxôm gồm: A đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm phân tử histơn B phân tử ADN quấn 7/4 vịng quanh khối cầu gồm phân tử histôn C phân tử histôn quấn quanh đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit D phân tử histôn quấn quanh 7/4 vịng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêơtit Câu 3: Mỗi lồi sinh vật có nhiễm sắc thể đặc trưng bởi: A số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể 106 B số lượng , hình thái nhiễm sắc thể C số lượng, cấu trúc nhiễm sắc thể D số lượng không đổi Câu 4: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN nhiễm sắc thể là: A lặp đoạn, chuyển đoạn B đảo đoạn, chuyển đoạn nhiễm sắc thể C đoạn, chuyển đoạn D chuyển đoạn Câu 5: Cho NST có số lượng trình tự xếp gen sau: A B C D E F G H Hãy cho biết tên dạng đột biến tạo trường hợp sau: a A B C E F G H b A B C F E D G H c A F G D E B C H d A D C B E F G H e A B C D E E F G H Đáp án: Câu Câu Câu Câu B D A B Câu 5: A Mất D B Đảo DEF C Chuyển BC FG D Đảo BCD E Lặp E 107 Đề kiểm tra sau thực nghiệm Chúng xây dựng đề kiểm tra sau thực nghiệm kiến thức học thực nghiệm tiến hành lớp ĐC lớp TN, thời gian làm 20 phút ĐỀ Câu 1: So sánh q trình nhân đơi AND q trình mã? Câu 2: Vì ADN tạo giống hệt ADN mẹ ban đầu? Tại mạch phải tổng hợp gián đoạn? Câu 3: Với codon sau mARN, xác định ba đối mã tARN vận chuyển aa tương ứng: Các codon mARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các ba đối mã tARN: Với nuclêôtit sau mạch khuôn gen, xác định codon mARN, ba đối mã tARN aa tương ứng prôtêin đựoc tổng hợp: Các ba ADN : Các codon mARN : Các aa: TAX GTA XGG AAT AAG Đáp án Câu Điểm giống nhau: - Cả hai trình cần có ADN khn, Nucleotit mơi trường, enzim xúc tác - Hai trình thực theo NTBS tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ Điểm khác nhau: 108 Nhân đôi ADN Phiên mã ARN - Cần mạch ADN mẹ làm - Chỉ cần mạch mã gôc (3’-5’) khuôn ADN làm khn - Cần có Nucleotit T - Cần Nucleotit U - Enzim kéo dài mạch ADN - Enzim kéo dài mạch ARN polymeraza polymeraza - Kết lần nhân đôi tạo - Kết sau lần phiên mã tạo ADN giống giống hệt mẹ ARN có trình tự Nucleotit bổ sung với mạch mã gốc - Chức quan trọng truyền đạt - Truyền đạt TTDT từ nhân tế TTDT qua hệ tế bào bào chất Câu AND giống hệt AND mẹ ban đầu q trình nhân đơi diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn - Các Nucleotit tự kết cặp bổ sung với Nuleoti mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường G gốc = X môi trường X gơc = G mơi trưịng - Mỗi ADN bao gồm mạch mạch ADN mẹ, mạch bổ sung với mạch gốc tổng hợp từ Nuleotit môi trường mạch AND phải tổng hợp gián đoạn ezim AND polymeraza xúc tác tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ AND có mạch ngược Vì vậy, mạch gốc có chiều 3’ – 5’ tổng hợp liên tục cịn mạch gốc có chiều 5’ – 3’ phải tổng hợp gián đoạn 109 Câu 3: Với codon sau mARN, xác định ba đối mã tARN vận chuyển aa tương ứng: Các codon mARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các ba đối mã tARN: UAX AUG GGX GXU AAA Với nuclêôtit sau mạch khuôn gen, xác định codon mARN, ba đối mã tARN aa tương ứng prôtêin đựoc tổng hợp: Các ba ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon mARN : AUG XAU GXX UUA UUX Các a.a : Met – His – Ala – Leu- Phe ĐỀ 2: Câu 1: Hoàn thành BĐKN sau: 110 Câu 2: Một gen có 2400 nuclêơtit xảy đột biến cặp nuclêôtit 9, 11, 16 gen, chuỗi prôtêin tương ứng gen tổng hợp: A axitamin B thay axitamin khác C axitamin khả xuất tối đa axitamin D thayđổi axitamin tương ứng với vị trí đột biến trở Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể giới tính XO, người thuộc thể: A nhiễm B tam bội C đa bội lẻ D đơn bội lệch Sự kết hợp giao tử 2n loài A với giao tử 2n loài B tạo thể: A tứ bội B song nhị bội thể C bốn nhiễm D bốn nhiễm kép Số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội lồi 2n = 12 Số nhiễm sắc thể dự đoán thể tứ bội là: A.18 B C D 24 Sự không phân li nhiễm sắc thể 2n đỉnh sinh trưởng cành tạo nên A cành tứ bội lưỡng bội B cành đa bội lệch C thể tứ bội D thể bốn nhiễm 111 Đáp án: Câu 1: BĐKN hoàn chỉnh đột biến gen: Câu 2 C A B D A 112 PHỤ LỤC 3: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp bảng Nội dung câu hỏi Mức độ (%) Thường xuyên Thi thoảng Không baogiờ Các biện pháp thầy sử dụng để DHKN - Thuyết trình giảng giải - Sử dụng phương tiện trực quan - vấn đáp - Nêu – giải vấn đề - Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo - Dạy học hệ thống hóa kiến thức - Sử dụng Graph - Sử dụng BĐKN - Dạy học theo dự án Khi DHKN thầy cô thường tổ chức giúp HS - Nảy sinh nhu cầu xác định nhiệm vụ nhận thức KN - Phân tích phát dấu hiệu chất KN - Đưa KN vào hệ thống KN có - Vận dụng luyện tập KN học Khi soạn thầy cô thường quan tâm tới điều sau - Mục tiêu dạy học cần đạt - Sự hình thành phát triển KN từ lớp - Vị trí KN chương trình - Xác định KN kiến thức trọng tâm học - Các KN có liên quan mối quan hệ chúng với KN cần giảng dạy - Xác định vai trò KN học 113 - Xác định xem KN cần dạy định nghĩa xác hay chưa - Phân tích dấu hiệu hình thành cần phải hình thành DH KN - Tìm hiểu KN tương đồng phân tích giống khác chúng với KN cần dạy PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho học sinh) Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với thân bảng Stt Nội dung Thái độ với mơn học: - u thích mơn học - Chỉ coi môn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Kết học tập năm học trước: - Loại giỏi - Loại - Loại trung bình - Loại yếu, Để chuẩn bị trước cho học môn Sinh học, em thường: Học cũ tập nhà - Học cũ, trả lời câu hỏi tập giao nhà - Học cũ học thuộc lịng - Khơng học cũ khơng hiểu - Khơng học cũ khơng thích học mơn Sinh học Học trước nhà - Nghiên cứu trước học theo hướng dẫn GV - Tự tìm hiểu KN học hỏi GV điều 114 chưa hiểu học lớp - Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan SGK để nắm vững KN - Xem nội dung trả lời câu hỏi/bài tập tài liệu khác để GV hỏi trả lời - Không học trước Khi GV kiểm tra cũ, em thường: - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt - Nghe bạn trả lời để nhận xét đánh giá - Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung ý kiến cho bạn - Khơng suy nghĩ dự đốn khơng bị gọi lên bảng - Xem lại để đối phó bị GV gọi lên bảng Trong học, GV đưa câu hỏi/bài tập em thường: - Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi / tập hăng hái tham gia phát biểu - Suy nghĩ câu trả lời không dám phát biểu sợ khơng - Chờ GV trả lời giải tập Mức độ nắm vững KN Sinh học: - Luôn dấu hiệu chung dấu hiệu chất KN - Luôn nắm vững vận dụng KN Sinh học học - Hiểu không vận dụng KN - Học thuộc lịng khơng hiểu chất KN - Không thuộc không hiểu chất KN 115 PHỤ LỤC 4: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CMAP TOOLS Trên Views cửa sổ chứa bốn nút bên trái giúp bạn: xây dựng BĐKN; chia sẻ chúng trang chủ Cmap; lưu trữ lược sử xây dựng BĐKN danh mục BĐKN ưa thích bạn Trước hết muốn xây dựng BĐKN phần Cmaps in My Computer bạn chọn File/New cmap CMap với tên "Untitled 1" mở Sử dụng nút chuột trái, kích đúp vào nơi CMap Một hình xuất với dấu hỏi bên Nhập vào nhãn để thay dấu hỏi Nhấp chuột trái vào phần trắng CMAP bên ngồi hình dạng để thiết lập nhãn Nhấp chuột trái thêm khái niệm cho nhãn Tiếp theo nhấp chuột trái kéo giữ từ mũi tên phía khái niệm thả chuột để tạo khái niệm với hình chữ nhật kết nối hai khái niệm nơi bạn nhập từ (cụm từ) liên kết Cứ tiếp tục thao tác bạn xây dựng BĐKN với nhiều yếu tố (a) Bạn thay đổi màu sắc, hình dáng, phơng chữ KN, cụm từ liên kết đường liên kết… mục Format/ Styles Để tạo dựng BĐKN đa truyền thông đa chiều bạn cần thêm liên kết tài nguyên vào BĐKN với thao tác đơn giản kéo thả chuột từ nguồn tài nguyên bạn vào nhãn (b) Và thêm động tác nhấp chuột trái vào liên kết tạo dựng mở nguồn tài nguyên Muốn thay đổi, sữa chữa tài nguyên bạn tham khảo mục Add & Edit Links to Resource từ Cmap Tools help Help Views – Cmap (a) (b) 116 Một chức ưu việt Cmap Tools tạo thuận lợi cho việc hợp tác học từ xa thơng qua việc lưu trữ BĐKN trang chủ Cmap Khi máy tính bạn kết nối interner từ View - Cmap nhấp nút Shared Cmaps in Places Bạn chọn nơi để lưu trữ (dễ dàng với Public Cmaps) tiếp nhấp chuột trái để tạo dựng New Folder riêng cho sau Add sưu tập BĐKN bạn vào chúng hiển thị trang chủ Cmap Để tìm kiếm lại chúng BĐKN nhiều người khác giới bạn vào trang chủ CMap (Help/Cmap Tools Website) Cịn nhiều tính khác mà bạn sử dụng Cmap Tools bạn tham khảo Help/Cmap Tools help 117 ... nhân thực trạng 28 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ”, SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS 2.1 Phân tích... tài Chương 2: Xây dựng sử dụng đồ khái niệm dạy học chương ? ?Cơ chế di truyền biến dị? ??, Sinh học 12 trung học phổ thông với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ... khái niệm phần hữu ích cho trình dạy học Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài ? ?Xây dựng sử dụng đồ khái niệm dạy học chương Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 THPT với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools? ??

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 1.1. Xuất phát từ tính cấp thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông hiện nay

  • 1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của dạy học khái niệm trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông

  • 1.3. Xuất phát từ thực trạng dạy và học bộ môn Sinh học ở trường phổ thông hiện nay

  • 1.4. Xuất phát từ ưu điểm của bản đồ khái niệm (BĐKN)

  • 1.5. Xuất phát từ nội dung kiến thức chương “Cơ chế di truyền và biến dị” Sinh học 12 THPT

  • 2. Lược sử nghiên cứu vấn đề

  • 2.1. Trên thế giới

  • 2.2. Ở Việt Nam

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Khách thể nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Những kết quả nghiên cứu và đóng góp mới của luận văn

  • 9. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.1.1. Bản chất của khái niệm

  • 1.1.1.2. Kết cấu của khái niệm

  • 1.1.1.3. Phân loại khái niệm

  • 1.1.1.4. Mối quan hệ giữa các khái niệm

  • 1.1.1.5. Cách phân chia khái niệm

  • 1.1.1.6. Cách định nghĩa khái niệm

  • 1.1.1.7. Hệ thống hóa khái niệm

  • 1.1.2. Bản đồ khái niệm

  • 1.1.2.1. Định nghĩa bản đồ khái niệm

  • 1.1.2.2. Cơ sở khoa học của bản đồ khái niệm

  • 1.1.2.3. Vai trò của bản đồ khái niệm trong dạy học

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

  • 1.2.1. Thực trạng dạy khái niệm Sinh học 12 (đặc biệt việc sử dụng bản đồ khái niệm)

  • 1.2.2. Thực trạng về thái độ, phương pháp và kết quả học tập môn Sinh học 12 của HS ở trường THPT

  • 1.2.3. Phân tích nguyên nhân của thực trạng

  • Kết luận chương 1

  • CHƯƠNG 2

  • XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC

  • 2.1. Phân tích lôgic cấu trúc nội dung chương Cơ chế di truyền và biến dị, Sinh học 12

  • 2.2. Các nguyên tắc xây dựng BĐKN

  • 2.2.1. Quán triệt mục tiêu dạy học

  • 2.2.2. Đảm bảo tính khoa học chính xác của nội dung dạy học

  • 2.2.3. Đảm bảo tính hệ thống và tính kế thừa

  • 2.2.4. Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh

  • 2.2.5. Đảm bảo sự thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng

  • 2.2.6. Đảm bảo thuận lợi cho việc đánh giá và tự đánh giá của học sinh

  • 2.3. Quy trình xây dựng BĐKN

  • 2.4. Các dạng BĐKN

  • 2.5. Xây dựng bản đồ khái niệm chương Cơ chế di truyền và biến dị bằng phần mềm Cmap Tools

  • 2.5.1. Giới thiệu về phần mềm Cmap Tools

  • 2.5.1.1. Khái quát về phần mềm Cmap Tools

  • 2.5.1.2. Quy trình sử dụng phần mềm Cmap Tools

  • 2.5.1.3. Một số chức năng của phần mềm Cmap Tools

  • 2.5.2. Xây dựng BĐKN bằng phần mềm Cmap Tools

  • 2.5.2.1. Xây dựng BĐKN tổng quát

  • 2.5.2.2. Xây dựng các BĐKN chi tiết

  • * Từ các BĐKN trên chúng tôi đã tổng hợp các BĐKN chi tiết đã được xây dựng được cho các bài thuộc chương “Cơ chế di truyền và biến dị” qua bảng

  • Bảng 2.2. Tổng hợp các BĐKN chi tiết đã xây dựng

  • 2.6. Phương pháp sử dụng BĐKN trong dạy học chương Cơ chế di truyền và biến dị

  • 2.6.1. Sử dụng BĐKN trong khâu dạy kiến thức mới

  • 2.6.1.1. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh

  • 2.6.1.2. Sử dụng BĐKN dạng khuyết

  • 2.6.1.3. Sử dụng BĐKN dạng câm

  • 2.6.2. Sử dụng BĐKN trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức

  • 2.6.2.1. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh

  • 2.6.2.2. Sử dụng BĐKN dạng khuyết

  • 2.6.2.3. Sử dụng BĐKN dạng câm

  • 2.6.3. Sử dụng BĐKN trong khâu kiểm tra đánh giá

  • 2.6.3.1. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh

  • 2.6.3.2. Sử dụng BĐKN dạng khuyết

  • 2.6.3.3. Sử dụng BĐKN dạng câm

  • 2.6.4. HS tự xây dựng BĐKN

  • 2.6.4.1. Sử dụng BĐKN do HS tự xây dựng để học kiến thức mới

  • 2.6.4.2. Sử dụng BĐKN do HS tự xây dựng để củng cố, ôn tập

  • 2.6.4.2. Sử dụng BĐKN do HS tự xây dựng để kiểm tra đánh giá

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Nội dung thực nghiệm

  • 3.2.1. Các bài thực nghiệm

  • 3.2.2. Đề kiểm tra thực nghiệm

  • 3.3. Phương pháp thực nghiệm

  • 3.3.1. Chọn trường thực nghiệm

  • 3.3.2. Chọn học sinh thực nghiệm

  • 3.3.3. Chọn giáo viên thực nghiệm

  • 3.3.4. Phương án thực nghiệm

  • 3.4. Kết quả thực nghiệm

  • 3.4.1. Phân tích định lượng

  • 3.4.1.1. Lập bảng phân phối thực nghiệm và vẽ biểu đồ

  • 3.4.1.2. Tính các giá trị đặc trưng của mẫu

  • 3.4.1.3. So sánh giá trị trung bình và kiểm định bằng giả thuyết H0 với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn

  • 3.4.1.4. Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA)

  • 3.4.2. Phân tích định tính

  • 3.4.2.1. Phân tích những dấu hiệu tích cực nhận thức của HS ở lớp TN và ĐC

  • 3.4.2.2. Phân tích chất lượng các bài kiểm tra ở lớp TN và ĐC

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Khuyến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1: GIÁN ÁN THỰC NGHIỆM

  • Giáo án thực nghiệm số 1

  • BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

  • Giáo án thực nghiệm số 2

  • BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

  • Giáo án thực nghiệm số 3

  • TIẾT: ÔN TẬP CHƯƠNG I

  • PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN

  • Đề kiểm tra trong thực nghiệm

  • Đề kiểm tra sau thực nghiệm

  • PHỤ LỤC 3: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA

  • PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1

  • (Dành cho GV)

  • PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 2

  • (Dành cho học sinh)

  • PHỤ LỤC 4: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CMAP TOOLS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan