Giảng dạy tác phẩm kí trong trường trung học phổ thông qua Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

106 1.3K 5
Giảng dạy tác phẩm kí trong trường trung học phổ thông qua Người lái đò Sông Đà  của Nguyễn Tuân và  Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - ĐINH THI PHƢƠNG THẢO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM KÍ TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA “NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TN VÀ “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG HƢNG HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ đóng góp Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM KÍ NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? 1.1 Đặc trưng thể loại kí/ tuỳ bút 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng thể loại 1.1.3 Kí tuỳ bút chương trình Ngữ văn 1.2 Đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường 1.2.1 Nguyễn Tuân 1.2.2 Hoàng Phủ Ngọc Tường 1.3 Yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy 1.3.1 Những hạn chế phương pháp giảng dạy truyền thống 1.3.2 Yêu cầu xã hội dạy học nhà trường trung học phổ thông 1.3.3 Phương pháp dạy học đại Chƣơng 2: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG 2.1 Tâm lí cảm xúc học văn học sinh 2.1.1 Hiện trạng tâm lí: chán nản, thờ ơ, coi thường 2.1.2 Vai trò mơn Ngữ văn cách nhìn nhận sai lệch học sinh 7 11 15 15 21 29 29 31 34 38 38 38 39 2.1.3 Nguyên nhân 2.2 Điều tra thực tiễn giảng dạy 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Xác định nội dung, phương hướng dạy học theo dự án hai tuỳ bút Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường 3.1.1 Xác định nội dung cách thức gợi dẫn 3.1.2 Xác định kiến thức 3.1.3 Xác định yêu cầu nội dung kiến thức liên hệ 3.1.4 Phương tiện dạy học 3.2 Thiết kế thể nghiệm 3.2.1 Định hướng thiết kế 3.2.2 Thiết kế 3.2.3 Tiến hành dạy thử nghiệm 3.2.4 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 40 41 41 42 51 51 53 57 60 61 61 61 62 91 92 96 96 98 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, dạy học nhà trường yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy vấn đề nóng bỏng ngành giáo dục Với mục tiêu dạy học dạy cách học, tạo môi trường điều kiện để em học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thân, nhiều năm qua, giáo viên cấp, nhà phương pháp bỏ nhiều cơng sức nhằm tìm kiếm phương pháp dạy học tối ưu Yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy việc thực tiến hành khắp cấp học, tất mơn Trong Ngữ văn môn học riết thử nghiệm, áp dụng đổi phương pháp giảng dạy 1.2 Thực tế dạy học Văn năm gần cho thấy, vai trò hành dụng môn văn với tư cách môn học công cụ chưa phát huy mức, khả vận dụng tri thức học sinh nhiều hạn chế Những cố gắng đổi phương pháp dạy học dù đạt kết đáng động viên, ý đến việc thúc đẩy hoạt động học sinh học song khả sáng tạo em thực chưa phát huy Cung cấp tri thức tảng, tri thức công cụ tri thức phương pháp để học sinh có khả tự đọc, tự học độc lập sáng tạo mục đích dạy học Văn bậc trung học phổ thơng 1.3 Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn xây dựng theo nguyên tắc dạy học theo trục kiến thức thể loại sở có tính đến yếu tố lịch sử văn học Việc dạy học văn Ngữ văn nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức thể loại văn học, đồng thời rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt Theo đó, kí, phần lớn tác phẩm tuỳ bút đưa vào chương trình nhiều trước Tuỳ bút thể văn gần với đời sống, tác động trực tiếp đến việc rèn luyện lực viết văn, văn biểu cảm cho học sinh Việc đưa nhiều tác phẩm tuỳ bút vào giảng dạy nhà trường phổ thông đổi mới, địi hỏi có đổi thay thích ứng phương pháp dạy học 1.4 Trong thể loại văn học đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng, thể kí đánh giá thể loại tương đối khó tiếp cận Trong có hai thiên tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn 12 Đây hai nhà văn lớn, hai bút viết kí thành cơng văn học đương đại, hệ kế thừa sáng tạo đại thụ kí nghệ thuật Việt Nam từ khởi đầu xuất sắc Phạm Đình Hổ, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Sĩ,… Tuy nhiên, thực tiễn dạy học nhiều năm qua cho thấy hai khía cạnh: phương pháp giảng dạy hiệu giảng dạy thể tuỳ bút không đồng nhiều tiết học, nhiều thầy cô em học sinh Đặc biệt, tuỳ bút Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường đưa vào giảng dạy vài năm gần Có khơng giáo viên lúng túng xử lý thể loại, phong cách tác giả phương pháp tiếp cận tác phẩm; khơng học sinh lúng túng đứng trước thể loại tuỳ bút văn học đa dạng có chiều sâu lối thể 1.5 Từ lý trên, chọn đề tài “Giảng dạy tác phẩm kí trường trung học phổ thơng qua Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường” xuất phát từ việc cần thiết đưa phương pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy thể tuỳ bút chương trình Ngữ văn 12; định hướng cách cụ thể có hiệu cho việc tiếp cận hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường từ thể loại, phong cách tác giả đến văn tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề phong cách tác giả Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường Việc nghiên cứu phong cách hai tác giả Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường xuất tương đối nhiều GS Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách nhìn nhận phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sáng tác văn chương, đặc biệt tác phẩm tuỳ bút qua thống phẩm chất độc đáo, tài hoa, uyên bác GS số ảnh hưởng tích cực từ thói quen, phong cách sống đến lối viết, lối suy nghĩ cảm thụ văn chương Nguyễn Tuân Các tác giả Phạm Tường Hạnh, Nguyễn Xuân Đào, Lê Quang Trang Tìm hiểu nhà văn tác phẩm nhà trường Nguyễn Thanh Bình & Nguyễn Đức Khng tuyển chọn cho thấy cách nhìn nhận khác phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân thông qua câu chuyện bên lề sống nhà văn Chân dung nhận định nhà văn tác phẩm nhà trường Nguyễn Văn Tùng thơng qua Trị chuyện bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? sơ lược giúp người đọc hiểu phong cách đa dạng song mang nhiều nét đặc trưng Huế nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường 2.2 Lịch sử nghiên cứu phương pháp giảng dạy tác phẩm tuỳ bút trường trung học phổ thơng Đã có số cơng trình nghiên cứu khoa học bàn thể kí Năm giảng văn học GS Hồng Ngọc Hiến có bàn kĩ đặc điểm kí, ý đến tiểu loại Et-xe, hay gọi tuỳ bút Văn xuôi tự thời trung đại (tập II) PGS.TS Nguyễn Đăng Na tổng kết đưa ý kiến trình hình thành phát triển thể loại kí tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Viết kí Pơlêvơi, Giáo trình Lí luận văn học GS Trần Đình Sử chủ biên có phần bàn đến đặc trưng thể loại kĩ thuật viết kí Kí báo chí kí văn học Đức Dũng chia hai loại: kí văn học kí báo chí, có phân chia tiểu loại kí; cơng trình nghiên cứu cụ thể việc phân chia tiểu loại kí, vấn đề cịn nhiều vướng mắc nghiên cứu kí Bên cạnh cịn có số viết nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Trần Đình Sử,… bàn tác phẩm kí Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Thạch Lam, Hoàng Phủ Ngọc Tường Song viết giảng dạy kí lại vơ hoi Chỉ có đơi xuất tài liệu như: sách giáo viên, thiết kế giảng dạy (Thiết kế giảng Ngữ văn Nguyễn Văn Đường chủ biên, Thiết kế học ngữ văn Phan Trọng Luận chủ biên) Tuỳ bút tiểu loại thể kí, tiểu loại giàu tính văn học Với đặc trưng riêng mình, kí địi hỏi phương pháp, biện pháp dạy học riêng phù hợp với đặc trưng thể loại Chỉ có Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể GS Trần Thanh Đạm chủ biên (NXB Giáo dục 1976), việc giảng dạy kí bàn đến với tư cách thể loại ngang hàng với thể khác truyện, thơ, kịch… Trong phần Kí giảng dạy kí, GS Hồng Như Mai trình bày tương đối chi tiết đặc trưng cách phân loại tiểu loại kí Đây sở khoa học đáng tin cậy cho việc giảng dạy kí nhà trường phổ thơng PGS.TS Nguyễn Viết Chữ Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể đặc biệt ý đến việc xác định “chất loại” thể giảng dạy văn, tác giả chưa đề cập đến phương pháp dạy học kí với tư cách thể loại Để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy hai tác phẩm trên, đề tài: “Giảng dạy tác phẩm kí trường trung học phổ thơng qua Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường” mong muốn nhìn nhận lại kết giảng dạy hai tác phẩm thời gian qua, sở đề xuất phương pháp tiếp cận tối ưu từ phong cách tác giả, thể loại đến văn tác phẩm Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài này, hướng đến mục tiêu sau: 3.1 Tìm hiểu, đánh giá phương pháp hiệu giảng dạy thể loại kí thơng qua hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường trường trung học phổ thơng 3.2 Trên sở đánh giá với yêu cầu cấp thiết đổi phương pháp giảng dạy, người viết đề xuất giải pháp nhằm cải tiến phương pháp giảng dạy hai thiên tuỳ bút chương trình Ngữ văn 12 tập 1: Người lái đị sông Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu bao gồm: - Tác phẩm kí chương trình sách giáo khoa bao gồm nhiều tiểu loại Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, xin nghiên cứu phương pháp giảng dạy tiểu loại tuỳ bút Trong đó, thiết kế thể nghiệm hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn 12 trường trung học phổ thông - Chúng tiến hành điều tra, khảo sát thực nghiệm đối tượng em học sinh thuộc lớp 12A4 (ban Khoa học tự nhiên) 12A7 (ban Cơ D) Trường Trung học Phổ thơng Lê Q Đơn, Hải Phịng năm học 2009 - 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Theo quan điểm đổi phương pháp dạy học chương trình Ngữ văn trường trung học phổ thơng, đề tài luận văn đề xuất phương pháp dạy học dự án hai tác phẩm tùy bút Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn lớp 11 năm học 2009 – 2010 Nhiệm vụ đóng góp 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Một số đặc trưng loại thể tác phẩm tuỳ bút, nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể loại - Đánh giá thuận lợi khó khăn giảng dạy hai thiên tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Từ đó, đề xuất phương hướng giảng dạy hai tác phẩm - Thực nghiệm phương pháp dạy học hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà, Ai đặt tên cho dịng sơng? theo u cầu đổi Tìm hiểu khả vận dụng liên hệ tri thức học sinh sở học nội dung hai tác phẩm tuỳ bút 5.2 Đóng góp luận văn - Điều tra, khảo sát đánh giá phương pháp hiệu giảng dạy thể loại tùy bút hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường trường trung học phổ thông - Đề xuất phương pháp dạy học theo dự án thể loại tùy bút, thiết kế thực nghiệm hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn 12 tập Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát thực nghiệm - Phương pháp thống kê số liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp tiếp cận tâm lý Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Xây dựng phƣơng pháp giảng dạy hai tác phẩm kí Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? Chƣơng 2: Điều tra thực tiễn giảng dạy hai tác phẩm Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng trƣờng THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM KÍ NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? 1.1 Đặc trƣng thể loại kí/ tuỳ bút 1.1.1 Khái niệm Kí thể văn học đại thiên ghi chép bám sát kiện lịch sử Có hai loại kí kí báo chí kí văn học Các thể kí văn học chủ yếu hình thức ghi chép linh hoạt văn xuôi với nhiều dạng tường thuật, miêu tả, biểu hiện, bình luận kiện người có thật sống, với ngun tắc phải tơn trọng tính xác thực ý đến tính thời đối tượng miêu tả Từ đặc điểm trên, kí văn học có tính động, linh hoạt, nhạy bén việc phản ánh thực trực tiếp nhất, nét sinh động tươi nhất; có khả đáp ứng yêu cầu thiết thời đại, đồng thời giữ tiếng nói vang xa sâu sắc chủ thể nhà văn Có nhiều khái niệm kí quan niệm khác vị trí kí sơ đồ loại hình văn học Trong có khái niệm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học, “kí loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự hồi kí, bút kí, du kí, nhật kí, tuỳ bút, Do tính chất trung gian mà có người liệt kí vào loại cận văn học Đối tượng nhận thức thẩn mĩ kí thường trạng thái đạo đức - phong hoá xã hội, trạng thái tồn người vấn đề xã hội nóng bỏng Vì có nhiều tác phẩm kí gần với truyện ngắn Nhưng khác với truyện ngắn, truyện vừa, đặc biệt tiểu thuyết, kí có quan điểm thể loại tôn trọng thật khách quan đời sống, khơng hư cấu Nhà văn viết kí ln ý đảm bảo cho tính xác thực thực đời sống phản ánh tác phẩm Kí thường khơng có cốt truyện có tính hư cấu Sự việc người kí phải xác thực hồn tồn, có địa Con sơng Hương mang nét đẹp quyến rũ tạo hố, thời gian nét đằm thắm văn hoá xứ sở Đến với tuỳ bút“Ai đặt tên cho dịng sơng? người đọc hệ hôm không nhận thấy vẻ đẹp dịu dàng mà cịn nhìn nhận giá trị tiềm quê hương đất nước ấn chứa đằng sau chữ, đường uốn lượn sông mảnh đất Cố Đô Từ quan điểm tiếp cận tác phẩm văn học trên, buổi học hôm đến với tuỳ bút Ai đặt tên cho dịng sơng? từ góc nhìn mẻ thú vị 03 nhóm: Nhà văn, Hướng dẫn viên du lịch Nhà văn hoá Hoạt động 2: Tri giác Hoạt động 3: Phân tích, đánh giá - Nhóm Nhà văn trình bày sản phẩm (20 phút) - Nhóm Hƣớng dẫn viên du lịch trình bày sản phẩm (20 phút) TIẾT - Nhóm Nhà văn hố trình bày sản phẩm (20 phút) Hoạt động 4: Giáo viên tổng hợp, nhận xét, bổ sung (15 phút) - Tổng hợp: Phần trình diễn sản phẩm nhóm thể q trình tìm hiểu, chuẩn bị hồn thành cơng việc nghiêm túc, khẩn trương thể tinh thần sáng tạo nhóm Qua sản phẩm thu ba nhóm, thấy được: + Giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng thể qua dịng chảy sơng Hương thượng nguồn, ngoại vi thành phố lịng cố phẩm chất văn hóa, lịch sử, thi ca sông + Mối liên hệ sâu sắc mật thiết tác phẩm văn học phương diện văn hóa, lịch sử, địa lý, thẩm mĩ, báo chí, sân khấu, truyền hình,…; việc 89 học tập môn Ngữ văn hoạt động nghề nghiệp thiết thực sống - Nhận xét: Căn vào trình thực dự án việc trình diễn sản phẩm nhóm để giáo viên đưa nhận xét chung lớp riêng nhóm việc làm phần việc hạn chế Những nhận xét đưa theo định hướng xây dựng: tìm cách khắc phục hạn chế để không mắc phải lần thực dự án sau động viên, khuyến khích tuyên dương việc làm tốt nhóm - Bổ sung: Giáo viên bổ sung, trình chiếu hình phát cho học sinh tổng kết kiến thức học Nội dung - Vẻ đẹp sông Hương gắn với vùng đất mà qua + Sơng Hương thượng lưu \ Bản trường ca rừng già \ Cơ gái Digan phóng khống man dại \ Người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở + Sông Hương ngoại vi thành phố Huế \ Người gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dài \ Vẻ đẹp trầm mặc triết lí, cổ thi + Sơng Hương lịng thành phố Huế \ Điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế \ Người tài nữ đánh đàn lúc nửa đêm \ Người tình dịu dàng chung thủy - Sơng Hương, dịng sơng lịch sử, đời thi ca Nghệ thuật - Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, gợi cảm 90 - Hình ảnh so sánh độc đáo liên tưởng lãng mạn, đậm chất trữ tình - Sử dụng thành cơng thủ pháp nhân hóa khiến sơng Hương cảm nhận sinh thể sống động Đây thuận lợi để đan cài suy tưởng văn hóa, lịch sử, truyền thống người đất nước Việt Nam Hoạt động 5: Củng cố (10 phút) - Giáo viên phát cho học sinh phiếu học tập, yêu cầu hoàn thành nội dung Bảng biểu 3.15: Phiếu học tập Họ tên – Lớp …………………………………………… ……………………………………………………… Trả lời bình ………………………………………………………… luận câu hỏi cuối ………………………………………………………… đoạn trích: “Ai ………………………………………………………… đặt tên cho ………………………………………………………… dịng sơng?” - Giao nhà: + Ra đề bài: Viết văn ngắn theo thể loại tùy bút sông, thắng cảnh di tích lịch sử thành phố, quê hương em + Soạn tiết học: Đọc thêm “Những ngày đầu nước Việt Nam mới” (Trích “Những năm tháng khơng thể quên”) 3.2.3 Tiến hành dạy thử nghiệm 3.2.3.1 Điều kiện thực nghiệm Hai tùy bút Người lái đò sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? tiến hành dạy thử nghiệm hai lớp 12 Trường Trung học Phổ thông Lê Quý Đôn thành phố Hải Phịng Trong có lớp 12A7 thuộc ban D lớp 12A4 thuộc ban Khoa học tự nhiên Đối tượng học sinh thuộc hai ban Cơ D Khoa học tự nhiên có khác biệt khả tiến hành dự án, tiếp nhận cảm thụ văn chương Và đối tượng học sinh hai trường nội thành ngoại thành có điều kiện thực dự án khả trình bày dự án khác 91 Chúng cố gắng thực nghiệm đối tượng thuộc ban khác nhằm kiểm chứng tính khả thi thiết kế giáo án Qua dạy thử nghiệm, chúng tơi mong muốn có nhiều phản hồi từ học sinh nhằm có chỉnh sửa, điều chỉnh thích hợp với mục tiêu rèn kĩ giao tiếp, độc lập xử lí giải vấn đề 3.2.3.2 Thời gian dạy thử nghiệm - 12A4, Trường Trung học Phổ thơng Lê Qúy Đơn: Ngày 8/10/2010 (Học kì I năm học 2010-2011) - 12A7, Trường Trung học Phổ thông Lê Qúy Đơn: Ngày 15/10/2010 (Học kì I năm học 2010-2011) 3.2.4 Kết thực nghiệm 3.2.4.1 Hình thức lấy kết thực nghiệm - Cho học sinh làm kiểm tra, đề có nội dung hướng đến mục tiêu đánh giá khả tiếp thu tri thức hai tác phẩm tùy bút, khả vận dụng tri thức vào đời sống số lĩnh vực cụ thể - Mời giáo viên dự lấy ý kiến nhận xét theo phiếu đánh giá, nhận xét (Có kèm theo phần phụ lục) 3.2.4.2 Kết thực nghiệm - Kết thu từ kiểm tra học sinh: + Sau tiết học tùy bút Người lái đị sơng Đà Bảng biểu 3.16: Tổng hợp kết kiểm tra khảo sát học sinh Lớp Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu 12A4 Tổng số (9 – 10) (7 – 8) (5 – 6) (1 - 4) 45 20 15 (6.7%) (44.4%) (33.3%) (15.6%) 27 17 (10.2%) (55.1%) (34.7%) (0%) THPT LQĐ 12A7 THPT LQĐ 49 + Sau tiết học tùy bút Ai đặt tên cho dịng sơng? 92 Bảng biểu 3.17: Tổng hợp kết kiểm tra khảo sát học sinh Lớp Tổng số Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu (9 – 10) (7 – 8) (5 – 6) (1 - 4) 45 20 15 (8.9%) (44.4%) (33.4%) (13.3%) 30 13 (12.3%) (61.2%) (26.5%) (0%) 12A4 THPT.LQĐ 12A7 49 THPT.LQĐ - Kết thu từ nhận xét giáo viên dự giờ: Bảng biểu 3.18: Tổng hợp kết nhận xét giáo viên Thái độ, hứng Tiết học Về thiết kế Về hoạt động thú học Mức độ liên tổ chức dạy sinh hệ kiến thức dạy - Thiết kế có - Ấn tượng rõ - Học sinh - Kiến thức điểm đổi hứng thu với văn nhiều liên hệ phương pháp học phương pháp - HS làm việc - Tất học với Người sông Đà lái đị dạy học tuỳ tích bút động gia hoạt động - Phần liên - Có tính khả tiết học học sôi nổi, hệ - nhiều cực sinh tham lĩnh vực chủ thi học - Công nghệ nhiệt tình khắc sâu khả thơng tin hỗ - Học sinh thể ấn tượng Có thực trợ đắc lực hiện hoạt trình diễn sản phần mục tiêu rèn động dạy phẩm lực giao học cách hào tiếp hứng, nhiệt kĩ 93 làm tình có đầu việc theo tư nhóm cho học sinh - Thiết kế - Học sinh - Học sinh - Phần liên Ai đặt tên hướng cho dịng sơng? động thích thú đối hệ thực tới chủ mục tiêu rèn tiếp với học qua dự án tác - Mức độ tập có tính khả kĩ hoạt nhận động tập thể phẩm trung học thi xử lí tình - Vai trị định sinh - Kiến thức tốt hướng dạy cao văn học ăn - Phần chuẩn giáo viên rõ khớp bị chi tiết, rõ nét kiến thức du ràng, lịch, công phu với báo chí 3.2.4.3 Nhận xét rút từ kết thực nghiệm Từ thực tế thực tám dạy thử nghiệm kết phản hồi từ học sinh tham gia giáo viên dự thử nghiệm, chúng tơi có nhận định chủ quan sau: - Thiết kế thể nghiệm mà đưa đáp ứng yêu cầu việc thực mục tiêu phát triển lực giao tiếp, kĩ giải xử lí tình huống, kĩ làm việc độc lập hợp tác, kĩ tự phê phán,… cho học sinh phổ thông, cụ thể em học sinh 12 ban Cơ D ban Khoa học tự nhiên - Thiết kế thể nghiệm phát huy vai trò tự giác, chủ động tích cực học tập học sinh Q trình thực dự án ý đến việc tạo mối liên hệ tác phẩm văn học sống, tạo hứng thú điều kiện phát huy tính sáng tạo em học tập hoạt động 94 - Tuy nhiên, điều kiện sinh hoạt học tập học sinh nước ta nói chung học sinh Hải Phịng nói riêng, hoạt động nhóm thực dự án em cịn nhiều hạn chế, nhiều ý tưởng sáng tạo học sinh hoạt động thực Mặt khác, thời lượng phân bố chương trình khiến việc tổ chức dạy học theo phương pháp dự án cịn nhiều khó khăn, địi hỏi người giáo viên phải nỗ lực việc tìm giải pháp tình cụ thể Với nhận định cịn mang tính chủ quan này, chúng tơi mong luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên trình tìm kiếm phương pháp, biện pháp dạy học thích hợp với phát triển mạnh mẽ toàn xã hội 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Một đòi hỏi thiết thực chất lượng giáo dục môn Văn học nhà trường phổ thông nâng cao khả chủ động tiếp thu tri thức khả vận dụng tri thức vào đời sống M.Gorki định nghĩa “Văn học nhân học”, dạy văn “khai trí khai tâm”, mục tiêu dạy học văn hướng tới phát triển học sinh cách toàn diện Dạy học sinh với hai nghĩa phẩm chất đạo đức lực làm việc Dạy học sinh học văn trước hết dạy học sinh biết đến với văn chương trái tim khối óc, lịng say mê nghệ thuật khao khát khám phá Để nâng cao vai trò hành dụng mơn văn, mơn học vừa có tính chất nghệ thuật, vừa có tính chất khoa học, cần phải có phương pháp, biện pháp thích hợp, đại Có nhiều hình thức dạy học đại có khả thúc đẩy vai trò chủ động, sáng tạo học sinh, hình thức thảo luận, làm việc theo nhóm, xử lí tình huống, đóng vai, … tỏ hình thức dạy học có hiệu thực cịn gặp nhiều khó khăn Bước đầu thử nghiệm hình thức dạy học dạy học tùy bút theo phương pháp dự án có kết khả quan 1.2 Dạy học tùy bút theo phương pháp dự án có vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện người học sinh Trong điều kiện xã hội bùng nổ thông tin tri thức nay, việc rèn luyện kĩ làm việc độc lập tập thể, kĩ tự phê phán, thực dự án thơng qua đóng vai tìm kiếm thơng tin mạng thực cách nghiêm túc chất hoạt động có tác động lớn tới việc phát triển nâng cao lực giao tiếp, lực tư sáng tạo cho học sinh Đó điều kiện để em dần tiếp xúc với sống nhiều chơng gai, thử thách phía trước Sự xuất nhiều hơn, phong phú thể kí, tùy bút chương trình phổ thơng với tư cách đối tượng phương pháp dự án tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh 96 1.3 Tùy bút thể văn xi tự sự, trữ tình, phản ánh chân thực khách quan sống Hiện thực nhắc tới tác phẩm tùy bút thường thể cách phong phú, đa dạng có chiều sâu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người thấm đẫm cảm xúc tác giả Phương pháp dạy học không bám sát đặc trưng làm nét độc đáo thể loại, làm giảm hiệu hoạt động dạy học Trên sở đó, xây dựng thiết kế theo phương pháp dự án nhằm phát huy tối đa nét độc đáo thể tùy bút vào việc rèn kĩ cần thiết cho học sinh Hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường gắn liền với cảnh trí giá trị văn hóa thiên nhiên, quê hương, đất nước Khi áp dụng phương pháp dạy học phải ý đến đặc điểm nhằm rèn luyện tối đa lực giao tiếp tư sáng tạo cho học sinh Với phương pháp dự án, việc kết hợp hài hòa tri thức hoạt động, vẻ đẹp phong phú đa dạng sông Hương, sông Đà với khả sáng tạo học sinh trình thực dự án chắn mang lại nhiều hứng thú, học kinh nghiệm hoạt động, lao động thực thụ học cho học sinh Sau học, học sinh yêu hơn, trân trọng vẻ đẹp giá trị văn hóa dân tộc quê hương mình; biết trân trọng thành lao động cơng sức than tạo nên! Tùy bút thể loại thể rõ nét mối quan hệ văn chương sống Qua dạy dự án tác phẩm tùy bút phải hướng học sinh đến hai mục tiêu lớn cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm biến tri thức thành hoạt động bổ ích cho em; để học sinh biết dùng trí tuệ trái tim để sống làm việc hiểu Văn gần đời Văn Văn! Mặc dù cịn thiếu sót chúng tơi mong muốn luận văn có ý nghĩa định việc đổi phương pháp dạy học văn tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học tác phẩm văn xuôi trữ tình nhà trường trung học phổ thơng 97 Khuyến nghị 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo - Xây dựng đầy đủ triển khai đồng bộ, kịp thời nội dung chương trình bồi dưỡng bắt buộc khuyến khích, quy định bỗi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng Trong nội dung bắt buộc cần có bồi dưỡng Cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ, phương tiện thiết bị dạy học đại - Sớm ban hành tài liệu bồi dưỡng phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh địa bàn - Sớm tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên phương pháp dạy học đại cách vận dụng phương pháp vào tiết học môn cụ thể - Quy định khuyến khích trường trung học phổ thơng địa bàn xây dựng ngân hàng giáo án thể nghiệm có vận dụng thành cơng phương pháp dạy học tích cực 2.2 Với Trƣờng THPT - Tạo điều kiện khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ sư phạm - Xây dựng ngân hàng sáng kiến kinh nghiệm dạy học phổ phổ biến tới tổ môn để giáo viên có điều kiện tham khảo - Tạo điều kiện sở vật chất cách tối đa cho tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Lên kế hoạch sử dụng phòng dạy học công nghệ cao cách tối đa suất 2.3 Với Tổ môn Ngữ văn - Tăng cường sinh hoạt chun mơn cấp nhóm nhằm tạo điều kiện cho giáo viên khối lớp trao đổi sâu dạy - Thiết lập ngân hàng tư liệu phương tiện dạy học đại nhằm chuyên nghiệp hoá nâng cao chất lượng giảng dạy 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tham khảo Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai , NXB Văn học, 2002 Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 Đức Dũng, Kí văn học kí báo chí, NXB Văn hố thơng tin, 2003 Trần Thanh Đạm (Chủ biên), Vấn đề giảng dạy văn chương theo loại thể, NXB Giáo dục, 1976 Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ văn, NXB Hà Nội, 2008 Gorki.M , Bàn văn học, tập 1, NXB Văn học, 1965 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004 Nguyễn Thanh Hùng, Văn học nhân cách ,NXB Văn học, 1994 Tơ Hồi, Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học, 1997 10 Hoàng Ngọc Hiến, Tập giảng nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1998 11 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 1998 12 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 13 Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đức Khng (giới thiệu tuyển chọn), Tìm hiểu nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, 2005 14 Thạch Lam, Hà Nội ba mươi sáu phố phường, văn xuôi lãng mạn Việt Nam, tập 5, NXB Khoa học xã hội, 2001 15 Phan Trọng Luận (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1998 16 Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, 2001 17 Phan Trọng Luận, Văn học giáo dục kỉ XXI, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 99 18 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 19 Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế học Ngữ văn, NXB Giáo dục, 2009 20 Phương Lựu, Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, 2001 21 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 22 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, NXB Văn học, 2006 23 Tôn Thảo Miên (Tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001 24 Nguyễn Đăng Na (Giới thiệu tuyển chọn), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập II, NXB Giáo dục, 2002 25 Pôs-pê-lôp G.N., Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, NXB Giáo dục, 1985 26 Nguyễn Huy Quát (Tuyển chọn giới thiệu), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, 2001 27 Rez I.A (Phan Thiều dịch), Phương pháp luận dạy học văn, NXB Giáo dục, 1983 28 Nguyễn Văn Tùng, Chân dung nhận định nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo dục Việt nam, 2009 29 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập, tập, NXB Trẻ, 1997 30 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tuyển tập, tập, NXB Trẻ, 2002 31 Hồng Phủ Ngọc Tường, Trịnh Cơng Sơn đàn lia hoàng tử bé, NXB Trẻ, 2005 32 Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học, tập II, NXB Giáo dục, 1986 33 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, 1996 34 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 1998 35 Nhiều tác giả, Dạ thưa xứ Huế (Những thơ hay viết kỉ XXI), NXB Văn hố thơng tin, 2004 100 36 Nhiều tác giả, Sơng Hương, dịng chảy văn hố, NXB Văn hố thông tin, 2003 37 Nhiều tác giả, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên, 2000 38 Nhiều tác giả, Áp dụng dạy học tích cực môn văn học (Tài liệu tham khảo), NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 B Khoá luận luận văn tham khảo 39 Phạm Thị Thuý Hằng, Chân dung Lê Hữu Trác qua Thượng kinh kí sự, Luận văn Thạc sĩ sư phạm ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003 40 Nguyễn Thị Thu Hoà, Cái đẹp Thương nhớ mười hai, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2002 41 Tạ Hiếu, Nghệ thuật viết kí Thạch Lam, Vũ Bằng, Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐHSP Hà Nội, 2003 42 Lương Thị Hiền, Chất trữ tình kí Hồng Phủ Ngọc Tường, Báo cáo khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003 43 Nguyễn Thị Ngọc Minh, Lịch sử phê bình, nghiên cứu kí Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội, 2003 44 Nguyễn Thị Phi Nga, Kí Vũ Bằng, Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003 45 Vũ Thị Bích Ngọc, Kí Hồng Phủ Ngọc Tường, Luận văn khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT TIẾT DẠY THỬ NGHIỆM Họ tên người đánh giá: ………………………… Chức vụ: …………… Họ tên người dạy: ……………………………… Lớp dạy: … ……… Tên bài: ……………….…… …………… Tiết: ……… Môn: … ……… Thái độ, hứng Tiết học Về thiết kế Về hoạt động tổ thú học sinh Mức độ liên hệ dạy chức dạy kiến thức …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Ai đặt tên cho …………… …………… sơng Đà …………… …………… đị …………… …………… lái …………… …………… Người …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… dịng sơng? 102 103 ... nâng cao hiệu giảng dạy hai tác phẩm trên, đề tài: ? ?Giảng dạy tác phẩm kí trường trung học phổ thơng qua Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường? ?? mong muốn... TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM NGƢỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG Dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông gặp nhiều khó... đánh giá phương pháp hiệu giảng dạy thể loại kí thơng qua hai tác phẩm Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường trường trung học phổ thông 3.2 Trên sở đánh giá

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặc trưng thể loại kí/ tuỳ bút

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Đặc trưng thể loại

  • 1.1.3. Kí và tuỳ bút trong chương trình Ngữ văn mới

  • 1.2.1. Nguyễn Tuân

  • 1.2.2. Hoàng Phủ Ngọc Tường

  • 1.3. Yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy

  • 1.3.1. Những hạn chế của phương pháp giảng dạy truyền thống

  • 1.3.2. Yêu cầu của xã hội về dạy học trong nhà trường trung học phổ thông

  • 1.3.3. Phương pháp dạy học hiện đại

  • Chương 2: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY HAI TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

  • 2.1. Tâm lí và cảm xúc khi học văn của học sinh hiện nay

  • 2.1.1. Hiện trạng tâm lí: chán nản, thờ ơ, coi thường

  • 2.1.2. Vai trò của môn Ngữ văn và cách nhìn nhận sai lệch của học sinh

  • 2.1.3. Nguyên nhân

  • 2.2. Điều tra thực tiễn giảng dạy

  • 2.2.1. Thuận lợi

  • 2.2.2. Khó khăn

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan