Đổi mới việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học sinh học lớp 11 bậc trung học phổ thông

144 759 0
Đổi mới việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học sinh học lớp 11 bậc trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LÊ THỊ CẨM THƠ ĐỔI MỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 11 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LÊ THỊ CẨM THƠ ĐỔI MỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 11 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 601410 Người hướng dẫn khoa học: TSKH Mai Văn Hưng HÀ NỘI 2009 Lời cảm ơn - -Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TSKH Mai văn Hƣng – người tận tình hướng dẫn, bảo việc định hướng đề tài suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo tận tình giảng dạy, thầy giáo, giáo khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà nội giúp đỡ, dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, THPT Lê Hồng Phong, THPT Năng khiếu Trần Phú, THPT An Lão, THPT Mạc Đĩnh Chi, THPT Kiến An – Hải Phòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn tất bạn bè, người thân động viên giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Luận văn thu kết nghiên cứu bước đầu Mặc dù có nhiều cố gắng hẳn khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế Kính mong góp ý nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 05 năm 2009 Tác giả Lê Thị Cẩm Thơ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc ADN Axit đêzôxiribonucleic ARN Axit ribonucleic DI Index of discrimination (độ phân biệt) DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HTK Hệ thần kinh Fv F value (giá trị F: độ khó) KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá MCQ Multiple Choice Question (nhiều lựa chọn) NXB Nhà xuất R SGK Reliability (độ tin cậy) Sách giáo khoa SH Sinh học PP Phương pháp QTDH Quá trình dạy học QTHT Quá trình học tập TB THPT Tế bào Trung học phổ thông THCS TN Trung học sở Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận MỤC LỤC Trang Phần I: Mở đầu Phần II: Tổng quan nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Cơ sở lí luận 14 Cơ sở thực tiễn 32 Phần III : Nội dung nghiên cứu 35 ChươngI : Đổi xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ 35 dạy học chương II: Cảm ứng- Sinh học 11 THPT … 1.1 Mục đích sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 35 1.2 Tiêu chuẩn câu hỏi MCQ, MCQ, 35 MCQ 1.3 Các giải pháp để nâng cao chất lượng câu hỏi MCQ 37 1.4 Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ 42 1.5 Nghiên cứu nội dung cần trắc nghiệm 47 1.6 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 50 Chương II: Sử dụng trắc nghiệm MCQ dạy 69 2.1 Trắc nghiệm khách quan công cụ dạy học 69 2.2 Quy trình sử dụng MCQ dạy 71 ChươngIII: Thực nghiệm sư phạm 77 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.3 phương pháp thực nghiệm sư phạm 78 Phần IV: Kết luận khuyến nghị 101 Tài liệu tham khảo 103 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, đất nước thời đại đổi hội nhập quốc tế, việc đào tạo người - đào tạo nguồn lực lao động đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, Giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển bền vững Trong giai đoạn nay, ngành GD cần phải đào tạo người vững tri thức khoa học, kiên định lập trường trị, động, sáng tạo hoạt động, chủ động hội nhập quốc tế, trở thành chủ nhân đất nước, Để hoàn thành tốt nhiệm vụ ngành GD tiến hành đổi toàn diện mục tiêu dạy học, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập HS, Trong việc đổi phương pháp GD trở nên cấp bách, cần thiết Đảng, Chính phủ định hướng Nghị TW 2, Nghị TW - Đại hội VIII quy định rõ luật GD điều 21, khoản 2: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, GD phải hình thành bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm hứng thú cho người học " [19] Hội nghị TW khoá IX khẳng định: “Phải đổi nội dung, PP GD theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, tăng cường GD tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước ” [19] Xã hội loài người thời đại bùng nổ thông tin, tri thức khoa học kĩ thuật công nghệ không ngừng khám phá, phát nên chương trình giảng dạy cấp học, ngành học ngày nhiều nội dung khó mà đặc biệt lĩnh vực SH - môn phát triển mạnh kỷ 21 Trong xu hướng tri thức khoa học không ngừng tăng lên, nội dung chương trình DH ngày nhiều vấn đề tất yếu phải đổi toàn diện GD từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức DH việc KTĐG kết học tập người học Trong vấn đề cần phải đổi PP GD phương thức KTĐG xem khâu quan trọng nhằm xác định rõ chất lượng DH, kênh thông tin để định hướng trình dạy học Mặt khác dựa vào kết KTĐG, kết hợp với phân tích so sánh để khẳng định hiệu việc cải tiến nội dung chương trình PP GD, kịp thời phát thiếu khuyết để có điều chỉnh khâu QTDH cách hợp lí để đạt kết cao Thực trạng DH KTĐG trường phổ thông cho thấy: Nội dung dạy tương đối nặng lí thuyết, thực hành, ơn tập cịn nội dung cịn đơn điệu, chưa khái quát cách triệt để tổng thể chương trình Cơng cụ kiểm tra chủ yếu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm tự luận nên lượng thơng tin có KT khơng nhiều khó đảm bảo tính khách quan đánh giá Để nâng cao chất lượng dạy học, nhiều nước giới sử dụng câu hỏi TNKQ với nhiều mục đích khác như: sử dụng việc hình thành kiến thức mới, sử dụng để củng cố, ôn tập kiến thức, để KTĐG kết học tập học sinh Ở Việt Nam, trắc nghiệm khách quan sử dụng tuyển sinh đại học , thi sát hạch cấp giấy phép lái xe, KTĐG kết học tập dạy Tuy nhiên, ngân hàng câu hỏi TNKQ dùng để KTĐG cịn số lượng chưa đạt chuẩn chất lượng Theo chúng tôi, môn học cần phải có ngân hàng TNKQ bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa , đo nhiều mức độ nhận thức khác như: ghi nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, Trong loại TNKQ dạng MCQ (Multiple choice question) có nhiều ưu điểm nhất, hạn chế việc học tủ, học vẹt ghi nhớ máy móc HS, thay vào HS phải tự học để có lượng tri thức tổng thể, bao quát chương trình, hiểu rõ chất vấn đề Qua khảo sát thực trạng DH trường trung học phổ thông thấy việc sử dụng TNKQ dạng MCQ dừng lại khâu như: ôn tập, củng cố, KTĐG kết học tập mà chưa sử dụng việc hình thành kiến thức Trong sử dụng TNKQ dạng MCQ để dạy giúp HS lĩnh hội kiến thức vững chắc, tạo nên hứng thú, niềm say mê học tập Đồng thời dạy TNKQ giúp HS làm quen với phương pháp thi TNKQ chất lượng QTDH cao hơn, đảm bảo tính hiệu quả, tính khách quan hoạt động học tập nói chung học mơn Sinh học nói riêng Phần Sinh lý thực vật động vật thuộc chương trình SH 11 THPT nội dung kiến thức khó địi hỏi tính lý luận tính thực tiễn cao, nên việc xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ đủ tiêu chuẩn định lượng định tính phần kiến thức vấn đề khó cần thiết Hơn nữa, việc xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ cách khoa học khâu QTDH, đặc biệt dạy góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học [12] Để đáp ứng yêu cầu đổi góp phần nâng cao chất lượng DH SH phổ thơng nói chung chất lượng dạy học phần kiến thức SLTV-ĐV nói riêng, chúng tơi chọn đề tài: ” ”Đổi việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học sinh học lớp 11 bậc trung học phổ thông” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ chương II “Cảm ứng” - SH 11- THPT đủ tiêu chuẩn định tính tiêu chuẩn định lượng để sử dụng vào mục tiêu khác QTDH Nghiên cứu giải pháp để nâng cao chất lượng câu hỏi trắc nghiệm MCQ nhằm đáp ứng yêu cầu QTDH Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Điều tra thực trạng sử dụng câu hỏi TNKQ, đặc biệt việc sử dụng MCQ dạy học chương II: “Cảm ứng” - SH 11- THPT - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình kế hoạch giảng dạy phần kiến thức chương II: “Cảm ứng” - SH 11- THPT, làm sở để xây dựng kế hoạch soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng quy trình sử dụng MCQ dạy thực nghiệm để đánh giá hiệu việc sử dụng MCQ trình hình thành kiến thức - Thực nghiệm để đánh giá trắc nghiệm, chỉnh sửa để hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi soạn thảo Phạm vi nghiên cứu Chương II: “Cảm ứng”- Sinh học 11(SGK ban bản) Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ quy trình sử dụng hệ thống câu hỏi MCQ để dạy chương II: “Cảm ứng”- SH 11-THPT 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 GV giảng dạy SH 11 số trường THPT, thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu đổi xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ chương II: “Cảm ứng”- SH 11 đủ tiêu chuẩn sử dụng hợp lí vào việc dạy góp phần nâng cao chất lượng DH Sinh học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý thuyết 10 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LÊ THỊ CẨM THƠ ĐỔI MỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 11 BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN... SH phổ thơng nói chung chất lượng dạy học phần kiến thức SLTV-ĐV nói riêng, chúng tơi chọn đề tài: ” ? ?Đổi việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học sinh học lớp 11 bậc. .. xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ 42 1.5 Nghiên cứu nội dung cần trắc nghiệm 47 1.6 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm 50 Chương II: Sử dụng trắc nghiệm MCQ dạy 69 2.1 Trắc nghiệm khách quan

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • 1. Lịch sử nghiên cứu.

  • 1.1. Trên thế giới.

  • 1.2. Ở Việt Nam.

  • 2. Cơ sở lý luận.

  • 2.1 Trắc nghiệm là công cụ để đánh giá kết quả học tập.

  • 2.3. Cơ sở của kĩ thuật xây dựng câu hỏi dạng MCQ.

  • 2.4. Quan hệ giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi TNKQ.

  • 2.5. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ trong dạy bài mới.

  • 3. Cơ sở thực tiễn.

  • 2.2- Tình hình sử dụng các phương pháp KTĐG ở trường phổ thông.

  • 1.1. Mục đích sử dụng của bộ câu hỏi trắc nghiệm.

  • 1.2. Tiêu chuẩn của một câu hỏi MCQ, một bài MCQ, bộ MCQ.

  • 1.2.1. Các tiêu chuẩn của một câu trắc nghiệm MCQ.

  • 1.2.2. Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm.

  • 1.3. Các giải pháp để nâng cao chất lƣợng câu hỏi MCQ.

  • 1.3.1 Thay đổi độ khó của câu hỏi.

  • 1.3.2. Làm tăng lượng thông tin cần hỏi cho mỗi câu trắc nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan