Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

93 1.4K 3
Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA S PHẠM NGUYỄN MẠNH CƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỤC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRUdNG TRUNG HỌC TỈNH LẠNG SƠN NHẰM ĐÁP ÚNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC m LUẬN VÃN THỢC SỸ CHUYÊN NGÀNH: “QUẢN LÝ GIÁO DỤC” M Ã SỐ: 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: GS TS v ũ VĂN TẢO HÀ NỘI - 0 V v - / i ỏ ê N H Ũ N G C Ụ M T Ừ V IẾ T T Ắ T CBQL CBQL GD CNH-HĐH : Cán quản lý : Cán quản lý giáo dục : Cơng nghiệp hố - đại hoá csvc : Cơ sở vật chất : Chiến lược giáo dục : Giáo dục Đào tạo : Kinh tế - xã hội : Mục tiêu giáo dục : Năng ỉực quản lý : Nhà xuất : Uỷ ban nhân dân CLGD GD&ĐT KT- XH MTGD NLQL NXB UBND PCGD QLGD QLNT QLNN QLDH QTDH THCS THPT : Phổ cập giáo dục : Quản lý giáo dục : Quản lý nhà trường : Quản lý nhà nước : Quản lý dạy học : Quá trình dạy học : Trung học sở : Trung học phổ thơng MỤC LỤC Trang - LỊI C Ả M ƠN - NHŨNG CỤM Từ VIẾT TẮT - MÓ ĐẨU Chương 1: c SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG Lực QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC NHẰM ĐÁP ÚNG YÊU CẦU Đổi MỚI GIÁO DỤC 1.1 Khái quát vê việc nghiên cứu quản lýgiáo dục 1.2 Một sô'khái niệm 14 1.2.1 Quản lý 16 1.2.2 Quản lý giáo d ụ c 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Năng lực 18 19 20 1.3 Nâng lực quản lý 1.3.1 Khái niệm 21 1.3.2 Mối quan hệ lực quản lý chức quản lý 21 1.3.3 Phương pháp luận xác định yêu cầu lực quản lý 23 1.4 Những yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn 23 1.5 Đặc điểm trường trung học 1.5.1 Mục tiêu giáo dục trung học 25 1.5.2 Hiệu trưởng trường Trung học 26 Kết luận chương 28 C hương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ NĂNG Lực QUẢN LÝ CỦA ĐÔI NGỦ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC TỈNH LẠNG SON 2.1 Khái quát végiáo dục tỉnh Lạng Sơn 2.1.1 Đặc điổm kinh tế- xã hội 29 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển giáo dục tỉnh Lạng Sơn 30 2.2 Đội ngủ cán quản lý trường Trung học tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Về số lượng trình độ đào tạo 2.2.2 Về cấu đội ngũ CBQL trường Trunghọc 2.2.3 Về công tác phát triển Đảng đội ngũ CBQL trường trung học 2.2.4 Về chất lượng đội ngũ CBQL trường trung học 2.2.5 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhữnghạn chế đội ngũ CBQL trường trung học tỉnh Lạng Sơn Kết luận chương 39 41 41 42 43 45 C hương 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP NÂNG CAO NÂNG Lực QUẢN l/Ý HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC TÍNH LẠNG SƠN NHẢM ĐÁP ỦNG YÊU CẦU Đổi MỚI GIÁO DỤC 3.1 Nhận thức đầy đủ vê nhiệm vụ quản lý Hiệu trưởng trường Trung học tỉnh Lạng Sơn nhằm đáp ứngyêu cầu đổi giáo dục 3.1.1 Cụ thể hoá nhiệm vụ, quyền hạn chức Hiệu trưởng ghi Điều lệ trường trung học 46 3.1.2 Cải tiến ma trận nhiệm vụ, quyền hạn chức năngcủa Hiệu trướng trường trung học cho đầy đủ hơn, hệ thống 54 3.2 Xác định lực quản lý Hiệutrưởng trườngTrung học phù hợp với nhiệm vụ quản lý cải tiến 3.2.1 Những lực quản lý cần thiết Hiệu trưởng trường Trung học nhằm đáp ứng nhiệm vụ quản lý cải tiến 59 3.2.2 Những kỹ quản lý cần thiết Hiệu trưởng trường Trung học nhầm đáp ứng nhiệm vụ quản lý 62 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 3.3.1 Giải pháp 1: Đào tạo bồi dưỡng tri thức, kỹ liên quan đến quản lý giáo dục quản lý toàn diện nhà trường 64 3.3.2 Giải pháp 2: Nâng cao trình độ nhận thức Hiệu trưởng chức năng, nhiệm vụ, lực kỹ quản lý nhà trường, sở chấp hành pháp luật phát huy tinh thán tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội nhà trường 66 3.3.3 Giải pháp 3: Nâng cao trình độ thực tiễn Hiệu trưởng, việc thực chức năng, nhiệm vụ, lực kỹ quản lý nhà trường 68 3.3.4 Giải pháp 4: Xây dựng sách, chế tạo điều kiện cho Hiệu trưởng phấn đấu tự nâng cao lực quản lý nhà trường 70 3.3.5 Giải pháp 5: Khuyến khích Hiệu trưởng tự học, tự bổi dưỡng nâng cao lực quản lý nhà trường 72 3.4 Lấy ý kiến chuyên gia tính hợp lý tính khả thi giải pháp 73 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 - PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẨU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đáng khố VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng đánh giá: “Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu Mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, sách giáo khoa, thi cử, cáu đào tạo, trình độ quản lý có nhiều thiếu sót; giáo dục đào tạo có biểu tiêu cực đáng lo ngại.” [20, tr.74] Vì việc tiếp tục đổi giáo dục cần thiết nghiệp giáo dục nước nhà Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 4/2001) đề chủ trương: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực “chuẩn hoáy đại hoá, xã hội hố”[20, tr 109J Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, với mục tiêu chiến lược là: “Đôi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp bậc học trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu đổi phương pháp dạy học; đổi quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục” [14, tr 11] Để thực thành công Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, xây dựng giáo dục có tính thực tiễn hiệu quả, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, cần phải thực đồng giải pháp lớn nêu Chiến lược, lấy: “đổi chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm, đổi quản lý giáo dục khâu đột phá”[14, tr 14] 1.2 Công tác quản lý giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng định đến thành bại nghiệp phát triển giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “A/hơm việc thành cơng thất bại cán tốt kém” [35, tr.240 ] Điều địi hỏi cán quản lý cấp, ngành phải có lực quản lý Đối với giáo dục đào tạo (GD&ĐT), hiệu công tác quản lý Hiệu trưởng phần quan trọng nhờ lực quản lý nhà irường họ Đổ đổi thực tốt nhiệm vụ quản lý trường học điều kiện mới, người cán quán lý (CBQL) giáo dục phải đào tạo bồi dưỡng để nâng cao lực công tác quản lý ngang tầm nhiệm vụ, từ vấn đề pháp luật liên quan đến giáo dục, vấn đề quản lý cán bộ, quản lý học sinh, đến quản lý trình dạy học trình đảm bảo điều kiện thực chất lượng như: nhân lực, tài lực, vật lực, trình phát triển mối quan hệ nhà trường cộng đồng, môi trường xung quanh Trước bối cảnh đổi xã hội đổi giáo dục, Hiệu trưởng cần thêm lực tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ, cần biết sử dụng ngoại ngữ, phương tiện đại máy vi tính cơng tác quản lý, Hiện đội ngũ Hiệu trưởng trường trung học nói chung đội ngũ Hiệu trướng trường trung học thuộc tỉnh Lạng Sơn nói riêng cịn nhiều bất cập lực điều hành tổ chức hoạt động nhà trường Sự bất cập thể trình độ cán quản lý chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn giáo dục, bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chưa phối hợp tốt sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước xã hội; chậm đổi tư phương thức quản lý, Hầu hết cán quản lý giáo dục chưa qua trường lớp đào tạo kiến thức, kỹ quản lý Chính cần phải nâng cao lực đội ngũ Hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhưng vấn đề nâng cao lực quản lý cho CBQL trường học nói chung cho đội ngũ Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn nói ricng cịn có cơng trình nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Son nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” để góp phần giải vấn đc xúc Ngành giáo dục tính Lạng Sơn giai đoạn MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u Đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Những đề xuất trước hết cấp lãnh đạo ƯBND tỉnh Lạng Sơn, Sở GD&ĐT Lạng Sơn, phòng GD&ĐT huyện (thị), thành phố nghicn cứu sử dụng; đề xuất với Hiệu trướng trường trung học Tỉnh để nghiên cứu sử dụng việc tự bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý KHÁCH THỂ VÀ Đ ốl TƯỢNG NGHIÊN c ứ u 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý trường trung học tỉnh Lạng Sơn bối cảnh yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Đôi tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Năng lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn nâng cao để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, thực tốt vấn đề sau đây: Nâng cao nhận thức kỹ quản lý Hiệu trưởng thông qua việc đào tạo bồi dưỡng, tăng cường ý thức tự học, tự rèn luyện thường xuyên họ.Tinh thần cốt lõi nâng cao lực quản lý “phát huy tính chủ động tự chịu trách nhiệm địa phương, sở giáo dục” ghi Chiến lược phát triển giáo dục 20012010, Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt ngày 28/12/2001 NHIỆM VỤ NGHIÊN c ứ u 5.1 Hệ thống hoá mộl số vấn đề sở lý luận việc nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.2 Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý lực quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học thuộc tỉnh Lạng Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn GIỚI HẠN ĐỂ TÀI Vì điều kiện thời gian nguồn lực có hạn, cơng tác QLGD phạm trù rộng, luận vãn tập trung nghiên cứu để đề xuất số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao náng lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) tỉnh Lạng Sơn; đó, tập trung nghiên cứu chủ trương xây dựng đội ngũ CBQL nhà trường, đặc biệt mặt lực quản lý, phù hợp với điều kiện kinh tếxã hội (KT-XH) Tỉnh NHỮNG LUẬN ĐIEM bả o vệ Trcn sở kế thừa nội dung có lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học, luận văn phát triển số yếu tố theo hướng vận dụng chủ trương đường lối đổi Đảng, Nhà nước vào điều kiện cụ thể giáo dục trung học tỉnh Lạng Sơn, nhằm đề số nội dung bổ sung Theo hướng đạo chung phân cấp cho sở, nội dung là: Hiệu 10 trướng cần có lực làm cho nhà trường thực tốt quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trước xã hội theo quy định pháp luật, thể giải pháp tổng thổ sau đây: 7.1 Hiệu trưởng với tư cách người dẫn dắt, tổ chức việc thực chủ trương đổi giáo dục Đảng Nhà nước, cần phải có lực quản lý ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, chủ yếu là: - Năng lực chủ động, sáng tạo, dám làm, dám chịu trách nhiệm - Năng lực quản lý toàn diện nhà trường theo pháp luật - Năng lực quản lý việc đổi trình giáo dục - Năng lực quản lý việc thực sách tổ chức, nhân lực, tài lực vật lực hoạt động nhà trường, coi điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục - Năng lực quản lý quan hệ nhà trường với cộng đồng, môi trường xung quanh nhà trường - Năng lực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức 7.2 Để nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn giai đoạn luận văn đề xuất với cấp quản lý nhà trường giải pháp sau đây: 1) Đào tạo bồi dưỡng tri thức, kỹ liôn quan đến quản lý giáo dục quản lý toàn diện nhà trường 2) Nâng cao trình độ nhận thức Hiệu trưởng chức nhiộm vụ, lực kỹ quản lý nhà trường, sở chấp hành pháp luật phát huy tinh thần tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội nhà trường 3) Nâng cao trình độ thực tiễn cúa Hiệu trưởng việc thực chức nhiệm vụ, lực kỹ quản lý nhà trường 11 4) Xây dựng sách, chế tạo điều kiện cho Hiệu trướng phấn đấu tự nâng cao lực quán lý nhà trường 5) Khuyến khích Hiệu trưởng tự học, tự hồi dưỡng nâng cao lực quán lý nhà trường CÁI MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn đề xuất điểm sau đây: 1) Phát số điểm chưa hợp lý hệ thống nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng trường trung học (nêu Điều 17 Điều lệ Trường trung học), cải tiến cách xếp lại nhiệm vụ thành nhiệm vụ, quyền hạn, đầy đủ hệ thống hơti mà bảo đảm phù hợp với quy định ghi điều lệ, có nội dung phát triển định 2) Đề hệ thống lực chủ yếu Hiệu trưởng để hồn thành nhiệm vụ nói 3) Đề hệ thống giải pháp nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cơ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c u Trên sở quan điểm vật lịch sử vật biện chứng Chủ nghĩa Mác-Lênin, luận văn phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau : 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghicn cứu văn quản lý để phân tích quan điểm lý luận liên quan đến chủ trương đổi giáo dục, lực quản lý, chức năng, nhiệm vụ nhà trường, Hiệu trưởng trường trung học 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, khảo sát, đúc kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia, ... trung học tỉnh Lạng Sơn bối cảnh yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Đôi tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục GIẢ THUYẾT... xuất số giải pháp nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Những đề xuất trước hết cấp lãnh đạo ƯBND tỉnh Lạng Sơn, Sở GD&ĐT Lạng Sơn, ... nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao lực quản lý Hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Son nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục? ?? để góp phần giải vấn đc xúc Ngành giáo dục tính Lạng Sơn giai đoạn

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHŨNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẨU

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ GIÁO DỤC

  • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.2.4. Năng lực

  • 1.3. NĂNG Lực QUẢN LÝ

  • 1.3.1. Khái niệm

  • 1.3.2. Mối quan hệ giữa năng lực quản lý và chức năng quản lý

  • 1.3.3. Phương pháp luận xác định những yêu cầu về năng lực của người quản lý

  • 1.4. NHỮNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG GIA! ĐOẠN HIỆN NAY

  • 1.5. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC

  • 1.5.1. Mục tiêu giáo dục trung học

  • 1.5.2. Hiệu trưởng trường trung học

  • Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và năng lực quản lý của đội ngũ hiệu trưởng trường trung học tỉnh Lạng Sơn

  • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC TỈNH LẠNG SƠN

  • 2.1.1. Đặc điểm kinh tẻ - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan