Các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

144 798 0
Các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH TÂM CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LỘC HÀ NỘI – 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội q trình cơng tác tác giả Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tác giả xin chân thành cảm ơn: Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt khóa học Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên học sinh – sinh viên Trường Cao đẳng Tài ngun Mơi trường Hà Nội tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành nhiệm vụ Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo, Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Lộc hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình hình thành hoàn chỉnh luận văn Tuy nhiên, khả kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tác giả có hạn nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm 136 MỤC LỤC TRAN G Lời cảm ơn Mục lục Bảng giải chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chng 1: sở lý luận quản lý đào tạo tr-ờng cao đẳng 10 1.1 Tng quan v lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận quản lý đào tạo 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 18 1.2.3 Quản lý nhà trường 22 1.2.4 Quản lý đào tạo 23 1.3 Cơ sở lý luận đào tạo trƣờng Cao đẳng 41 1.3.1 Những đòi hỏi phát triển kinh tế-xã hội nguồn nhân lực trường cao đẳng - đại học đào tạo 41 1.3.2 Tính cấp thiết yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 43 1.3.3 Đặc điểm trình đào tạo trường Cao đẳng 44 137 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 Chƣơng 2: thùc trạng công tác quản lý đào tạo tr-ờng cao đẳng tài nguyên môI tr-ờng hà nội 47 2.1 Vài nét trƣờng Cao đẳng Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 47 2.1.1 Quá trình thành lập 47 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 48 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường 49 2.1.4 Ngành nghề quy mô đào tạo 50 2.1.5 Định hướng phát triển trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội đến năm 2010 51 2.2 Công tác quản lý đào tạo trƣờng Cao đẳng Tài nguyên Môi 52 trƣờng Hà Nội 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 71 2.2.2 Kết khảo sát chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 84 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội thời gian qua KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI 3.1 Căn đề xuất biện pháp 87 87 3.2 Các biện pháp tăng cƣờng quản lý đào tạo trƣờng Cao đẳng 89 Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 3.2.1 Tăng cường đạo việc xây dung, chỉnh lí biên soạn chương trình, giáo trình 89 3.2.2 Tăng cường quản lý hoạt động dạy học giảng viên hoạt 138 động học tập học sinh-sinh viên nhà trường 91 3.2.3 Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết , xác nhận trình độ cấp văn chứng 94 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nhân phát triển đội ngũ cán quản lý giảng viên 96 3.2.5 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 100 3.2.6 Tăng cường tổ chức điều phối hoạt động tổ chức sư phạm nhà trường 102 3.2.7 Đổi công tác tuyển sinh 103 3.3 Khảo nghiệm biện pháp tính cấp thiết khả thi 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 139 Bảng giải chữ viết tắt Các chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt BD Bồi dưỡng CBGV Cán giảng viên CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên HS-SV Học sinh, sinh viên KT-XH Kinh tế xã hội QL Quản lý QTDH Quá trình dạy – học QLĐT Quản lý đào tạo QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên UBND Uỷ ban nhân dân 140 Danh mục bảng Bảng 2.1: Qui mô đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Bảng 2.2: Thực trạng trình độ đội ngũ cán quản lý giảng viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 51 56 Bảng 2.3: Thực trạng thâm niên công tác đội ngũ cán quản lý giảng viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội 56 Bảng 2.4: ý kiến đánh giá giảng viên đội ngũ cán quản lý Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý công tác giảng dạy giảng viên 57 59 Bảng 2.6: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh, sinh viên Bảng 2.7: Kết học tập học sinh, sinh viên 63 66 Bảng 2.8: Kết rèn luyện học sinh, sinh viên 66 Bảng 2.9: Thống kê học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật Bảng 2.10: Kết điều tra thực trạng thi, kiểm tra nhà trường 67 Bảng 2.11: Tỷ lệ học sinh, sinh viên trường năm gần trả lời phiếu điều tra 70 Bảng 2.12: Thành phần học sinh, sinh viên trường năm gần trả lời phiếu điều tra 74 74 Bảng 2.13: Đánh giá chất lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp mặt Bảng 2.14: Nhu cầu bồi dưỡng tự bồi dưỡng học sinh, sinh 75 viên sau tốt nghiệp Bảng 2.15: Đánh giá học sinh, sinh viên cán quản lý 76 trường yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 77 Bảng 2.16: Đánh giá đội ngũ giảng viên 78 Bảng 2.17: ý kiến đánh giá cán trường học sinh, sinh viên tốt nghiệp chng trỡnh o to ca trng Bảng 2.18: Đánh giá trang thiết bị, sở vật chất tr-ờng Bảng 2.19: Mối quan hệ sở đào tạo quan sử dụng sản phẩm đào tạo 141 80 82 83 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết khả thi biện pháp 142 104 M U Lý chọn đề tài Truyền thống hiếu học giáo dục Việt Nam tồn phát triển với tồn phát triển dân tộc Việt Nam Trong thời kỳ lịch sử, giáo dục Việt Nam có đóng góp to lớn vào nghiệp trồng người, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, phát triển giới đương đại quốc gia, giáo dục đào tạo ngày trở nên quan trọng Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư cho phát triển Thực đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, năm qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ vững nghiệp giáo dục kỷ XXI Sự nghiệp giáo dục nước ta nửa kỷ qua phát triển trưởng thành vượt bậc số lượng chất lượng, tạo hệ thống giáo dục quốc dân hồn chỉnh, có đủ tất bậc học, từ bậc mầm non đến đại học sau đại học Nhà trường Việt Nam đào tạo hàng triệu thanh, thiếu niên trở thành người lao động sáng tạo, tham gia vào trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong giai đoạn nay, đất nước ta tiến hành q trình cơng nghiệp hố, đại hố, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam phải đại hố, tiến lên mạnh mẽ nhằm góp phần xây dựng xã hội học tập, đưa nước ta tiến vào kỷ nguyên kinh tế tri thức Điều Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định : “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để đạt mục tiêu đó, nhiệm vụ ngành giáo dục cần phải có bước thích hợp Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 giải pháp, có giải pháp quản lý coi đột phá Trong nhà trường với quy mô cấp học nào, nhiệm vụ trị quan trọng ln q trình đào tạo Các cơng việc quản lý đào tạo nhà trường bao gồm chương trình đào tạo, tuyển sinh, quản lý sinh viên, học tập sinh viên giảng dạy giáo viên quan trọng, đòi hỏi tính khoa học cao Cơng tác quản lý có đóng góp lớn tới tồn phát triển nhà trường Hiện số lượng chất lượng sinh viên hệ quy Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội nâng lên đáng kể, đứng trước yêu cầu xã hội giai đoạn hội nhập, toàn cầu hố, việc nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên nói chung sinh viên hệ quy nói riêng điều trăn trở cấp quản lý Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường nhiều hạn chế dẫn đến hiệu công việc không cao ảnh hưởng tới phát triển chung nhà trường Để nâng cao chất lượng quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội, theo tác giả việc quản lý trình đào tạo vấn đề then chốt, có ảnh hưởng định tới chất lượng sản phẩm - nguồn nhân lực mà Nhà trường tạo Đây lý tác giả chọn đề tài “Các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội” cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội, đáp ứng yêu cầu đổi công tác đào tạo giai đoạn Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : Quản lý đào tạo trường cao đẳng ... đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội Chƣơng III: Các biện pháp tăng cường quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRONG... BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI 3.1 Căn đề xuất biện pháp 87 87 3.2 Các biện pháp tăng cƣờng quản lý đào tạo trƣờng Cao đẳng 89 Tài nguyên Môi. .. Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhằm nguyên nhân rút kinh nghiệm cần thiết - Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Hà Nội giai đoạn Phƣơng pháp

Ngày đăng: 16/03/2015, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Bảng chú giải các chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG

  • 1.1. Tổng quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.2.4. Quản lý đào tạo

  • 1.3. Cơ sở lý luận về đào tạo trong trƣờng Cao đẳng

  • 1.3.1. Những đòi hỏi của sự phát triển kinh tế – xã hội đối với nguồn nhân lực do các trường CĐ-ĐH đào tạo ra

  • 1.3.2. Tính cấp thiết của yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực

  • 1.3.3. Đặc điểm của quá trình đào tạo ở trường cao đẳng - đại học

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRQỜNG HÀ NỘI

  • 2.1. Vài nét về trƣờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội

  • 2.1.1. Quá trình thành lập

  • 2.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của nhà trường

  • 2.1.4. Ngành nghề và quy mô đào tạo

  • 2.1.5. Định hướng phát triển của trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đến năm 2012

  • 2.2. Công tác quản lý đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội

  • 2.2.1. Thực trạng công tác quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

  • 2.2.2. Kết quả khảo sát về chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

  • CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

  • 3.1. Căn cứ đề xuất các biện pháp

  • 3.2. Các biện pháp tăng cƣờng quản lý đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội

  • 3.2.1. Biện pháp thứ nhất:Tăng cường chỉ đạo việc xây dựng chỉnh lý biên soạn chương trình, giáo trình

  • 3.2.2. Biện pháp thứ hai: Tăng cường quản lý hoạt động dạy học của giáo viên, giảng viên và hoạt động học tập của học sinh, sinh viên trong và ngoài nhà trường.

  • 3.2.3. Biện pháp thứ 3: Tăng cường quản lý việc thi, kiểm tra, đánh giá xác nhận trình độ và cấp văn bằng, chứng chỉ

  • 3.2.4. Biện pháp thứ tư: Tăng cường công tác quản lý nhân sự và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên

  • 3.2.5. Biện pháp thứ 5: Tăng cường đầu tư, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:

  • 3.2.6. Biện pháp thứ 6:Tăng cường tổ chức điều phối hoạt động của các tổ chức sư phạm trong nhà trường

  • 3.2.7. Biện pháp thứ 7: Đổi mới công tác tuyển sinh và xét tuyển đầu vào cần chú trọng thêm đến đạo đức

  • 3.3. Khảo nghiệm các biện pháp về tính cấp thiết và khả thi

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận:

  • 2. Khuyến nghị:

  • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan