Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Nam Định

136 590 1
Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÔ THỊ THƠM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LÊ HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1.Lý chọn đề tài …………………………………… .…… 2.Mục đích nghiên cứu ………………………………… … .…4 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………… … 4.Giả thuyết khoa học…………………………………… .… …4 5.Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… Phạm vi giới hạn đề tài nghiên cứu………………… … Phương pháp nghiên cứu………………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………… …6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề………… ……… ….7 1.1.1 Trên giới…………………………………… …… ….7 1.1.2 Ở Việt Nam……………………………………… …… .8 1.2 Một số khái niệm bản…………………………… …….11 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường……… ….11 1.2.2 Trường trung học phổ thơng, trường trung học phổ thơng ngồi công lập……………………………………………… … …20 1.2.3 Giáo viên trường trung học phổ thơng………… ……… ….25 1.3 Vai trị trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập đời sống kinh tế xã hội nay……………… 25 1.3.1 Mục tiêu trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập…………….25 1.3.2 Trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập hệ thống giáo dục quốc dân…………………………………………………………….… 26 1.4 Đặc điểm lao động đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng nói chung trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập nói riêng……………31 1.4.1 Đặc điểm chung…………………………………………… …….….31 1.5 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng giáo viên trung học phổ thơng ngồi cơng lập………………………… ….36 1.5.1 Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông…………….… …….36 1.5.2 Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập……………………………………………………………… …….37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH…………………………………………………………………41 2.1 Hệ thống trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập ………….…….41 2.1.1 Số lượng trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập ……… …… 41 2.1.2 Quy mơ trường THPT ngồi cơng lập … …………… …… …42 2.2 Kết khảo sát đội ngũ giáo viên trường THPT ngồi cơng lập……………………………………………… … ….44 2.2.1 Đặc điểm đội ngũ giáo viên ………… ……………….……….……44 2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên……………………….…50 2.3 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT ngồi cơng lập địa bàn thành phố Nam Định……………………………………….….54 2.3.1 Thực trạng việc tuyển chọn bồi dưỡng giáo viên………….….… 54 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý việc thực quy chế………….…… 59 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGỒI CƠNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH…………………….… ….76 3.1 Những định hướng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông……………………………………… … 76 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông………… …………………………………… 77 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa………………………………….….77 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với tình hình thực tiễn……………77 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả………………………….…… …78 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi………………………….…… … 78 3.3 Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập địa bàn thành phố Nam Định……………………… …78 3.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên ngồi cơng lập nhà trường phổ thơng nói riêng……………………………………………………………….……79 3.3.2 Quy hoạch phát triển nhà trường tạo cân đối quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên……………………………… 81 3.3.3 Tuyển chọn, sử dụng giáo viên theo lực sở trường……….84 3.3.4 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngồi cơng lập………………….……… 86 3.3.5 Tạo mơi trường xã hội thuận lợi, động viên giáo viên vật chất tinh thần………………………………………………………………….89 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp………….93 3.4.1 Tính cấp thiết biện pháp ……………………………………… 94 3.4.2 Tính khả thi biện pháp …………………………………….…101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………….106 Kết luận …………………………………………………………………106 Khuyến nghị…………………………………………………………… 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CBQLGD Cán quản lý giáo dục ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG Đại học quốc gia ĐNGV Đội ngũ giáo viên GV Giáo viên GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo HS Học sinh KT - XH Kinh tế - Xã hội NXB Nhà xuất NCL Ngồi cơng lập QLGD Quản lý giáo dục STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1.Quy mô trường THPT NCL nghiên cứu năm học 2008 – 2009 Bảng 2.2.Quy mô trường THPT NCL nghiên cứu năm học 2009 – 2010 Bảng 2.3 Đánh giá, xếp loại giáo viên Bảng 2.4 Kết khảo sát ý kiến học sinh phẩm chất nhân cách lực sư phạm đội ngũ giáo viên Bảng 2.5 Kết khảo sát ý kiến giáo viên phẩm chất nhân cách lực sư phạm đội ngũ giáo viên Bảng 2.6 Kết khảo sát ý kiến cán quản lý phẩm chất nhân cách lực sư phạm đội ngũ giáo viên Bảng 2.7 Kết khảo sát lực chuyên môn đội ngũ giáo viên Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá phương pháp tuyển chọn đội ngũ giáo viên cán quản lý hiệu trưởng Bảng 2.9 Ý kiến đánh giá công tác quản lý, sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT ngồi cơng lập địa bàn thành phố Nam Định 10 Bảng 2.10 Kết khảo sát ý kiến học sinh việc thực quy chế, nội quy, nề nếp đội ngũ giáo viên 11 Bảng 2.11 Kết khảo sát ý kiến giáo viên cán quản lý việc thực quy chế, nội quy, nề nếp đội ngũ giáo viên 12 Bảng 2.12 Đánh giá tiêu chí cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên 13 Bảng 2.13 Đánh giá phù hợp hình thức quản lý 14 Bảng 2.14 Tổng hợp ý kiến đánh giá phương pháp hiệu trưởng sử dụng nhằm quản lý theo kế hoạch giảng dạy 15 Bảng 2.15 Kết khảo sát công tác quản lý thực lên lớp nề nếp dạy học nhà trường 16 Bảng 2.16 Kết khảo sát công tác quản lý việc dự đánh giá dạy giáo viên 17 Bảng 2.17 Kết khảo sát công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 18 Bảng 3.1 Tóm tắt biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL địa bàn thành phố Nam Định 19 Bảng 3.2 Tổng hợp chung tính hợp lý biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT ngồi cơng lập địa bàn thành phố Nam Định 20 Bảng 3.3 Tổng hợp chung tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng ngồi công lập địa bàn thành phố Nam Định 21 Biểu đồ 2.1: Thực trạng trình độ đào tạo GV năm học 2008-2009 22 Biểu đồ 2.2: Thực trạng thâm niên công tác GV trường THPT DL Nguyễn Công Trứ 23 Biểu đồ 2.3: Thực trạng thâm niên công tác GV trường THPT DL Trần Nhật Duật 24 Biểu đồ 2.4: Thực trạng thâm niên công tác GV trường THPT DL Trần Quang Khải MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Giáo dục hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ quyền lợi người dân, tổ chức kinh tế - xã hội, đồng thời tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm quốc gia Giáo dục phải trước bước, giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Do quốc gia giới, dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay phát triển, phải quan tâm đến giáo dục”.[1] Trên giới kế hoạch phát triển giáo dục nhiều nước phát triển phát triển như: Mỹ, Canađa, Nhật, Trung Quốc, Singapo, Thái Lan coi việc tạo môi trường giáo dục động, phong phú động lực phát triển kinh tế xã hội Ở Việt Nam, sau Đại hội Đảng VI (1986) phát triển KT – XH đất nước ta bước vào thời kỳ mới: xoá bỏ kinh tế bao cấp, bước chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đứng trước tình hình ngành Giáo dục - Đào tạo phải khẳng định vị mình, thể vai trị đột phá cho cách mạng trí tuệ dần hình thành khởi sắc, dẫn đến kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ rộng lớn phạm vi toàn cầu Để thực mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển KT – XH giai đoạn 2001 – 2010 thông qua Đại hội Đảng lần thứ IX: “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại ” ngành giáo dục - đào tạo phải trước bước, phải thực tốt mục tiêu chung mà chiến lược giáo dục đề ra, là: tạo bước chuyển chất lượng, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao Nền kinh tế thị trường nhiều sách đổi nhà nước địi hỏi đa dạng trình độ học vấn, làm cho đại đa số niên nhận thức rằng: ngày học để tạo cho vốn tri thức định, cần thiết, có hội tìm kiếm việc làm, học cịn để biết sống hồ nhập, biết tự khẳng định để thích ứng với thời đại Điều tạo nhu cầu ngày lớn xã hội giáo dục tạo sức ép khơng nhỏ cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Các trường công lập không đủ khả đáp ứng nhu cầu, trường ngồi công lập đời tất yếu phù hợp với quy luật phát triển, quy luật cung cầu xã hội Nghị TW khoá VIII, với việc khẳng định cần thiết “đa dạng hoá loại hình trường lớp”, tạo động lực để phát triển sở trường học nói chung phát triển trường ngồi cơng lập nói riêng [10] Loại hình trường ngồi cơng lập cấp trung học phổ thơng hình thành hầu hết tỉnh, thành phố toàn quốc, đáp ứng nhu cầu ngày cao người học, đảm bảo thực chủ trương xã hội hoá giáo dục, tiến tới mục tiêu là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đồng thời đáp ứng quyền học người dân, học sinh muốn học hoàn cảnh Các trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập đời có thuận lợi chủ trương sáng suốt nhà nước, nhu cầu thực tế nhân dân Nhưng loại hình gặp nhiều khó khăn sở vật chất thiếu, đội ngũ giáo viên thường yếu không ổn định Thực tế trường THPT NCL gặp nhiều vướng mắc cần tháo gỡ công tác quản lý giáo viên Có thể thấy ngun nhân vấn đề xuất phát từ nhiều góc độ: từ hình thức tổ chức nguồn hình thành đội ngũ giáo viên, từ chế hoạt động đặc thù trường ngồi cơng lập Đội ngũ giáo viên trường NCL có nguồn hình thành đa dạng dẫn đến khơng đồng lực sư phạm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giảng dạy Mặt khác trường THPT NCL hầu hết khơng có giáo viên biên chế (trừ số nhỏ biên chế trường bán công) giáo viên tuyển dụng chủ yếu hiệu trưởng nhà trường trực tiếp ký hợp đồng giảng dạy, họ giáo viên biên chế hợp đồng giảng dạy sở giáo dục khác, việc quản lý khó thực theo quy chế trường cơng lập Vì quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giáo dục theo mục tiêu phát triển nhà trường việc làm quan trọng, vấn đề cấp thiết không cán quản lý nhà trường THPT NCL mà tổ chức xã hội quan tâm đến loại hình Tại kỳ họp Quốc hội lần thứ khoá IX (tháng 11/ 04) Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo nhấn mạnh: “Khâu quan trọng người thầy Tất hoạt động triển khai tới phải xoay quanh vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên; thầy giáo giỏi, tâm huyết với nghiệp có trị giỏi; có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đảm bảo cấu hợp lý, có chất lượng chun mơn, đạo đức đưa giáo dục phát triển” Chỉ thị 40CT/ TW Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ: “Trước yêu cầu đội ngũ nhà giáo có hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên thiếu nhiều cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển KT – XH” Do nghiên cứu cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL việc làm xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, có ý nghĩa chung phát triển loại hình nhà trường, nhằm góp phần tìm giải pháp thoả đáng tháo gỡ vướng mắc nêu Chính chúng tơi chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: “Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập địa bàn thành phố Nam Định” ... vào quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT NCL địa bàn thành phố Nam Định 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ giáo. .. hợp lý biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT ngồi cơng lập địa bàn thành phố Nam Định 20 Bảng 3.3 Tổng hợp chung tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ. .. với trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập địa bàn thành phố Nam Định Nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập địa bàn thành phố Nam Định

Ngày đăng: 16/03/2015, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

  • 1.2.2. Trường trung học phổ thông, trường trung học phổ thông ngoài công lập

  • 1.2.3. Giáo viên trường trung học phổ thông

  • 1.3.1. Mục tiêu của trường THPT ngoài công lập

  • 1.4.1. Đặc điểm chung

  • 1.5.1. Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

  • 1.5.2. Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông ngoài công lập

  • 2.1.1. Số lượng các trường THPT ngoài công lập

  • 2.2.1. Đặc điểm đội ngũ giáo viên

  • 2.2.2. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên

  • 2.3.1. Thực trạng việc tuyển chọn và bồi dưỡng giáo viên

  • 2.3.2. Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện quy chế

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan