Đổi mới cơ chế quản lý nhằm phát huy tính tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học trong lĩnh vực tổ chức và nhân sự (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội

117 614 0
Đổi mới cơ chế quản lý nhằm phát huy tính tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học trong lĩnh vực tổ chức và nhân sự (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN VĂN CƢỜNG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG LĨNH VỰC TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Ngọc Thạch HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBKH : Cán khoa học CBQL : Cán quản lý CBVC : Cán bộ, viên chức CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐH : Đại học ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội: GDĐH : Giáo dục đại học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KH&CN : Khoa học công nghệ KTTT : Kinh tế thị trường KT-XH : Kinh tế - xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NNL : Nguồn nhân lực QLNN : Quản lý nhà nước QLGD : Quản lý giáo dục XHCN : Xã hội chủ nghĩa TCĐH : Tự chủ đại học TCTN : Tự chịu trách nhiệm TNXH : Trách nhiệm xã hội TC&TNXH : Tự chủ trách nhiệm xã hội TĐH : Trường đại học UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Tên sơ đồ bảng biểu TT Trang Sơ đồ 1.1: Các kiểu phân chia thẩm quyền giáo dục đại học 20 Sơ đồ 2.1: Mơ hình cấu tổ chức ĐHQGHN 34 Bảng 2.1: Đội ngũ CBVC ĐHQGHN (tính đến 30/6/2010) 38 Bảng 2.2: Thực trạng thực quyền TC&TNXH ĐHQGHN 45 Bảng 2.3: Cơ cấu đơn vị trực thuộc ĐHQGHN (2005-2010) 47 Bảng 2.4: Số liệu tuyển dụng, thu hút cán ĐHQGHN (2007-2010) Bảng 2.5: Thống kê công tác đào tạo, bồi dưỡng cán (2005 2010) Bảng 2.6: Đội ngũ cán hữu ĐHQGHN (1993-2010) Bảng 2.7: Đội ngũ giảng viên hữu trường đại học thành viên (đến 30/6/2010) 51 53 53 54 10 Bảng 2.8: Thực trạng phân cấp quản lý ĐHQGHN 58 11 Sơ đồ 3.1: Mơ hình phân cấp quản lý nhân ĐHQGHN 83 12 Bảng 3.1: Kết đánh giá ý nghĩa giải pháp 92 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC 10 1.1 Một số khái niệm công cụ 10 1.1.1 Tổ chức 10 1.1.2 Quản lý 11 1.1.2.1 Khái niệm quản lý 11 1.1.2.2 Cơ chế quản lý 12 1.1.2.3 Phân cấp quản lý 13 1.1.3 Quản lý nhân 13 1.1.4 Tự chủ 14 1.1.5 Trách nhiệm xã hội 15 1.2 Cơ sở lý luận quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học nước ta 16 1.2.1 Trường đại học - tổ chức nghiệp công ích 16 1.2.1.1 Quan niệm trường đại học 16 1.2.1.2 Cấu trúc trường đại học 17 1.2.1.3 Cơ chế chủ quản phân phối thẩm quyền quản lý trường đại học 19 1.2.2 Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học 22 1.2.2.1 Sự cần thiết trao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho trường đại học 22 1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 23 1.2.2.3 Điều kiện đảm bảo quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 24 1.2.2.4 Nội dung quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 26 1.3 Kinh nghiệm trao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho trường đại học số nước giới 28 1.3.1 Hoa Kỳ 28 1.3.2 Nhật Bản 29 1.3.3 Trung Quốc 30 1.3.4 Một số học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam 31 Tiểu kết chương 31 CHƢƠNG 2: QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ 33 2.1 Khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Vị trí pháp lý 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức chế quản lý 35 2.1.4 Đội ngũ cán bộ, viên chức 38 2.2 Thực trạng phân cấp quản lý thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội công tác tổ chức nhân Đại học Quốc gia Hà Nội 40 2.2.1 Thực trạng thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội 40 2.2.1.1 Về đào tạo 40 2.2.1.2 Về nghiên cứu khoa học 42 2.2.1.3 Về tài 43 2.2.1.4 Về tổ chức máy 44 2.2.1.5 Về quản lý nhân 49 2.2.2 Thực trạng phân cấp quản lý công tác tổ chức nhân 57 2.2.2.1 Phân cấp tổ chức máy 58 2.2.2.2 Phân cấp biên chế 60 2.2.2.3 Phân cấp tuyển dụng, quản lý sử dụng cán 61 2.2.3 Đánh giá chung 63 2.2.3.1 Điểm mạnh 63 2.2.3.2 Điểm yếu 64 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 Tiểu kết chương 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG HƠN NỮA QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VỀ TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ - TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 68 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 68 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính định hướng sử dụng 70 3.2 Căn đề xuất giải pháp 70 3.2.1 Mục tiêu chiến lược định hướng phát triển 70 3.2.1.1 Mục tiêu chiến lược đến năm 2020 70 3.2.1.2 Định hướng phát triển 71 3.2.2 Cơ hội thách thức 71 3.2.2.1 Cơ hội 71 3.2.2.2 Thách thức 72 3.3 Giải pháp đổi chế quản lý nhằm tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Đại học Quốc gia Hà Nội công tác tổ chức nhân 73 3.3.1 Tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho đơn vị trực thuộc 73 3.3.1.1 Phân loại đơn vị trực thuộc 75 3.3.1.2 Xây dựng phương án tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học thành viên 78 3.3.1.3 Chuyển đổi chế hoạt động tăng cường phân cấp quản lý cho viện nghiên cứu khoa học 81 3.3.1.4 Phân cấp quản lý phù hợp cho khoa, trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học đơn vị trực thuộc khác 83 3.3.2 Thành lập hội đồng trường trường đại học thành viên 84 3.3.3 Tăng cường hệ thống đảm bảo chất lượng thực kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo 87 3.3.4 Xây dựng văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội 90 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp 92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang thị trường nước ta, tổ chức nghiệp cơng lập, có TĐH ngày trao quyền tự chủ nhiều hơn; tạo nhiều điều kiện để thu hút nguồn lực thực nhiệm vụ Tuy nhiên, ảnh hưởng chế quản lý tập trung bao cấp nặng nề nhiều lĩnh vực, có GDĐH Bên cạnh đó, cơng tác quản lý bộc lộ yếu kém, bất cập chưa thể đáp ứng yêu cầu quản lý phát triển TĐH điều kiện hội nhập, cạnh tranh quốc tế, nước ta gia nhập WTO thị trường dịch vụ GDĐH tự Trong bối cảnh đó, đổi chế quản lý nhằm nâng cao quyền TC&TNXH TĐH cần coi nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết Đổi chế quản lý TĐH cần theo hướng tập trung phần lớn thẩm quyền định cho thủ trưởng đơn vị nhằm nâng cao TNXH Coi giải pháp hữu hiệu việc xóa bỏ chế “xin - cho”, bao cấp Thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách nhằm phân cấp, phân quyền quản lý mạnh mẽ cho TĐH nhiều lĩnh vực, thể qua văn bản: Luật Giáo dục, Điều lệ TĐH, Nghị định 43 quy định quyền tự chủ hoạt động đào tạo, tổ chức máy, biên chế, nhân sự, tài chính, quan hệ quốc tế, Nghị định 115 quy định quyền tự chủ hoạt động NCKH TĐH Tuy nhiên, đến việc thực thi quyền tự chủ cho TĐH tiến triển chậm, đến năm 2009, Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch 07 hướng dẫn thực quyền tự chủ, TCTN thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập GD&ĐT; việc đạo thực quyền tự chủ chưa đồng bộ, nhiều TĐH nhận thức chưa đầy đủ quyền TC&TNXH Nguyên nhân văn Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto, English (United States) Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto, English (United States) Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto pháp quy chưa quy định rõ ràng, văn hướng dẫn cụ thể chậm ban hành Mặt Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto khác, chế quản lý TĐH chưa đổi phù hợp với quyền TC&TNXH, Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto việc phân cấp, trao quyền chưa triệt để, nhỏ giọt, mang tính “ban phát” Các Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto, English (United States) Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto, English (United States) quan QLNN thân TĐH thiếu chế kiểm tra, giám sát trình thực hiện, chưa có lộ trình phù hợp để thực thi chế quản lý Thực tế này làm cho TĐH chưa thực vai trò xã hội to lớn vốn có , chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầu phát triển KT -XH, thiếu lực cạnh tranh , nhấ t là khơng có đủ nguồn lực để phát triển Cơ chế quản lý TĐH chưa theo kịp quản lý kinh tế, chưa tạo động lực để phát triển toàn hệ thống GDĐH bối cảnh Đối với ĐHQGHN, trung tâm ĐH đa ngành, đa lĩnh vực, có sứ mệnh đào tạo NNL chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài phục vụ đất nước Mơ hình tổ chức chế hoạt động ĐHQGHN loại hình đặc biệt tính đột Formatted: Font: Times New Roman, 13.5 pt Formatted: Font: Not Bold, Font color: Auto Formatted: Font: Times New Roman, 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: Times New Roman, 13.5 pt Formatted: Font: Times New Roman, 13.5 pt, Not Bold Formatted: Font: Times New Roman, 13.5 pt, Not Bold Formatted: Font: Times New Roman, 13.5 pt, Not Bold Formatted: Font: Times New Roman, 13.5 pt Formatted: Font: Times New Roman, 13.5 pt phá sách TCĐH nước ta, thí điểm giao quyền TC&TNXH cao hoạt động đào tạo, NCKH, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức máy nhân so với TĐH công lập khác Theo đó, chế quản lý để thực quyền tự chủ nêu ĐHQGHN dần hoàn thiện theo hướng tăng quyền tự chủ cho đơn vị trực thuộc Tuy nhiên, chế quản lý để thực quyền TC&TNXH ĐHQGHN thời gian qua nhiều hạn chế, bất cập, chưa phát huy hết nguồn lực thực nhiệm vụ, đặc biệt công tác tổ chức nhân Từ thực tiễn trên, với mục đích nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi chế, sách quản lý góp phần cung cấp sở lý luận để tăng cường phát huy quyền TC&TNXH TĐH nói chung ĐHQGHN nói riêng, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đổi chế quản lý nhằm phát huy tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học lĩnh vực Formatted: Font color: Auto tổ chức nhân (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội)” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Formatted: Indent: First line: 0" Từ nước ta có chủ trương đổi GDĐH, vấn đề TCĐH trường ĐH thu hút quan tâm củađược đông đảo nhà nghiên cứu, nhà quản lý lĩnh vực GDĐH quan tâm Có nNhiều viếtcơng trình báo, tạp chí hay kỷ yếu khoa học nước với nội dung nói nghiên cứu Các báo, tạp chí, viết kỷ yếu hội thảo khoa học có liên quan quan niệm, cần thiết trao quyền tự chủ cho TĐH, nêu số điều kiện, giải pháp thực hiện, bàinhư: hai “Một số yếu tố ảnh hưởng đến Formatted: Font: 13.5 pt quyền tự chủ TCTN TĐH” [31, tr.4-5], với tiêu đề “Mối quan hệ vai Formatted: Font: 13.5 pt trò QLNN giáo dục quyền tự chủ, TCTN TĐH” [32, tr.12-14] Đặng Xn Hải; viết tác giả Ngơ Dỗn Đãi “Vấn đề quyền TC trách nhiệm trường ĐH đổi GDĐH Việt Nam” Báo cáo Hội Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt thảo Đổi GDĐH Việt Nam - Hội nhập thách thức, Hà Nội (2004); Formatted: Font: 13.5 pt viết “TCĐH đánh đổi TNXH” Phạm Phụ VietnamNet; viết Formatted: Font: 13.5 pt “Các sở để cụ thể hóa hoạt động tự chủ, tự quản TCTN TĐH Việt Nam” Trần Thị Bích Liễu [40, tr.4-6]; hay với tiêu đề “TCĐH: Những quyền lợi hệ quả” Phạm Chí Dũng [12, tr.16-20] Một số nghiên cứu tiêu biểu liên quan tới công tác quản lý TĐH theo hướng bảo đảm quyền tự chủ nâng cao TNXH kể đến như: Nguyễn Văn Đạo (1999), “Quyề n tự chủ TCTN TĐH “khoá n 10” GDĐH ở nước ta hiê ̣n nay” [28, tr.28-50], đề xuất thực chính sách khoán 10 để phát huy khả tự chủ TCTN cho TĐH Mặc dù đề xuất cho thấy yêu cầu cấp thiết tự chủ TĐH có tính ứng phó biện pháp lâu dài, đảm bảo chủ động cách thật chất Lâm Quang Thiệp (2000), “GDĐH” với “Quyề n tự chủ -TNXH hệ thống đảm bảo chấ t lượng cho GDĐH Viê ̣t Nam” [15, tr.48-58], giới thiệu số quan niệm quyền TC&TNXH, cho tăng quyền tự chủ yêu cầu khách quan không tách rời việc nâng cao TNXH cách trì tốt ̣ thố ng đảm bảo chấ t lươ ̣ng nô ̣i dung bản của phương thức quản lý GDĐH nề n KTTT, chưa sâu vào nội hàm quyền tự chủ Ngơ Dỗn Đãi (2004), “Vấn đề quyền tự chủ trách nhiệm TĐH đổi GDĐH Việt Nam” [14, tr.16-24], làm rõ phần trách nhiê ̣m phải báo cáo giải trình chịu trách nhiệm TĐH, chưa đưa hình thức cơng cụ để thực trách nhiệm giải trình Đặng Xn Hải (2005), “Một vài mơ hình QLNN TĐH số nước giới” [34], tác giả Đặng Xuân Hải (chủ trì, 2005) phân tích, tổng hợp học kinh nghiệm mơ hình QLNN TĐH Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt, Not Italic, Font color: Auto Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt, Italic Formatted: Font: 13.5 pt, Italic Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt, Italic Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt, Italic Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt, Italic Formatted: Font: 13.5 pt, Italic Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt Formatted: Font: 13.5 pt chế TC&TNXH giới đưa số đề xuất áp dụng TĐH Việt Nam Tuy nhiên, giải pháp mang tính gợi mở chung cho đổi QLNN các TĐH Phạm Phụ (2005, 2006), “Về khuôn mặt GDĐH Việt Nam” Formatted Formatted Formatted với “GDĐH chế thị trường” [45], “Quyền TCĐH TNXH” [46], đưa số vấn đề lý luận TC&TNXH TĐH Trước tiên, xu tự quản quản lý theo chế chịu trách nhiệm gắn với xác lập trách nhiệm bên liên quan dựa vào kết thực để kiểm soát, đánh giá minh bạch hóa Tác giả cho thấy chế hội đồng trường cần thiết để tách bạch quyền sử dụng quyền sở hữu TĐH Thứ hai, TCĐH thể mối quan hệ Chính phủ TĐH, thẩm quyền can thiệp nên can thiệp vấn đề TĐH Trách nhiệm TĐH đảm bảo chất lượng sử dụng có hiệu nguồn lực - điều kiện thực trách nhiệm Thứ ba, cần thị trường hoá GDĐH để TĐH tổ chức vận hành hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu KT-XH Tuy nhiên, vấn đề nêu riêng lẻ, chưa sâu phân tích cách hệ thống từ góc độ quản lý Nhà nước hay TĐH Vũ Ngọc Hả i (2006), “Về quyề n tự chủ tính TNXH TĐH nước ta” [35, tr.12-15], cho rằ ng có sự lúng túng về quản lý tâ ̣p trung và phân cấ p quyền hạn, nhấn mạnh quyền tự chủ động lực “đòn bẩ y” chủ yếu để phát triển nhanh GDĐH đưa giải pháp nhằm xóa bỏ chế “xin - cho” Qua Đđề tài “Nghiên cứu đổi hệ thống tổ chức TĐH Việt Nam theo hướng tăng cường TC&TNXH” [36], tác giả Vũ Ngọc Hải (chủ nhiệm, 2008) phân tích, đánh giá thực trạng cấu tổ chức TĐH nước ta TĐH có quyền tự chủ cao giới Tuy đề tàiđã đưa nhữngmột số giải pháp tiếp tục đổi cấu tổ chức TĐH nước ta theo hướng tăng cường TC&TNXHtrong , giải pháp mang tính định hướng, chưa sâu, xác định rõ phân cấp quản lý TĐH Đặng Ứng Vận (2007), “Phát triển GDĐH kinh tế thị trường” [53], khẳng định tăng quyền tự chủ phải đôi với tăng TNXH ... quản lý nhằm phát huy tính tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học lĩnh vực Formatted: Font color: Auto tổ chức nhân (nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội) ” Tổng quan vấn đề nghiên cứu. .. đổi chế quản lý nhằm tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học tổ chức nhân trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội Formatted: Font: Not Bold CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH... Chương Cơ sở lý luận quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học Chương Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Đại học Quốc gia Hà Formatted: Font: Not Bold Nội công tác tổ chức nhân Chương Giải pháp đổi

Ngày đăng: 16/03/2015, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

  • 1.1. Một số khái niệm công cụ

  • 1.1.1. Tổ chức

  • 1.1.2. Quản lý

  • 1.1.3. Quản lý nhân sự

  • 1.1.4. Tự chủ

  • 1.1.5. Trách nhiệm xã hội

  • 1.2. Cơ sở lý luận về quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của trƣờng đại học ở nƣớc ta

  • 1.2.1. Trường đại học - tổ chức sự nghiệp công ích

  • 1.2.2. Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của trường đại học

  • 1.3. Kinh nghiệm trao quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho trƣờng đại học ở một số nƣớc trên thế giới

  • 1.3.1. Hoa Kỳ

  • 1.3.2. Nhật Bản

  • 1.3.3. Trung Quốc

  • 1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm áp dụng đối với Việt Nam

  • CHƯƠNG 2 QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ

  • 2.1. Khái quát về Đại học Quốc gia Hà Nội

  • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

  • 2.1.2. Vị trí pháp lý

  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý

  • 2.1.4. Đội ngũ cán bộ, viên chức

  • 2.2. Thực trạng phân cấp quản lý và thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội trong công tác tổ chức và nhân sự của Đại học Quốc gia Hà Nội

  • 2.2.1. Thực trạng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội

  • 2.2.2. Thực trạng phân cấp quản lý trong công tác tổ chức và nhân sự

  • 2.2.3. Đánh giá chung

  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG HƠN NỮA QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỀ TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ - TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • 3.1. Nguyên tắc xây dựng giải pháp

  • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

  • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện

  • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

  • 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính định hướng sử dụng

  • 3.2. Căn cứ đề xuất giải pháp

  • 3.2.1. Mục tiêu chiến lược và định hướng phát triển

  • 3.2.2. Cơ hội và thách thức

  • 3.3. Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý nhằm tăng cƣờng hơn nữa quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của Đại học Quốc gia Hà Nội về công tác tổ chức và nhân sự

  • 3.3.1. Tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho các đơn vị trực thuộc

  • 3.3.2. Thành lập hội đồng trường ở các trường đại học thành viên

  • 3.3.3. Tăng cường hệ thống đảm bảo chất lượng và thực hiện kiểm định chất lượng đối với các đơn vị đào tạo

  • 3.3.4. Xây dựng văn hóa tổ chức ở Đại học Quốc gia Hà Nội

  • 3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan