Đề cương chi tiết môn Triết học Cao học

77 792 1
Đề cương chi tiết môn Triết học Cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC : TRIẾT HỌC 1/ Mã số : KTTH 502 2/ Tên môn học : Triết học Mác-Lênin 3/ Tổng số tiết môn học: 90 tiết (6 đvht) Trong : - Số tiết lý thuyết: 66 tiết - Số tiết thảo luận: 24 tiết 4/ Giảng viên : TS Nguyễn Ngọc Thu - Trưởng Khoa Triết 5/ Mô tả môn học : Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học nhằm nâng cao tính khoa học tính đại lý luận, gắn lý luận với vấn đề thời đại đất nước, đặc biệt nâng cao lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, vào lĩnh vực khoa học chuyên môn học viên cao học nghiên cứu sinh 6/ Mục tiêu mơn học : Thứ nhất: Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học cung cấp cho học viên khơng kiến thức có trình độ đào tạo đại học mà phát triển sâu thêm nội dung lịch sử Triết học Triết học Mác - Lênin Thứ hai : Trên sở nội dung lịch sử Triết học, Triết học Mác-Lênin, chương trình bổ sung, phát triển nhằm nâng cao tính đại gắn liền với thành tựu khoa học công nghệ, với vấn đề thời đại đất nước đặt Thứ ba : Nâng cao lực cho học viên cao học nghiên cứu sinh việc vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào vấn đề thực tiễn đất nước đặt học tập, nghiên cứu lĩnh vực cơng tác 7/ Nội dung chi tiết mơn học : Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành triết học với thời lượng 90 tiết (6 đơn vị học trình) Chương trình phân bổ sau : TT Nội dung Số tiết Chương I Khái luận Triết học lịch sử Triết học Chương II Khái lược lịch sử Triết học phương Đông cổ-trung đại 12 Chương III Khái lược lịch sử Triết học phương Tây 16 Chương IV Khái lược lịch sử Triết học Mác - Lênin 13 Chương V Thế giới quan vật biện chứng.Vai trị nhận thức thực tiễn Chương VI Phép biện chứng vật - Phương pháp luận nhận thức 12 khoa học thực tiễn Chương VII Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Triết học Mác – Lênin Chương Lý luận hình thái kinh tế – xã hội đường lên VIII chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương IX Vấn đề giai cấp, dân tộc, nhân loại thời đại 10 vận dụng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương X Lý luận nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ Tự N.Cứu nghĩa Việt Nam Chương XI Quan điểm Triết học Mác – Lênin người vấn đề xây dựng người Việt Nam HỌC PHẦN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (gồm chương, 45 tiết, dạy đợt 1) Ngày 07 tháng 10 năm 2007 Chương I : Khái luận Triết học lịch sử Triết học 1/ Khái niệm Triết học 1.1/ Khái niệm Triết học 1.2/ Nguồn gốc Triết học 1.3/ Đối tượng Triết học 1.4/ Chức giới quan phương pháp luận Triêt học Chức giới quan Triết học Chức phương pháp luận Triết học 2/ Vấn đề Triết học, trường phái Triết học & phương pháp Triết học 2.1/ Vấn đề Triết học Nội dung vấn đề Triết học Vai trò vấn đề Triết học 2.2/ Các trường phái Triết học Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Thuyết khả tri, thuyết hồi nghi, thuyết khơng thể biết 2.3/ Các phương pháp Triết học Biện chứng siêu hình 1.Phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng _ Phương pháp siêu hình _Phương pháp biện chứng 2.Các hình thức phép biện chứng _ Phép biện chứng _ Các hình thức phép biện chứng Lịch sử Triết học phân kỳ lịch sử Triết học 3.1/ Đối tượng LSTH: Với tư cách khoa học, LSTH không dừng lại mô tả nội dung học thuyết, phương pháp mà nhiệm vụ là: - Tìm chất học thuyết Triết học xác định chỗ đứng trường phái Triết học; - Thấy mối liên hệ trường phái, phương pháp Triết học trình phát triển chúng nào; - Thấy giao lưu, thâm nhập lẫn quốc gia, vùng & giai đoạn phát triển khác nhau; - Thấy gắn bó trường phái với hoạt động thực tiễn người; Kết luận: nghiên cứu khoa học LSTH phải truy tìm lịch sử phát sinh, phát triển hệ thống Triết học & xác định vai trò chúng phát triển tư lý luận nói riêng & đời sống xã hội nói chung 1.Khái niệm lịch sử Triết học _ Lịch sử Triết học với tính cách lịch sử phát triển tư _ Lịch sử Triết học với tính cách khoa học 2.Các tính quy luật phát triển lịch sử Triết học _ Điều kiện kinh tế - xã hội với phát triển Triết học _ Các thành tựu khoa học cụ thể với phát triển Triết học _ Sự thâm nhập đấu tranh lẫn trường phái Triết học qúa trình phát triển 3.2/ Phân kỳ lịch sử Triết học Nếu ta thừa nhận Triết học hình thái xã hội => phản ánh tồn xã hội => phải vào giai đoạn phát triển XH để làm chuẩn mực cho phân kỳ LSTH Học thuyết hình thái KTXH sở quan trọng cho phân kỳ LSTH Ngoài ra, việc phân kỳ LSTH dựa vào: - Dựa vào đặc điểm vùng, dân tộc sản sinh Triết học; - Dựa vào tính độc lập tương đối Triết học; - Dực vào chất học thuyết TH tạo cột mốc lớn lao phát triển TH Dựa định hướng trên, việc phân kỳ chia giai đoạn sau: + Triết học cổ đại + Triết học trung đại + Triết học phục hưng + Triết học cận đại + Triết học cổ điển Đức + Triết học Marx – Lênin + Những trào lưu Triết học tư sản đại _ Các phân kỳ lịch sử Triết học _ Phân chia thời kỳ lịch sử Triết học + Triết học phương Đông cổ- trung đại + Triết học phương Tây cổ , trung - cận đại + Triết học Mác - Lênin ================================================================ Ngày 14 tháng 10 năm 2007 (tiếp theo) 3.3/ Những nguyên tắc yêu cầu phương pháp luận việc nghiên cứu LSTH - Khách quan: đòi hỏi người nghiên cứu đứng giới quan vật để đặt học thuyết nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc với đời sống vật chất, mà trước hết tảng KTXH Phải nhận thức học thuyết thân tồn tại; nghĩa khơng mang ý thức chủ quan để xem xét, nhìn nhận học thuyết - Biện chứng: địi hỏi người nghiên cứu phải vận dụng linh hoạt phương pháp biện chứng trình nghiên cứu mình, địi hỏi người nghiên cứu phải tơn trọng quan điểm: toàn diện, lịch sử cụ thể quan điểm phát triển => để đặt học thuyết nghiên cứu mối liên hệ có ảnh hưởng đến đời & phát triển nó, ví dụ: đặc điểm dân tộc sản sinh nó, văn hóa sản sinh nó, ảnh hưởng học thuyết TH, vùng miền sản sinh học thuyết TH; - Tính đảng & tính giai cấp: địi hỏi phải xác định tính đảng, tính giai cấp học thuyết TH Tính đảng học thuyết TH xác định học thuyết đứng trường phái nào; tính giai cấp: phục vụ cho lợi ích giai cấp nào? => giúp thấy LSTH LS đấu tranh CNDV > < CNDT, phương pháp biện chứng - siêu hình, CNDV gắn với lực lượng tiến XH & ngược lại Chương II : Lịch sử Triết học Phương Đông Phương đông: Ấn độ & Trung quốc Triết học Ấn Độ cổ - trung đại 1.1/ Những điều kiện hình thành & phát triển triết học Ấn Độ cổ trung đại 1.1.1/ Điều kiện tự nhiên: Ấn độ cổ đại quốc gia rộng lớn (đất đai, số dân), nam châu Á, trung Á, có điều kiển trái ngược nhau: núi non trùng điệp (Hymalaya), sơng ngịi biển (Ấn độ dương), khơng có đồng mà có sa mạc hoang hóa Nhiệt độ: có vùng 600-700C, có vùng 00C Sơng Ấn chảy phía đơng, sơng Hằng chảy phía tây => ảnh hưởng đến TH Ấn độ => va chạm tư => tư mặt đối lập & mối lhệ mặt đối lập yếu tố địa lý => 1.1.2/ Điều kiện KTXH: ÂĐ quốc gia xuất sớm, có lịch sử lâu đời (thiên niên kỷ thứ đến thiên niên kỷ 2), chia làm gđoạn: - Giữa thiên niên kỷ đến đầu thiên niên kỷ trước CN: văn minh sông Ấn, dấu vết sớm mà xuất nhà nước, đô thị có đường phố thẳng tắp, phố chợ, bể bơi … Đến kỷ 17 trước CN tác động lũ lụt làm văn minh bị sụp đổ - Từ kỷ 15 trước CN, Trung có lạc Arya từ Trung thâm nhập vào ÂĐ, đồng hóa người địa Dravida, từ đặt móng văn minh mới: văn minh VÊĐA Vêđa: có nghĩa kinh thánh, ghi chép phản ánh tồn đời sống tinh thần người ÂĐ, đặc biệt đời sống tinh thần, đề cập đến vị thánh thần, quyền uy thánh thần, tế lễ, bùa chú, bùa phép … Hình thức thể hiện: thơ ca, vịnh phụ Có biểu đặc biệt + Chế độ công xã nông thôn: đặc trưng ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước đế vương, lúc quan hệ gia đình, thân tộc xem quan hệ Nền kinh tế tiểu nông kết hợp với thủ CN coi trọng + Chính trị: khơng cho phép hình thành giai cấp phương tây, lại hình thành chế độ đẳng cấp XH phân chia làm đẳng cấp: tăng lữ - q tộc - bình dân - tiện nơ (nơ lệ) Tăng lữ xếp cao coi có lòng, hiểu thần linh, thay mặt thần linh cai quản Quý tộc: vua chúa, tướng lĩnh, võ sư Bình dân: người có chút cải, tài sản: tiểu thủ công, buôn bán nhỏ, tiểu tư sản nhỏ Tiện nơ: đáy XH, người ngồi sức LĐ, khơng có địa vị KT, trị, đơng đảo Phân chia đẳng cấp => tạo thêm phức tạp cho XH, tạo mâu thuẫn gay gắt đẳng cấp 3,4 với đẳng cấp trên, tạo sóng chống lại thống trị nghiệt ngã Bàlamôn (Phật giáo đời phản đối Bàlamôn) + Tư tưởng: có đấu tranh CNDV vơ thần, Chủ Nghĩa hoài nghi chống lại uy quyền kinh Vêđa & tín điều tơn giáo đạo Bàlamơn - Thế kỷ trước CN kỷ 18 sau CN: XH ÂĐ trải qua hàng loạt biến cố: chiến tranh thơn tính lẫn vương triều => ÂĐ suy yếu, xâm lăng quốc gia bên (Ả rập) => hệ tư tưởng Hồi giáo + Tư tưởng: đấu tranh ý thức hệ diễn liệt Các hình thái ý thức: hệ tư tưởng, tôn giáo xây dựng vương triều lại bị vương triều khác phá hủy, thay - Sau Thế kỷ 18: ÂĐ bị Anh quốc hộ, có thống trị, kinh tế, kết hợp văn hóa phương tây => XH ÂĐ có hội phát triển Kết luận: - Đây XH có phân chia chế độ đẳng cấp nghiệt ngã & khắc nghiệt - Là XH hình thành nhanh chóng & lâu dài chế độ công xã nông thôn, & gắn liền bần hóa ngày lớn; - Tơn giáo bao trùm tất đời sống XH, người sống nặng tâm linh, thờ cúng nhiều thần để tìm cách thoát tục 1.1.3/ Điều kiện khoa học & vhóa: XH ÂĐ cổ đại có thành tựu rực rỡ khoa học tự nhiên, đặc biệt toán học, lịch pháp, thiên văn học, y học … Toán học: kỷ trước CN, người ÂĐ phát số thập phân, khai căn, giải phương trình bậc hai, ba … Thiên văn: trước CN hình dung trái đất hình cầu, giải thích nhật thực, nguyệt thực … Lịch: Y học: châm cứu, thảo dược thuốc, bách khoa toàn thư y học Đây mảnh đất thực sản sinh TH ÂĐ cổ - trung đại 1.2/ Quá trình hình thành & phát triển tư tưởng TH Ấn Độ cổ- trung đại 1.2.1/ Sự nảy sinh tư trưởng TH thời kỳ Vêđa Tkỷ 15 - trước CN - Những mầm mống tư tưởng TH kinh Vêđa (Vêđa sớm) Gồm tập: Rigveda, Samaveda, Athavaveda, Yajuveda Nhận xét: chưa có tư tưởng TH, phản ánh tín ngưỡng, ma thuật, đan thuật & nêu lên ước nguyện đời thường người (nhà ở, quần áo, thức ăn …) Tuy vậy, veda sớm xuất tư trừu tượng, khái quát để tìm điểm giống vơ vàn vật tượng khác - Những tư tưởng TH tác phẩm Veda muộn: Gồm tác phẩm: Brahman, Anayaka, Upanisad Brahman: nội dung & hình thức nghi lễ Anayaka: ý nghĩa tượng trưng cao siêu kinh Veda Upanisad: vừa mang tính tơn giáo, vừa thể nội dung TH, điểm sau: - Đề cập đến nguồn gốc giới, cho tinh thần giới Brahman sở, nguồn gốc tạo giới => Duy tâm khách quan - Nhận thức có tiến bộ, chia làm trình độ nhận thức: + Hạ trí: tri thức phản ánh vật tượng cụ thể, riêng lẻ, có hình tượng, danh sắc, đa dạng giới thực: cây, người, ánh sáng, dịng sơng … Là tri thức thể khoa học thực nghiệm, khoa học cụ thể (điêu khắc, hội họa …) + Thượng trí: trình độ vượt qua giới thực hữu hình, hữu hạn; Nó thường xun biến đổi Hạ trí & Thượng trí khác có quan hệ mật thiết, hạ trí phương tiện cần thiết đóng vai trị đắc lực cho người hiểu biết thượng trí Tuy nhiên hiểu biết thượng trí mà người khơng thể đạt tới được, cao siêu, mà người thường rơi vào vơ minh, lầm lẫn - Bàn kiếp sống trần tục người: Cho người có ham muốn, dục vọng => thúc đẩy người hành động tương ứng => gây đau khổ cho thân xác & tinh thần Upanisad gọi nghiệp => linh hồn trở linh hồn vũ trụ Brahman Muốn giải => tu luyện Ngồi ra, Upanisad cịn đề cập Hoàn thiện đạo đức cá nhân, giá trị cao quý người … 1.2.2/ Các trường phái TH thời kỳ cổ điển (Bàlamôn & Phật giáo): Thời gian: kỷ trước CN - kỷ sau CN - Tình hình Kinh tế trị: phát triển thời kỳ trước nhiều, bị kìm hãm kiên cố chế độ công xã nông thôn & phân biệt đẳng cấp Các trào lưu TH xuất song đa dạng, thể tư tưởng tầng lớp khác XH Đặc điểm chung TH giai đoạn: - Trình bày theo hệ thống chặt chẽ & trình bày kinh sách - Bị chi phối giới quan tâm tôn giáo kinh thánh Veda, Upanisad & đạo bàlamôn Vvậy TH chia làm hệ thống đối lập nhau, dựa thừa nhận hay không thừa nhận veda: - Chính thống: samkhuya - Nyaya - Vaisesika - yoga - mamamsa - vedanta - Khơng thống: lokayata - Đạo jaina - Đạo Phật (đọc thêm: tư trưởng thống & khơng thống) Triết học Phật giáo: Là TH đời sớm, ảnh hưởng sâu đậm VN, trở thành phần đời sống người Việt, tôn giáo lớn VN (Phật - Thiên chúa giáo - Tin Lành - Hồi - Cao đài Hòa hảo) - Người sáng lập Phật giáo: Thái tử Sidhartha, trai vị vua Tịnh phạn (08/04/563 - 483 trước CN), phía nam Nepan, tiếp xúc Ấn độ - Kinh điển Phật giáo: Toàn tư tưởng phật giáo gói gọn Tam tạng (khoảng 5.000 cuốn): + Tạng Kinh: bài, tư tưởng thuyết pháp đức phật vũ trụ + Tạng Luật: điều cấm kỵ + Tạng Luận: luận bàn, luận giải phật tử, cao tăng tư tưởng Phật - Tư tưởng triết học Phật giáo: + Thế giới quan: Thế giới giới vật chất Các vật tượng vũ trụ gọi Vạn pháp không đấng thiêng liêng tạo mà tạo từ phần vật chất nhỏ bé vũ trụ, gọi thể thực tướng vật, tượng => tiến so với nhiều tư tưởng, tôn giáo khác thời Các vật tượng giới không đứng yên mà chuyển động, biến đổi, gọi Vơ thường, biến đổi theo chu trình: Thành-Trụ-Hoại-Không vật chất vô tri vô giác & Sinh-Trụ-Dị-Diệt vật chất hữu tình, nghĩa vạn vật có phát sinh, trưởng thành, hư hoại tan rã => vật tượng sinh gọi sinh, chết gọi chết mà sống có chết, chết khơng phải hết mà điều kiện cho sinh thành Sinh-Diệt hai trình xảy đồng thời vật toàn vũ trụ rộng lớn Biến đổi vạn vật bị chi phối quy luật NhânDuyên, Nhân mầm tạo quả, Duyên: điều kiện, phương tiện => Nhân-Duyên hòa hợp: vật sinh, Nhân-Duyên tan rã: vật bị diệt Tuỳ theo Nhân-Duyên kết hợp tạo thành vật tượng khác Một vật nhiều nhân duyên tạo thành So sánh: Phương tây, ngun tử có hình dạng khác => kết hợp khác => vật khác Nhân duyên khơng tự nhiên mà có, nhiều nhân dun từ trước hợp thành Trong vũ trụ, hệ thống nhân duyên vơ tận - “Trùng trùng dun khởi” Chính vậy, vạn vật vũ trụ có quan hệ mật thiết lẫn nhau, nương nhờ, tác động & chi phối lẫn Thuyết Sắc-Không: “Sắc”: vật tượng trạng thái có hình tướng khơng gian mà người nhận biết được, gọi “Có” “Khơng”: vật tượng trạng thái khơng có hình tướng mà người không nhật biết Theo thuyết “sắc-không”, giới biến đổi không ngừng, vật tồn trạng thái có hình tướng có, trạng thái khơng khơng mà thực gọi khơng có có; gọi có khơng khơng Nghĩa là, cịn mà khơng cịn, mà khơng Khơng gian & thời gian: thời gian vô cùng, không gian vô tận, đưa khái niệm đo lường cụ thể, chẳng hạn khơng gian có “Tam thiên giới” gồm: Đại thiên TG, Trung thiên TG Tiểu thiên TG Mỗi Tiểu thiên TG có hàng chục, hàng ngàn TG khác Thời gian có khái niệm “Tam kiếp”: Đại kiếp-Trung kiếp-Tiểu kiếp & tiểu kiếp có hàng triệu kiếp Nhưng xem xét vật tượng, Phật giáo thừa nhận có giới hạn khơng gian, thời gian, nghĩa có khởi đầu, kết thúc Kết luận: TG TG vật chất, chuyển động biến đổi vơ thủy vơ chung, khơng có bắt đầu, khơng có kết thúc; biến đổi TG sinh-diệt vật tượng phép lạ từ bên ngồi mà có ngun nhân tự nó, gọi “Tự kỷ nhân quả” Tồn điều 10 khẳng định phật giáo quan điểm DV vô thần & tư tưởng biện chứng sơ khai + Con người (Sự sinh & chết) Phật giáo phủ nhận việc thượng đế hay đấng tối cao sinh người mà khẳng định người phần đặc biệt TG, người bao gồm phần: Sinh lý & Tâm lý, kết hợp “Ngũ uẩn”: Sắc & Danh; Thụ; Tưởng; Hành; Thức Sinh lý: (sắc uẩn), có hình tướng, tạo bốn yếu tố chất: Địa-Thủy-Hỏa-Phong Địa: phần cứng: xương, thịt, da, phủ tạng, lơng tóc … Thủy: chất lỏng thể Hỏa: thân nhiệt Phong: thở Tinh thần, ý thức: Thụ-Tưởng-Hành-Thức: biểu thất tình (7 yếu tố tình cảm): ái-ố-nộ-hỉ-lạc-ai-dục Phần tâm lý dựa vào phần sinh lý => khơng thể có tinh thần ý thức nằm bên ngồi thể người Quan niệm chết: Không cho người sau chết hết, mà gọi “Chấp đoạn”; Sau chết có linh hồn bất tử, tiếp tục đầu thai vào kiếp khác, gọi “Chấp thường” Tồn điều giải thích thuyết “Nghiệp báo” & “Luân hồi” Con người kiếp chịu báo người kiếp trước, người nguyên nhân người tương lai Bất kỳ hành vi người bị chi phối báo Quan niệm khổ cứu khổ: Giải thoát tư tưởng xuyên suốt, chủ đạo nhân sinh quan Phật giáo, nói lên khát vọng tự cho người, khơng phải đặc quyền giai cấp => TH Phật giáo mang tính nhân sâu sắc Muốn giải thoát người => phải nhận thức thực “Tứ diệu đế” - chân lý vĩ đại: - Khổ đế: chân lý nói khổ người đời PG cho “đời bể khổ”, “nước mắt chúng sinh chứa đầy bề khổ” Bát khổ: Sinh: sinh khổ: khổ lúc sinh, khổ đời Lão: già khổ: khổ thân xác, khổ tinh thần Bệnh: đau thân xác & đau tinh thần Tử: có biệt ly linh hồn & thể xác, đầu thai kiếp khác => khổ Thụ biệt ly: yêu mà phải xa => khổ Oán tăng hội: ghét mà phải sống gần => khổ ... Triết học 2/ Vấn đề Triết học, trường phái Triết học & phương pháp Triết học 2.1/ Vấn đề Triết học Nội dung vấn đề Triết học Vai trò vấn đề Triết học 2.2/ Các trường phái Triết học Chủ nghĩa vật... niệm Triết học 1.1/ Khái niệm Triết học 1.2/ Nguồn gốc Triết học 1.3/ Đối tượng Triết học 1.4/ Chức giới quan phương pháp luận Triêt học Chức giới quan Triết học Chức phương pháp luận Triết học. .. Triết học cổ điển Đức + Triết học Marx – Lênin + Những trào lưu Triết học tư sản đại _ Các phân kỳ lịch sử Triết học _ Phân chia thời kỳ lịch sử Triết học + Triết học phương Đông cổ- trung đại + Triết

Ngày đăng: 16/03/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan