Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Hà Đông nhằm tăng cường chất lượng dạy học trong giai đoạn hiện nay

100 434 1
Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Hà Đông nhằm tăng cường chất lượng dạy học trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ====================== LÊ VĂN HUẤN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG NHẰM TĂNG CƢỜNG CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ====================== LÊ VĂN HUẤN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG NHẰM TĂNG CƢỜNG CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Bá Lãm HÀ NỘI - 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sư phạm, Khoa Sau đại học - Đại học Quốc Gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành chương trình cao học Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS.Đặng Bá Lãm, người tận tình khơng quản thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn vị lãnh đạo Thành uỷ, Phòng Giáo dục & Đào tạo, trường THCS thành phố Hà Đông cung cấp số liệu quí báu động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho Xin cảm ơn đồng nghiệp người thân yêu gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo Thầy Cơ, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2008 TÁC GIẢ Lê Văn Huấn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐ : Cao đẳng CB : Cán CBQL : Cán quản lý CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVC : Cơ sở vật chất DCH NT : Dân chủ hoá nhà trường ĐDDH : Đồ dùng dạy học ĐH : Đại học ĐT, BD : Đào tạo, bồi dưỡng GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục & Đào tạo GS : Giáo sư GV : Giáo viên HĐND TP : Hội đồng nhân dân Thành phố HS : Học sinh KTTH-HN : Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp LLCT : Lý luận trị QLNN : Quản lý Nhà nước TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Th.sỹ : Thạc sỹ THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sỹ TSGV : Tổng số giáo viên UBND TP : Uỷ ban nhân dân Thành phố XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục 1.1.3 Các chức quản lý 1.1.4 Giáo viên trung học sở 1.1.5 Đội ngũ giáo viên trung học sở 1.1.6 Công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung học sở 1.1.7 Chất lượng 1.1.8 Chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên trung học sở 1.2 Một số vấn đề lý luận công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung học sở 1.2.1 Quản lý nguồn nhân lực 4 4 5 6 10 10 12 15 17 20 20 1.2.2 Nội dung chủ yếu công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung học sở 22 Kết luận chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐƠNG 2.1 Khái qt đặc điểm tình hình thành phố Hà Đông 2.1.1 Lịch sử, đặc điểm, chức nhiệm vụ Thành phố 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Thành phố 2.1.3 Hệ thống giáo dục Thành phố 2.1.4 Cơ sở vật chất ngành giáo dục Thành phố 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học sở thành phố Hà Đông giai đoạn 33 34 34 34 36 36 36 37 2.2.1 Số lượng 2.2.2 Chất lượng 2.2.3 Hiệu hoạt động 2.3 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung học sở thành phố Hà Đông giai đoạn 2.3.1 Công tác qui hoạch đội ngũ giáo viên trung học sở 2.3.2 Công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên trung học sở 2.3.3 Công tác sử dụng đội ngũ giáo viên trung học sở 2.3.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở 2.3.5 Công tác đánh giá, đề bạt, sa thải đội ngũ giáo viên trung học sở Kết luận chương Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HI ỆN NAY 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý nhằm tăng cường chất lượng dạy học đội ngũ giáo viên trung học sở 3.1.1 Nguyên tắc đồng thống 3.1.2 Nguyên tắc kế thừa 37 39 43 44 44 46 48 49 53 55 56 56 56 57 3.1.3 Nguyên tắc phù hợp với thực tiễn địa phương đội ngũ giáo viên 3.1.4 Nguyên tắc khả thi 3.1.5 Nguyên tắc có tính hiệu 3.2 Biện pháp quản lý nhằm tăng cường chất lượng dạy học đội ngũ giáo viên trung học sở 3.2.1 Nhóm biện pháp thứ nhất: Xây dựng qui hoạch đội ngũ giáo viên 3.2.2 Nhóm biện pháp thứ hai: Tuyển dụng đội ngũ giáo viên 3.2.3 Nhóm biện pháp thứ ba: Sử dụng đội ngũ giáo viên 57 57 58 3.2.4 Nhóm biện pháp thứ tư: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 3.2.5 Nhóm biện pháp thứ năm: Đánh giá, đề bạt, sa thải đội ngũ giáo viên 3.3 Thăm dị tính cần thiết, tính khả thi tính hiệu biện pháp Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 66 70 75 77 78 78 81 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 58 58 59 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục coi điều kiện tiên phát triển Có thể khẳng định khơng có giáo dục khơng có phát triển người Chính nhờ có giáo dục di sản tinh thần hệ trước truyền lại cho hệ sau, di sản tích luỹ ngày phong phú làm cho xã hội ngày tiến Con người sau nhu cầu sinh học, cịn có nhu cầu nhận thức, nhu cầu giao lưu, nhu cầu cải tạo thực tiễn, nhu cầu phát triển… giáo dục phương tiện giúp người thực nhu cầu Trong phạm vi quốc gia địa phương, giáo dục tảng văn hoá, đồng thời mục tiêu động lực kinh tế Giáo dục thành phần quan trọng tạo nên kết cấu hạ tầng đời sống xã hội Giáo dục hình thành, phát triển nhân cách người sắc dân tộc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước địa phương Sản phẩm giáo dục giáo dục phổ thông gián tiếp, không cho lợi trực tiếp ngay, di sản vơ hình, nhận hữu giáo dục người sáng tạo thơng qua hàm lượng trí tuệ sản phẩm Giáo dục coi nghiệp Đảng, Nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đánh dấu bước ngoặt trọng đại đưa cách mạng nước ta bước sang thời kỳ Đại hội định đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Thực nghị Đại hội, ngày 16/12/1996 Hội nghị Trung ương khoá VIII họp chuyên bàn giáo dục hai nghị “Về định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo Về định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ CNH-HĐH” Đại hội Đảng IX, X tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người– yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Bậc phổ thơng nói riêng hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung, đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng, định đến chất lượng giáo dục đào tạo, nhân tố trực tiếp truyền tải tri thức nhân loại nhân cách sống tới học sinh, giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến nhân loại vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do việc đổi quản lý đội ngũ giáo viên phổ thông nhằm nâng cao hiệu hoạt động đáp ứng yêu cầu xã hội, theo kịp phát triển giới yêu cầu thiết nay, Chỉ thị 40 CT/TW Ban chấp hành Trung ương rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH-HĐH đất nước” Tương xứng với yêu cầu giáo viên nhà quản lý giáo dục phải người có tâm, có tầm có tài để giáo dục phát triển hướng có hiệu Điểm lại 20 năm đổi mới, giáo dục đạt thành tựu đáng kể, tạo xã hội học tập, phục vụ đắc lực cho đường lối đổi kinh tế-xã hội Đảng đề Đảng Nhà nước coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, tạo điều kiện để “Mọi người dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập" Tuy nhiên xét cách tổng thể giáo dục bộc lộ nhiều yếu kém, tụt hậu xa so với nước phát triển Các địa phương có thành phố Hà Đơng cịn khó khăn, lúng túng việc đạo cơng tác giáo dục Đội ngũ giáo viên THCS nhiều bất cập, hiệu hoạt động chưa cao, số giáo viên chưa đạt chuẩn cịn đáng kể trình độ cịn chưa đáp ứng yêu cầu, hạn chế việc tiếp thu, cập nhật kiến thức mới, nhiều giáo viên chưa tâm huyết với nghề, phương pháp dạy học cịn lạc hậu, khơng chịu đổi theo xu hướng phát triển xã hội, chưa có tầm nhìn giáo dục, người dạy “dạy thầy có, chưa dạy học sinh cần”, nhiều học sinh giỏi dừng mức "Thợ học" mà chưa ứng dụng vào thực tiễn, rào cản lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bậc phổ thông Để khắc phục yếu địi hỏi phải chấn hưng lại giáo dục, xác định "Thắng đua giáo dục, thắng đua kinh tế", muốn thắng đua giáo dục phải có hiểu biết tầm chiến lược, biết thực trạng giáo dục diễn có giải pháp để nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu xã hội Từ góc độ giáo dục học, kinh tế học kiến thức học chương trình Cao học quản lý giáo dục Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, kết hợp với nhận thức thân khẳng định giáo dục có vai trị quan trọng lĩnh vực, phát triển xã hội, tạo nguồn lực góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững Ở địa phương thành phố Hà Đơng có biện pháp quản lý tốt, biết phát huy nhân tố người nghiệp giáo dục để giáo viên biết lấy hiệu hoạt động làm trọng, dốc bầu tâm huyết, đem hết khả vào việc truyền đạt kiến thức cho học sinh giáo dục đóng góp lớn cho Thành phố, tạo lớp người có trình độ, có văn hố, đem lại văn minh thị, tạo lực để phát triển kinh tế-xã hội Trong hoạt động giáo dục Thành phố giáo dục THCS chiếm vị trí quan trọng, trang bị nhân cách sống bản, trình độ học vấn phổ thơng sở cho học sinh có hiểu biết ban đầu kĩ thuật ... công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung học sở thành phố Hà Đông, đề xuất biện pháp nhằm tăng cường chất lượng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung học sở thành phố Hà Đông giai đoạn Khách... tác quản lý đội ngũ giáo viên trung học sở - Phân tích thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung học sở thành phố Hà Đông - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng cường chất lượng dạy học. .. thải đội ngũ giáo viên trung học sở Kết luận chương Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƢỜNG CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HI ỆN NAY

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Quản lý

  • 1.1.2. Quản lý giáo dục

  • 1.1.3. Các chức năng quản lý

  • 1.1.4. Giáo viên trung học cơ sở

  • 1.1.5. Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

  • 1.1.6. Công tác quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

  • 1.1.7. Chất lượng

  • 1.1.8. Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở

  • 1.2.1. Quản lý nguồn nhân lực

  • 2.1. Khái quát đặc điểm tình hình thành phố Hà Đông

  • 2.1.1. Lịch sử, đặc điểm, chức năng nhiệm vụ của Thành phố

  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Thành phố

  • 2.1.3. Hệ thống giáo dục Thành phố

  • 2.1.4. Cơ sở vật chất ngành giáo dục Thành phố

  • 2.2.1. Số lượn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan