Những biện pháp tăng cường quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh nội trú của trường THPT Nội trú - Đồ Sơn.PDF

98 488 1
Những biện pháp tăng cường quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh nội trú của trường THPT Nội trú - Đồ Sơn.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 10 8 8 9 GIÁO DỤC TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm giải thích khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1.Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.2 Các loại hình nhà trường hệ thống GD quốc dân 1.2.3 Quản lý nhà trường quản lý trường phổ thông 1.3 Các quan niệm chất lƣợng 1.3.1 Chất lượng đánh giá đầu vào 1.3.2 Chất lượng đánh giá "đầu ra" 1.3.3 Chất lượng đánh giá "Giá trị gia tăng" 1.3.4 Chất lượng đánh giá "Giá trị học thuật" 1.3.5 Chất lượng đánh giá "Văn hóa tổ chức riêng" 1.3.6 Chất lượng đánh giá "Kiểm toán" 1.4 Quan niệm CLGD mơ hình quản lý chất lƣợng 1.4.1 Quan niệm chất lượng GD: 1.4.2 Mục tiêu chuẩn GD học sinh PT nói chung học sinh PTDTNT nói riêng 10 11 11 15 16 18 18 18 18 19 19 19 20 20 21 1.5 Mơ hình quản lý chất lƣợng 1.5.1 Mơ hình BS 5750/ISO 9000 25 1.5.2 Mơ hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model), (SEAMEO, 1999) 1.5.3 Mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (Ashworth Harvey, 1994) 1.6 Khái niệm QLCL - Các hệ thống ĐBCL QL 1.6.1 Khái niệm ĐBCL: 1.6.2 Các điều kiện ĐBCL 1.6.3 Các lĩnh vực cần QL trường THPT nói chung trường PTDTNT nói riêng 1.6.4 Những tiêu chí làm sở cho việc đánh giá lĩnh vực cần QL 1.6.5 Các quy trình đánh giá kiểm định điều kiện ĐBCLGD Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT 25 LƢỢNG GD VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM 35 25 25 27 27 27 28 28 33 35 BẢO CHẤT LƢỢNG CỦA TRƢỜNG THPT NÔI TRÚ - ĐỒ SƠN 2.1 Sự nghiệp phát triển GD thành phố Hải Phòng 2.2 Một số định hƣớng phát triển giáo dục thành phố Hải Phòng trƣờng THPTNT Đồ Sơn 2.2.1 Một số định hướng PTGD thành phố Hải Phòng 2.2.2 Một số định hướng phát triển trường THPTNT Đồ Sơn 2.3 Mục tiêu ĐT chuẩn ĐT học sinh phổ thông - học sinh PTTHNT 2.3.1 Thực trạng học sinh PTNT so với chuẩn mục tiêu ĐT 2.3.2 Sự cần thiết phải tăng cường QL điều kiện ĐBCL 2.4 Hệ thống ĐBCL nhà trƣờng PTDTNT 2.4.1 Các lĩnh vực có tác động tới chất lượng cần quản lý 2.4.2 Quy trình đánh giá điều kiện ĐBCL 2.5 Các điều kiện để việc GD trƣờng THPTDTNT đạt chuẩn tiêu chí CLGD Và đạt chuẩn tiêu chí ĐBCL 37 37 39 40 40 41 42 42 42 42 42 44 2.5.1 Về đội ngũ giáo viên 2.5.2 Lực lượng học sinh 2.5.3 Công tác quản lý, tổ chức biên chế 2.5.4 Cơ sở vật chất, tài 2.5.5 Mơi trường giáo dục 2.5.6 Các lĩnh vực khác Chƣơng 3: NHỮNG BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QL CÁC ĐIỀU 45 KIỆN ĐBCLGD Ở TRƢỜNG THPTDTNT ĐỒ SƠN 48 3.1 Tổ chức quản lý nhà trƣờng 3.1.1 Tổ chức máy QL đạt hiệu cao 3.1.2 Công tác QL nhà trường phải đạo theo kế hoạch kế hoạch 3.1.3 Bộ phận theo dõi chất lượng nhà trường 3.2 Đội ngũ cán QL - GV - CNV 3.2.1 Về số lượng cấu 3.2.2 Về tiêu chuẩn hóa đội ngũ 3.2.3 Quy định chức trách chung CB - GV - CNV 3.2.4 Đánh giá CB - GV - CNV 3.2.5 Thực tuyển nguồn giáo viên 3.2.6 Đổi công tác QLCM công tác DH nhằm đạt hiệu 3.3 Đội ngũ học sinh 3.3.1 Tuyển sinh phụ đạo nâng cao chất lượng đầu vào 3.3.2 Tổ chức GD phù hợp 3.3.3 Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc sử dụng có hiệu mơi trường nội trú 3.3.4 Tổ chức cải tiến nội dung chương trình hoạt động ngồi lên lớp 3.3.5 Làm tốt công tác GD hướng nghiệp - Dạy nghề 3.3.6 Tăng cường công tác quản sinh tổ chức tốt cơng tác giáo vụ, hành trường 3.4 Giảng dạy, học tập, chƣơng trình, tổ chức lên lớp, thi 46 47 47 48 48 51 53 53 54 54 54 54 55 57 59 59 62 64 65 67 68 70 71 71 cử 3.4.1 Giảng dạy 3.4.2 Lên lớp 3.4.3 Hoạt động nghiên cứu 3.4.4 Bổn phận công dân 3.5 Tăng cƣờng công tác QL khai thác nguồn lực tài CSVC đạt hiệu 3.5.1 Đảm bảo hệ thống hạ tầng sở đạt quy chuẩn, đáp ứng mục tiêu GD&ĐT nhà trường 3.5.2 QL nguồn vật lực chủ động cho hoạt động chuyên môn đồng thời tạo hiệu kinh tế 3.5.3 Nhóm nhiệm vụ giải pháp QL nguồn tài lực 3.6 Coi trọng vai trị phối hợp quản lý đồn thể trị - xã hội nhà trƣờng, tổ chức thực quy chế dân chủ 3.6.1 Mối quan hệ quyền đồn thể đơn vị 3.6.2 Xã hội hoá vấn đề GD&ĐT nhà trường 3.7 Kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 73 74 74 76 80 85 85 86 91 94 97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH TW Bộ GD-ĐT BHXH BHYT CNH-HĐH CLGD CSVC CSVN DL ĐBCL ĐTBD GD&ĐT GD GDQD HP HN KHKT KT - XH QLCL QLCLTT QLGD NCL NXB PGS Sở GD-ĐT TP THCS THPT THPTNT THPT DL PTDTNT TT GĐHNN XHHSNGD XHCN Ban chấp hành trung ương Bộ Giáo dục - đào tạo Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Cơng nghiệp hóa- đại hóa Chất lượng giáo dục Cơ sở vật chất Cộng sản Việt Nam Dân lập Đảm bảo chất lượng Đào tạo bồi dưỡng Giáo dục đào tạo Giáo dục Giáo dục quốc dân Hải Phòng Hà Nội Khoa học kỹ thuật Kinh tế xã hội Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng tổng thể Quản lý giáo dục Ngồi cơng lập Nhà xuất Phó giáo sư Sở Giáo dục- đào tạo Thành phố Trung học sở Trung học phổ thông Trung học phổ thông nội trú Trung học phổ thông dân lập Phổ thông dân tộc nội trú Trung tâm giáo dục hướng nghiệp dạy nghề Xã hội hóa nghiệp giáo dục Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà trƣờng thiết chế trị - xã hội đặc trƣng hoạt động giáo dục Mục đích giáo dục thúc đẩy phát triển KT-XH cách cung cấp nguồn nhân lực đƣợc đào tạo Nhiệm vụ GD-ĐT chuyển đổi nhanh chóng chất lƣợng giáo dục đáp ứng đƣợc yêu cầu công đổi Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 xác định mục tiêu, giải pháp bƣớc cho ngành GD-ĐT nƣớc theo phƣơng châm đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá Chất lƣợng giáo dục cịn thấp chƣa thoả mãn đƣợc yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội Một nguyên nhân quan trọng việc QLCL, tức việc kiểm sốt q trình tạo chất lƣợng sản phẩm giáo dục, nhƣ xác định điều kiện cần đủ để đảm bảo chất lƣợng giáo dục, chƣa đƣợc thực thi theo hệ thống đo lƣờng chuẩn mực thống Trong giáo dục nhà trƣờng “rƣờng cột” hệ thống giáo dục quốc dân, mà chất lƣợng giáo dục phổ thông lại đƣợc đồng với việc kiểm tra đánh giá (đầu ra) Trong yếu tố, điều kiện khác tổng thể trình đào tạo (những yếu tố trực tiếp định đến CLGD) đƣợc xem nhƣ điều kiện cần nhà trƣờng Trƣờng THPTNT Đồ Sơn đời mơ hình GD&ĐT thành phố Hải Phòng GD&ĐT Hải Phòng thực chủ chƣơng đa dạng hố loại hình đào tạo Sự đời mơ hình GD nội trú dành cho em huyện đảo, em vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, em gia đình sách, gia đình đặc biệt khó khăn vƣợt khó vƣơn lên học giỏi, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho địa phƣơng đó, giữ vững cơng tác phổ cập, rút ngắn khoảng cách dân trí thành thị với nông thôn, đất liền với hải đảo Vấn đề quản lý chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng giáo dục nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng phổ thông mối quan tâm tất ngƣời làm giáo dục bao gồm: Cán quản lý, giáo viên, công nhân viên, phụ huynh học sinh Chính chúng tơi băn khoăn trăn trở cơng tác quản lý mơ hình GD Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Những biện pháp tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD học sinh nội trú trường THPTNT Đồ Sơn” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý để tìm tịi bổ sung biện pháp nhằm tăng cƣờng quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng GD học sinh nội trú trƣờng THPTNT Đồ Sơn nhằm ổn định phát triển mơ hình khẳng định tồn loại hình trƣờng nội trú phổ thông phù hợp thời kỳ đổi Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận khái niệm chất lƣợng điều kiện đảm bảo chất trƣờng phổ thông 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục trƣờng THPTNT Đồ Sơn - Hải Phòng 3.3 Đề xuất biện pháp nhằm tăng cƣờng việc quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng GD trƣờng THPTNT Đồ Sơn - Hải Phòng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng GD trƣờng THPTNT 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu: biện pháp tăng cƣờng quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng GD học sinh nội trú Trƣờng THPTNT Đồ Sơn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng GD đề xuất biện pháp nhằm tăng cƣờng quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng GD trƣờng THPTNT Đồ Sơn Giả thuyết nghiên cứu Chất lƣợng GD trƣờng THPTNT Đồ Sơn đƣợc nâng lên vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt đồng biện pháp quản lý, việc tăng cƣờng công tác quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng GD góp phần khơng nhỏ vào việc đạt mục tiêu GD nhà trƣờng Kết áp dụng trƣờng PT bán trú học buổi ngày, trƣờng PTDTNT có đặc điểm hồn cảnh tƣơng tự Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị liệu tham khảo luận văn gồm chƣơng - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn khái niệm chất lƣợng điều kiện đảm chất lƣợng GD trƣờng phổ thông - Chương 2: Thực trạng điều kiện đảm bảo chất lƣợng GD công tác quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng trƣờng THPTNT Đồ Sơn - Chương 3: Những biện pháp tăng cƣờng việc quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng GD trƣờng THPTNT Đồ Sơn - Hải Phòng Kết luận Khuyến nghị tài liệu tham khảo Cuối luận văn phần tƣ liệu tham khảo phụ lục Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu Trong năm qua giáo dục THPT nƣớc ta trình tự đổi Mặc dù có nhiều cố gắng chuyển biến mạnh mẽ, nhƣng chất lƣợng giáo dục THPT nƣớc ta nhiều yếu bất cập Chất lƣợng đào tạo thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn so với kết đào tạo THPT nhiều nƣớc khu vực Nhƣ vậy, nâng cao không ngừng chất lƣợng giáo dục THPT vấn đề cần đƣợc quan tâm yêu cầu cấp bách tất chúng ta, nhà quản lí giáo dục THPT, cán quản lí, học sinh, toàn xã hội Đây giải pháp giúp giáo dục THPT Việt Nam làm tròn sứ mạng lịch sử mình: cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho cơng cơng nghiệp hố - đại hoá đất nƣớc, vƣơn lên ngang tầm khu vực, tiến tới trình độ giáo dục THPT giới Để làm tốt việc này, Bộ Giáo dục Đào tạo có sách chất lƣợng giáo dục THPT: hình thành tổ chức chuyên trách đảm bảo đánh giá chất lƣợng giáo dục có giáo dục THPT thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; thời gian tới tiến hành đánh giá chất lƣợng điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng THPT cục khảo thí kiểm định chất lƣợng Đây chủ trƣơng đắn kịp thời, tác động đến việc cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT Ở nƣớc ta, việc đánh giá đảm bảo chất lƣợng giáo dục THPT lĩnh vực mẻ, chƣa thực đƣợc nhiều ngƣời chí nhà quản lí trực tiếp cấp biết đến quan tâm đến cách mức Đây khó khăn cho việc triển khai quy trình đánh giá chất lƣợng trƣờng THPT Trách nhiệm giúp cho ngƣời hiểu đƣợc chất quy trình đánh giá chất lƣợng, nhƣ cung 10 cấp thông tin, sở khoa học kinh nghiệm nƣớc lĩnh vực Xuất phát từ điều trình bày nói vấn đề quản lý chất lƣợng đƣợc đề cập đến số sách báo chí nhƣng thực tế cơng trình mang nặng ý thức chủ quan nhà khoa học giáo dục Mặc dù tính khoa học cơng trình xác định nhƣng quản lý dựa tiêu chí mang tính chế định ngành học rõ ràng chƣa có thống tồn quốc Mặt khác phạm vi nghiên cứu đề tài “Những biện pháp tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD học sinh nội trú trường THPTNT Đồ Sơn”, cơng trình nghiên cứu quy mơ thực ý Đặc biệt việc thành lập mơ hình trƣờng thành phố đô thị trung tâm cấp quốc gia mẻ, nhà nghiên cứu chƣa có cơng trình nghiên cứu loại hình trƣờng Hải Phịng nói chung phạm vi hẹp mà đề tài đề cập nói riêng Do luận văn khẳng định việc thực đề tài nhƣ nêu hoạt động nghiên cứu độc lập luận văn 1.2 Các khái niệm giải thích khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1 Quản lý gì? Từ xã hội lồi ngƣời xuất hiện, bắt đầu hình thành nhóm ngƣời, để thực mục tiêu mà họ đạt đƣợc với tƣ cách cá nhân riêng lẻ, quản lý xuất nhƣ yếu tố cần thiết để phối hợp nỗ lực cá nhân hƣớng tới mục tiêu chung Xã hội ngày phát triển, quản lý có vai trị quan trọng việc điều khiển hoạt động xã hội, qua nhiều phƣơng thức sản xuất khác trình độ tổ chức, điều hành quản lý ngày cao khiến xuất lao động ngày tiến lĩnh vực đời sống ngƣời nói chung lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng Có thể nói rằng, quản 11 trƣởng Trong trƣờng hợp vƣợt q thẩm quyền phải thơng báo rõ báo cáo lên cấp Ở yêu cầu Hiệu trƣởng thực chế độ cơng khai tài theo quy trình Nhà nƣớc; cơng khai quyền lợi, chế độ, sách việc đánh giá định kỳ nhà giáo, cán bộ, công chức, ngƣời học Từ lý luận ứng dụng linh hoạt vào điều kiện cụ thể củ nhà trƣờng THPT nội trú Đồ Sơn Các khoản thu nhà trƣờng phải đƣợc thông báo, bàn bạc định Kế hoạch chi phải đƣợc xây dựng điều chỉnh ý kiến thành viên quan kỳ hội nghị CBCC hàng năm Hiệu trƣởng nhà trƣờng tự tổ chức kiểm tra phận tài vụ hàng tháng hình thức: Đối chiếu lệnh chi kết chi Kiểm tra nguồn thu hàng tháng nhiều hình thức nhiều đối tƣợng Tài vụ kiểm tra lƣợng thu hàng tháng đối chiếu với sổ thu GVCN Thanh tra nhân dân kiểm tra tài vụ hàng q (4 q/năm) Duy trì cơng tác tra năm học kỳ, kết tra phải đƣợc thơng báo cơng khai Ngồi ra, phải thực tra đột xuất có khiếu kiện Ban tra phải thực chức trách cách công tâm vấn đề phải giải cách nhanh chóng xác tƣờng minh Trong kỳ tra, thực việc mời chuyên gia tài (Sở GD Sở Tài chính) tham gia đồn để dảm bảo khách quan khoa học Các kỳ kiểm tra phải tổng hợp đánh giá công tác tài Hiệu trƣởng phải nắm bắt đƣợc kết tìm giải pháp điều chỉnh quý, kỳ tiếp sau 3.6 Coi trọng vai trò phối hợp quản lý đồn thể trị - xã hội nhà trƣờng, tổ chức thực quy chế dân chủ 3.6.1 Mối quan hệ quyền đoàn thể đơn vị 85 Cần phải nhận thức nhiệm vụ xây dựng mối quan hệ Đảng -Chính quyền (BGH) đồn thể Phát huy vai trị lãnh đạo tồn diện tổ chức Đảng, vai trị động viên giám sát Cơng đồn, vai trị tiên phong gƣơng mẫu Đồn TN, tạo nên sức mạnh tổng hợp, hoàn thành tốt nhiệm vụ trị nhà trƣờng BGH dựa vào nghị chi để cụ thể hoá thành qui định, biện pháp, kế hoạch, phân công phân nhiệm rõ ràng cho cán chủ chốt nhà trƣờng Hiệu trƣởng ngƣời tổ chức máy nhà trƣờng , xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học, quản lý cán công chức, quản lý chuyên môn, quản lý tổ chức giáo dục HS, quản lý hành tài sản nhà trƣờng, thực chế độ sách Nhà nƣớc CBCC, HS BGH tạo điều kiện tốt để Cơng đồn, đồn TN hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Tổ chức Hội nghị CBCC để thực tốt qui chế dân chủ, tạo môi trƣờng để tất ngƣời tham gia đóng góp cơng sức trí tuệ vào cơng việc nhà trƣờng Xử lý giải vấn đề phát sinh Thực chế độ cơng khai tài chính, cơng khai kế hoạch, công khai việc kiểm tra đánh giá xếp loại Tổ chức Cơng đồn nhà trƣờng hoạt động theo điều lệ Cơng đồn, nhiệm vụ cơng đồn ngành GD&ĐT Tổ chức vận động, động viên đoàn viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc nhà trƣờng phân công thực tốt vận động cơng đồn ngành (ví dụ: vận động “Dân chủ - Kỷ cƣơng - Tình thƣơng - Trách nhiệm”, “Thi trƣờng đẹp”…) Quan tâm đến hồn cảnh cơng đồn viên, bảo vệ quyền lợi đáng ngƣời lao động Tích cực tham gia hoạt động tình nghĩa Xây dựng tập thể sƣ phạm đoàn kết, thực tổ ấm Giám sát hoạt động nhà trƣờng theo qui định pháp luật, điều lệ trƣờng trung học Hàng năm bình chọn danh hiệu: “Tổ cơng đồn vững mạnh ”, “Cơng đồn viên xuất sắc”, “Giỏi việc trƣờng đảm việc nhà”, “Gia đình văn hố”… Nhà trƣờng với cơng đồn thƣờng xun chăm lo đời sống cán cơng chức Sắp xếp thời khóa biểu hợp lý, tổ chức dạy tăng cƣờng thu nhập 86 theo qui định, đảm bảo lĩnh lƣơng kỳ, bảo đảm chế độ, kịp thời Trợ cấp khó khăn hoạn nạn, hàng năm mua bảo hiểm y tế tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, tổ chức tham quan học tập, có quà ngày lễ tết Khen thƣởng cán công chức đạt học sinh giỏi, có giải học sinh giỏi, đỗ đại học Tổ chức quà cho bậc Phụ huynh CBCC nhân ngày ngƣời cao tuổi Tổ chức Đoàn TNCSHCM hoạt động theo điều lệ đoàn Đoàn TN lực lƣợng xung kích việc tổ chức hoạt động phong trào thi đua HS, tham gia tích cực có hiệu hoạt đọng xã hội Tổ chức tốt hoạt động đội niên cờ đỏ, theo dõi đánh giá xếp loại kết thi đua chi đoàn, kết hợp với công an phƣờng thƣờng xuyên kiểm tra nội vụ HS, góp phần ổn định kỷ cƣơng nhà trƣờng Chi đoàn GV lãnh đạo chi đoàn HS xây dựng đoàn trƣờng vững mạnh tiên tiến, 100% HS trƣờng đoàn viên Mỗi tổ chức nhà trƣờng có nhiệm vụ đặc thù riêng nhƣng chung mục tiêu phát triển nhà trƣờng Ngƣời hiệu trƣởng thực tế khơng có quyền lực quản lý tổ chức CTXH đơn vị,vấn đề chỗ thông qua hội nghị chi Đảng, Hiệu trƣởng cần chủ động đua kế hoạch phối quản BGH tổ chức này,bằng cách xác định rõ nội dung cơng việc phạm vi hoạt động chƣơng trình phối hợp quản lý thật ăn khớp theo tững chủ đề tiến trình năm học Xây dựng đƣợc quy chế hoạt động tổ chức với BGH nhà trƣờng văn Việc tổ chức thực quy chế dân chủ trƣờng THPT nội trú Đồ sơn cần đƣợc thực nghiêm túc khâu hoạt nhà trƣờng, đặc biệt công tác chuyên môn giáo dục, tổ chức nhân sự; đánh giá, bình xét kết công tác, xếp loại thi đua cá nhân - Đối với cán giáo viên: Trong công tác chuyên môn, cần phân thành tổ, tổ trƣởng chịu trách nhiệm thực kế hoạch tổ nhƣ: lập kế hoạch, phân phối chƣơng trình/cơng việc, dự đánh giá kết lên lớp giáo viên Mọi hoạt 87 động đƣợc thành viên tổ họp bàn đến thống báo cáo Ban giám hiệu để giám sát thực Việc lập kế hoạch hoạt động toàn diện nhà trƣờng, hiệu trƣởng từ kế hoạch, chƣơng trình hoạt động tổ mơn tổ nghiệp vụ để tổng hợp đề chƣơng trình nhà trƣờng, có tính đến đặc thù riêng môn/ công việc nhƣ cá nhân, thành viên Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả, xếp loại thi đua, việc đạo hiệu trƣởng phải công Muốn cần tổ tự kiểm tra chéo lẫn đánh giá, xếp loại thi đua thành viên, dựa vào hiệu công việc cá nhân nhƣ: giảng dạy, chủ nhiệm, hoạt động ngoại khố cơng tác khác dựa tiêu chí qui định ngành, trƣờng Cần có tiêu chuẩn tuyển dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên làm việc trƣờng THPT nội trú Đồ sơn đảm bảo cho ngƣời sử dụng lao động không vi phạm Luật Lao động mà sử dụng đƣợc nguồn nhân lực có trí tuệ kinh nghiệm cao Đối với với đội ngũ cán CNV, tiêu chuẩn tuyển dụng phải chặt chẽ Về tuổi lao động, nên tuyển độ tuổi 45 trở xuống, có trình độ cấp tƣơng xứng với công việc cụ thể Nghĩa vụ quyền lợi phải rõ ràng, đƣợc thể cụ thể hợp đồng lao động - Đối với học sinh: Mỗi tuần cần bố trí sinh hoạt lớp để giáo viên chủ nhiệm hƣớng dẫn học sinh nhận xét đánh giá thi đua mạnh yếu tổ với nhau, so sánh với tình hình chung tồn lớp Giáo viên chủ nhiệm cần lắng nghe tôn trọng ý kiến học sinh phản ánh lớp, trƣờng giáo viên giảng dạy để kịp thời phản ánh với hiệu trƣởng có phƣơng án điều chỉnh Hàng tháng phải có tiết sinh hoạt dƣới cờ, để ban thi đua nhà trƣờng đánh giá so sánh thi đua lớp, động lực để em cố gắng vƣơn lên để thực qui chế dân chủ công khai việc đánh giá xếp loại thi đua lớp Ban thi đua nhà trƣờng cần cử đại diện học sinh tham gia Cuối học kỳ cần lấy ý kiến học sinh 88 tất mặt liên quan đến việc dạy học qua phiếu thăm dò ý kiến học sinh, qua họp cán lớp Tập hợp ý kiến lại để hiệu trƣởng xem xét giải nguyện vọng đáng học sinh 3.6.2 Xã hội hóa vấn đề GD-ĐT nhà trường Xã hội hố giáo dục theo quan điểm nƣớc (All for ducation) trình mà giáo dục phát huy hết vai trị xã hội, ngƣời xã hội ngƣời phải có trách nhiệm tinh thần vật chất xã hội Trong quan điểm này,điều quan trọng vận dụng vào thực tiễn đặt trọng số XHHGD đặt vào vế nào? cần lƣu ý việc huy động cộng đồng phải đƣợc hiểu tồn diện,nghĩa khơng huy động tham gia đóng góp vật chất mà cịn ý đến tham góp tinh thần cộng đồng, tham gia ủng hộ tạo môi trƣờng giáo dục thống Ngƣời ta thƣờng gắn nội dung XHHCTGD với chữ hoá nhƣ sau: - Giáo dục hoá xã hội tức tạo hội học tập cho ngƣời - tạo nên xã hội học tập; - Cộng đồng hoá trách nhiệm giáo dục cộng đồng, xã hội; - Đa dạng hố loại hình, hình thức giáo dục; - Đa phƣơng hoá nguồn lực huy động cộng đồng; - Thể chế hoá chủ trƣơng xã hội hố giáo dục để chủ trƣơng nhanh chóng vào sống Xã hội hoá giáo dục biện pháp quan trọng để huy động nguồn lực xã hội chăm lo cho nghiệp GD kinh phí, lực lƣợng phối hợp Xuất phát từ nhận thức này, hoàn cảnh cụ thể, trƣờng THPT nội trú Đồ Sơn Hải Phòng cần xác định: - Giữ vững gắn kết chặt chẽ với đối tác quan hệ cũ - Kiện toàn, tăng cƣờng chất lƣợng hoạt động hội CMHS lĩnh vực đầu tƣ, tuyên truyền tham gia quản lý học sinh - Mở rộng quy mô XHHCTGD theo hƣớng đa phƣơng với tổ chức xã hội thành phố, nƣớc quốc tế 89 Để có chuyển biến cần trọng giải pháp XHHCTGD Nâng cao nhận thức, tăng cƣờng công tác truyền thơng chủ trƣơng, sách vị trí trƣờng nội trú giáo viên, học sinh, hội CMHS xã hội thông qua nhiều phƣơng pháp phƣơng tiện Tham mƣu tốt cho cấp uỷ Đảng, quyền xã thị trấn (trƣớc hết TX Đồ Sơn) tồn thành phố Hải Phịng thông tin nhà trƣờng đề xuất liên kết, trợ giúp lĩnh vực thực Đặc biệt trọng liên kết phối quản,phối hợp hoạt động với quan đơn vị văn hoá Công an, quân đội địa bàn tạo mạng lƣới tham gia qun lý có miền khơng gian rộng mà học sinh ln đƣợc quan tâm điều chỉnh nhà trƣờng nhận đƣợc thông tin học sinh từ đẻ có kế hoạch quản lý cụ thể tới đối tƣợng Kiện toàn ban chấp hành HCMHS lớp toàn trƣờng Ban chấp hành hội ngƣời có tâm huyết, nhiệt tình với nghiệp giáo dục hoạt động theo điều lệ HCMHS HCMHS thống quan điểm, nội dung, phƣơng pháp giáo dục nhà trƣờng gia đình, khai thác khả cha mẹ học sinh, trực tiếp giáo dục học sinh - Thực CMHS cầu nối nhà trƣờng gia đình, họp phụ huynh lần năm bàn kế hoạch, thông báo kết cuối học kỳ - Hàng năm xây dựng quĩ hội cơng trình hội, góp phần xây dựng sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng, nâng cao chất lƣợng dạy học HCMHS có phần thƣởng cho học sinh giỏi, học sinh nghèo vƣợt khó, học sinh đạt giải Thành phố, Quốc gia Chi hội phụ huynh thƣởng cho học sinh đạt danh hiệu tiên tiến đỡ đầu cho hoạt động lớp: Văn nghệ, thể thao… HCMHS với nhà trƣờng tổ chức nƣớc uống tinh khiết cho Hải Phòng Thành lập Hội khuyến học nhà trƣờng thành viên Hội khuyến học thành phố Hải phòng Xây dựng quĩ để trao học bổng cho Hải Phịng nghèo vƣợt khó, học sinh đạt giải Thành phố 90 Giao lƣu, kết nghĩa học tập kinh nghiệm, mở rộng quan hệ với đơn vị có hoàn cảnh tƣơng tự ngành giáo dục tỉnh bạn, điều cần thiết cho trƣờng Qua giao lƣu kết nghĩa với đơn vị, nhà trƣờng học đƣợc nhiều kinh nghiệm, để vận dụng phù hợp với thực tiễn đơn vị Mở rộng quan hệ với đơn vị ngồi ngành giáo dục cịn để nâng cao nhận thức cho ngƣòi hệ thống trƣờng BC để ngƣời tích cực tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục, tạo nguồn kinh phí cho quỹ khuyến học nhà trƣờng, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Mạnh dạn thực liên kết với doanh nghiệp công ty lớn chấp nhận để họ hƣởng lợi ,để tìm kiếm ủng hộ nguồn vốn chƣơng trình lớn đầu tƣ thiết bị học tập đại XHHCTGD phải gắn liền với việc dân chủ hoá nhà trƣờng Dân chủ hoá giáo dục, dân chủ hoá nhà trƣờng việc thực hoá chủ trƣơng “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” hoạt động nhà trƣờng Tất nhiên nội hàm khái niệm “dân” cần đƣợc cụ thể hố, ví dụ khái niệm “dân” nhà trƣờng thực chất đối tƣợng có liên đới với nhà trƣờng mà trƣớc hết tập thể sƣ phạm, học sinh, cha mẹ học sinh đối tác nhà trƣờng Dân chủ hoá giáo dục thực chất tƣ tƣởng làm giáo dục dân - dân - dân Điều làm cho giáo dục gắn bó với máu thịt với dân, giáo dục gắn với dân chủ cộng đồng Mối quan hệ cộng đồng - giáo dục mơi trƣờng động lực phát triển xã hội hố giáo dục; ngƣời dân ngƣời (đƣợc dân chủ hoá) nên ý thức tự nguyện đóng góp tinh thần vật chất cao Mặc dù khơng trực tiếp dân chủ hố giáo dục nhƣng dân chủ hố thơng qua xã hội hố giáo dục thực trình quản lý 3.7 Kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp Các giải pháp mà tác giả nêu bƣớc đƣợc áp dụng vào số trƣờng THPTNT Đồ Sơn Tại trƣờng THPTNT Đồ Sơn tác giả tƣ vấn thực đồng giải pháp Sau năm triển khai thực hiện, mang lại số kết định Để chứng tỏ tính khách quan diện 91 rộng tác giả gửi phiếu xin ý kiến 100 đồng chí cán Sở GD-ĐT Hải Phòng, cán lãnh đạo trƣờng THPT nội trú (Hiệu trƣởng, Chủ tịch Cơng đồn ), giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy trực tiếp trƣờng THPTNT, hội CMHS Mẫu xin ý kiến, xem phần phụ lục Bằng phƣơng pháp này, tác giả thăm dò ý kiến giải pháp trên, qua tiêu chí: Ngƣời đƣợc xin ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi (đánh giá theo thứ tự tăng dần từ điểm đến điểm điểm ứng với tính cấp thiết tính khả thi thấp nhất, điểm ứng với tính cấp thiết tính khả thi cao Tác giả tổng hợp kết theo tiêu chí tính điểm trung bình cho giải pháp, kết thu đƣợc nhƣ sau: Biểu 9: Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp STT Các giải pháp Tính cấp thiết 3.1 Đổi cơng tác tổ chức quản lý nhà trƣờng để phù hợp với tình hình nhiệm vụ giai đoạn hoàn cảnh cụ thể đơn vị 4.5 4,75 3.2 Đội ngũ cán giáo viên công nhân viên đƣợc đào tạo bồi dƣỡng để nâng chuẩn Khi tuyển cần có tiêu chí trình độ chuyên môn, nơi đào tạo cán giáo viên có kinh nghiêm cơng tác, nhiệt tình 4,75 3.3 Đổi công tác quản lý chuyên môn đổi công tác dạy học nhằm đạt hiệu 4,5 4,5 3.4.Tổ chức quản lý nguồn lực tài - CSVC 4,5 4,15 3.5 Nâng cao chất lƣợng học sinh nhà trƣờng 4,75 4,5 3.6 - Coi trọng vai trò phối hợp quản lý đồn thể trị - xã hội nhà trƣờng, Tổ chức thực 4,75 92 Tính khả thi quy chế dân chủ, thực công tác XHHSNGD nhà trƣờng Kết thăm dò ý kiến chuyên gia nhà thực tiễn tác dụng giải pháp nằm thang điểm từ đến Điều chứng tỏ “Các giải pháp quản lý trƣờng THPTNT Đồ Sơn” mà tác giả nêu đƣợc chấp nhận sử dụng thực tiễn Hải Phòng Các trƣờng THPT bán trú, nội trú có điều kiện tƣơng tự vận dụng thực 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận : Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc ta phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hƣớng XHCN tạo sở kinh tế - xã hội thuận lợi cho xu hƣớng đa dạng hóa loại hình trƣờng cấp học Sau năm phát triển trƣờng THPTNT Đồ Sơn khẳng định vị trí nhƣ tất yếu nghiệp phát triển giáo dục Hải Phịng nói riêng Mơ hình trƣờng nội trú huy động nguồn học sinh hội học tập thành hội học tập Trƣờng THPTNT Đồ Sơn nhân tố hệ thống giáo dục phổ thông bậc trung học Hải Phịng Nhân tố góp phần tích cực thực số chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục, đẩy nhanh tiến độ nâng cao dân trí cho niên vùng khó khăn tạo cơng xã hội Hải Phịng thành phố có phát triển kinh tế - trị - văn hố - xã hội, đặc biệt giáo dục có nhiều khởi sắc, đƣa thành phố Hải Phòng trở thành địa phƣơng đầu nƣớc phát triển giáo dục Loại hình trƣờng THPTNT Đồ Sơn chứng minh đƣợc ƣu đóng vai trị nhân tố chủ đạo thực q trình xã hội hóa giáo dục vùng đặc biệt khó khăn Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nƣớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” [mục 6, điều 35] Nhƣ vậy, Hiến pháp 1992 khẳng định đảm bảo bình đẳng, tồn phát triển trƣờng hệ thống giáo dục quốc dân Sự phát triển trƣờng THPTNT Đồ Sơn nói riêng góp phần tạo chuyển biến chất lƣợng đào tạo động cho công đổi nghiệp giáo dục thành phố Trƣờng THPTNT Đồ Sơn tích cực góp phần thực dân chủ giáo dục, ngƣời đƣợc phát huy quyền học tập, quyền đƣợc tham gia đóng góp cho nghiệp Giáo dục - Đào tạo phát triển Góp phần thực cơng xã hội Giáo dục - Đào tạo 94 Để phát triển trƣờng THPTNT Đồ Sơn nói riêng hƣớng, thực đƣợc chủ trƣơng Đảng, vận dụng cụ thể điều kiện vùng hải đảo,nơng thơn Hải Phịng cần có hệ giải pháp quản lý phù hợp với qui luật khách quan Trong đề tài nghiên cứu tác giả đƣa giải pháp Khuyến nghị : Mặc dù cịn có tồn thiếu sót, song qua năm phát triển, hoạt động với nỗ lực cán quản lý, giáo viên đông đảo học sinh, trƣờng THPT nội trú Đồ Sơn khẳng định vị trí quan trọng nghiệp giáo dục - đào tạo địa phƣơng Để ổn định phát triển hệ thống trƣờng THPTNT Đồ Sơn, xin đƣợc đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần có chiến lƣợc phát triển hệ trƣờng THPTNT theo vùng, miền Việc xây dựng trƣờng THPTNT Đồ Sơn vừa thích ứng với điều kiện đầu tƣ vừa tạo đƣợc sách cơng xã hội cho em dân nghèo Mặt khác góp phần vào việc,giảm áp lực trƣờng THPT, hồn thành nhiệm vụ trị ngành khu vực địa phƣơng Hơn loại hình trƣờng THPTNT tạo nhận thức cho ngƣòi dân hiểu GD sách ƣu đãi nhà nƣớc - Xây dựng sách để hỗ trợ trƣờng THPTNT Sao cho chế tài theo kịp với biến động thị trƣờng, nguồn nhân lực cần có cấu tƣơng thích với đặc thù nhà trƣờng nội trú - Xây dựng mô hình điểm quản lý chun mơn trƣờng tiêu biểu Cho phép thành lập CLB trƣờng THPTNT tạo diễn đàn sinh hoạt khối trƣờng để rút kinh nghiệm đạo hoạt động chuyên môn, quản lý - Có sách ƣu tiên cử tuyển để học sinh trƣờng THPTNT Đồ Sơn sau tốt nghiệp bậc THPT đƣợc học tiếp đại học 2.2 Đối với thành phố Thành uỷ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thành phố quan tâm đạo trƣờng THPTNT Đồ Sơn Song trƣờng có điều kiện phát triển, cần tiếp tục quan tâm vấn đề sau: 95 - Đề nghị cấp có thẩm quyền nghiên cứu ban hành hệ thống sách đồng bộ, theo quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” Cụ thể là: bảo đảm tỷ lệ đầu tƣ ngân sách chi thƣờng xuyên cho Giáo dục - Đào tạo Hải Phòng theo định mức TW có bổ sung thêm ngân sách địa phƣơng Tăng tỷ lệ vốn đầu tƣ xây dựng tập trung lên từ 15% - 20% Ƣu tiên đầu tƣ trang thiết bị giảng dạy, đại hoá nhà trƣờng, phục vụ tốt công đổi giáo dục, đổi phƣơng pháp giảng dạy 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng - Cần tổ chức máy quản lý đạo THPTNT Đồ Sơn cách đồng Trong quản lý đạo cần ý đặc điểm riêng THPTNT Đồ Sơn Tăng cƣờng quản lý, đánh giá chất lƣợng GD trƣờng, tổ chức công tác thi đua công khách quan dựa đánh giá điều kiện thực tế nhà trƣờng, không áp thƣớc thi đua chung nhƣ thời 2.4 Đối với trường THPTNT Đồ Sơn - Kiện toàn máy quản lý chuyên mơn từ Ban giám hiệu đến tổ nhóm chun môn Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức đoàn thể nhà trƣờng tham gia hoạt động chuyên mơn - Có chế khuyến khích động viên cán bộ, giáo viên tham gia hoạt động chuyên môn Tạo điều kiện sở vật chất thời gian cho cán bộ, giáo viên tham gia bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ.đặc biệt ý nghiệp vụ quản lý dạy học đặc thù cho đối tƣợng học sinh đặc biệt - Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá./ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn kiện: Văn kiện Hội nghị lần thứ khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia 1995 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị QG 1996 Văn kiện Hội nghị lần thứ khóa VIII, NXB Chính trị QG 1998 Văn kiện Hội nghị lần thứ khoá VIII, NXB Chính trị QG 1998 Luật Giáo dục, NXB Chính trị QG, HN 1998 Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam, 1992 NXB Chính trị QG NQ 90/CP Chính phủ Các Mác- Anghen tồn tập, NXB Chính trị QG- HN 1993 V.I Lê nin tồn tập, NXB Sự thật, HN 1974 10 Hồ Chí Minh bàn giáo dục, NXB SGK Mác-Lênin, HN 1980 Các tài liệu sách báo tham khảo: 11 Bộ Tài Các văn pháp luật kế tốn thống kê,thuế, NXB tài 8/2003 12 Bộ GD-ĐT - Giáo dục THPT thời kỳ CNH, HĐH NXB GD 1998 13 Bộ GD-ĐT - Dự thảo chiến lƣợc phát triển giáo dục từ đến năm 2020, HN 5-1997 14 Bộ GD-ĐT - Một số định hƣớng phát triển GD-ĐT Việt Nam từ đến đầu kỷ 21 15 Bộ GD-ĐT - Điều lệ trƣờng phổ thông, HN 1979 16 Bộ GD-ĐT - Quy chế hoạt động trƣờng ngồi cơng lập.QĐ 39/ GD&ĐT2002 17 QUATLITY MANAGEMANT - VOLUME1 - 1993 - David Warren Piper (17  27) 97 11 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí - khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, HN 1999 12 Đặng Quốc Bảo - Kinh tế học giáo dục, HN 1999 13 Nguyễn Đức Chính - Chất lượng kiểm định chất lượng sở giáo dục đào tạo, HN 2003 14 Nguyễn Đức Chính - Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, HN 2002 15 Nguyễn Đức Chính - Kiểm tra - đánh giá theo mục tiêu Hà Nội - 2005 16 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Những quan điểm giáo dục đại HN 2001 17 Nguyễn Quốc Chí - Những sở lý luận QLGD, HN 2003 18 Nguyễn Thị Doan học tuyết quản lý -NXB Chính trị QG.HN 1996 19 Nguyễn Tiến Đạt - Kinh nghiệm thành tựu phát triển GD&ĐT giới,Viện Ngiên cứu phát triển giáo dục ,HN 2003 20 Vũ Cao Đàm - Phương pháp luận, nghiên cứu khoa học, NXB KHKT, HN 1998 21 Nguyễn Minh Đƣờng -Phát triển nguồn nhân lực, HN 1999 22 Nguyễn Văn Đản - Hội thảo khoa học quy chế loại hình trường phổ thơng ngồi cơng lập, Nha Trang tháng 5-1998 TP HCM tháng 11-1997 23 Đặng Xuân Hải - Tổ chức đạo đổi PPDH, HN 2002 24 Minh Hiền - Trường tư trường công lập nước phát triển phương Tây - Thông tin giáo dục số 64/1997 25 Nguyễn Minh Hiển - Bộ trƣởng Bộ GD-ĐT trả lời chất vấn đại biểu QH- Báo Giáo dục & Thời đại số 110 (1710) ngày14-12-1999 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Quản lý nguồn nhân lực,HN2003 27 Lê Đức Ngọc - Đo lường đánh giá thành giáo dục HN 2003 28 Nguyễn Gia Quý - Quản lý trường học, quản lý tác nghiệp GD, HN 1999 98 29 Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm QLGD.Nxb GD 1999 30 Sở GD-ĐT Hải Phòng - Dự án phát triển giáo dục đến năm 2000 - Tháng 1-1995 31 Sở GD-ĐT Hải Phòng - Báo cáo tổng kết 10 năm đổi nghiệp GDĐT Hải Phòng 32 Sở GD-ĐT Hải Phòng - Các báo cáo thống kê số liệu năm học 1989 2003 (Phòng TCCB- THPT-GDCN) 33 Sở GD-ĐT Hải Phịng - chương trình phát triển GD-ĐT TPHải Phòng đến năm 2000, tháng 3-1997 34 Sở GD&ĐT Hải Phòng - Quy hoạch phát triển GD&ĐT thành phố HP Giai đoạn 2001 -2010 35 Thông tin KHGD số năm 2002 2003 36 Tổng cục Thống kê - Dự báo dân số, số lượng học sinh đến trường lực lượng lao động Việt Nam 1990 - 2005 37 Thông tƣ hƣớng dẫn thực nghị định 10/2002/NĐ-CP phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, HN2002 99 ... học sinh Chính chúng tơi băn khoăn trăn trở cơng tác quản lý mơ hình GD Xuất phát từ lý chọn đề tài: ? ?Những biện pháp tăng cường quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng GD học sinh nội trú trường THPTNT... cứu: biện pháp tăng cƣờng quản lý điều kiện đảm bảo chất lƣợng GD học sinh nội trú Trƣờng THPTNT Đồ Sơn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm quản lý điều kiện đảm bảo. .. Giáo dục Giáo dục quốc dân Hải Phòng Hà Nội Khoa học kỹ thuật Kinh tế xã hội Quản lý chất lượng Quản lý chất lượng tổng thể Quản lý giáo dục Ngồi cơng lập Nhà xuất Phó giáo sư Sở Giáo dục- đào

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu

  • 1.2. Các khái niệm và giải thích các khái niệm liên quan đến đề tài.

  • 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục

  • 1.2.2. Các loại hình nhà trường trong hệ thống GDQD

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường, quản lý trường phổ thông

  • 1.3. Các quan niệm về chất lượng

  • 1.3.1. Chất lượng được đánh giá bằng đầu vào.

  • 1.3.2. Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra”

  • 1.3.3. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng”

  • 1.3.4. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật”.

  • 1.3.5. Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng”

  • 1.3.6. Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán”.

  • 1.4.1. Quan niệm về chất lượng trong GD

  • 1.5. Mô hình QLCL

  • 1.5.1. Mô hình BS 5750/ISO 9000.

  • 1.5.3. Mô hình quản lý chất lượng tổng thể (Ashworth và Harvey, 1994)

  • 1.6. Khái niệm QLCL. Các hệ thống ĐBCL trong GD.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan