Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long

121 991 1
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa s- phạm lê thị h-ơng mai Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tr-ờng trung học kinh tế kỹ thuật bắc thăng long luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên ngành : Quản lý gi¸o dơc M· sè : 60 14 05 Ng-êi h-íng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Đạt Hà Nội - 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Hội đồng khoa học, Ban chủ nhiệm Khoa Sư phạm Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Tiến Đạt - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dẫn cho tác giả kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn: Ban lãnh đạo, Phịng ban, Khoa, Tổ chun mơn, cán bộ, giáo viên, học sinh Trường THKT-KT BTL, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2008 Tác giả luận văn LÊ THỊ HƢƠNG MAI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CN&DD : Công nghiệp dân dụng CSVC : Cơ sở vật chất GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo KT,ĐG : Kiểm tra, đánh giá PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học QTGD : Quá trình giáo dục QLGD : Quản lý giáo dục TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông THKT-KT BTL : Trường Trung học Kinh tế- Kỹ thuật Bắc Thăng Long MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Chức quản lý 1.2.3 Quản lý giáo dục 11 1.2.4 Quản lý nhà trường 12 1.2.5 Quản lý trình dạy học 15 1.3 Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh 17 nói riêng trường trung cấp chuyên nghiệp 1.3.1 Đặc điểm hoạt động dạy học nói chung trường trung 17 cấp chuyên nghiệp 1.3.2 Đặc điểm hoạt động dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng 18 Anh nói riêng 1.3.3 Hoạt động dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng 20 trường trung cấp chuyên nghiệp 1.3.4 Quản lý trình dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh 23 trường trung cấp chuyên nghiệp 1.3.5 Quản lý hoạt động dạy giáo viên ngoại ngữ nói chung 28 tiếng Anh nói riêng trường trung cấp chuyên nghiệp 1.3.6 Quản lý hoạt động học học sinh 29 1.3.7 Quản lý sở vật chất thiết bị thiết yếu cho việc dạy học 30 ngoại ngữ Tiểu kết chương 31 Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trƣờng Trung học kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 2.1 Vài nét trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Vài nét đội ngũ giáo viên giảng dạy môn tiếng 36 32 Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 2.1.3 Đặc điểm việc dạy học tiếng Anh trường Trung học 37 Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường 39 Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 2.2.1 Quản lý mục tiêu môn học 39 2.2.2 Quản lý chương trình, nội dung giảng dạy 40 2.2.3 Quản lý hình thức tổ chức dạy học 44 2.2.4 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn tiếng 47 Anh học sinh 2.2.5 Quản lý hoạt động dạy tiếng Anh 47 2.2.6 Quản lý hoạt động học tập tiếng Anh học sinh 53 2.6.7 Thực trạng quản lý sở vật chất sở vật chất, trang thiết 58 bị phục vụ công tác giảng dạy học tập môn tiếng Anh 2.3 Nhận xét chung 59 2.3.1 Những ưu điểm thuận lợi quản lý hoạt động dạy 59 học tiếng Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 2.3.2 Những khó khăn hạn chế ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy 60 học tiếng Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long Tiểu kết chương 61 Chƣơng Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng 62 Ânh trƣờng Trung học kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long Nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy 62 học tiếng Anh 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thiết thực khả thi 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 63 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh 63 trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 3.2.1 Biện pháp thứ 1: Đổi nhận thức tầm quan trọng việc 63 dạy học quản lý dạy học tiếng Anh 3.2.2 Biện pháp thứ 2: Đổi mục tiêu, chương trình, nội dung dạy 65 học tiếng Anh 3.2.3 Biện pháp thứ 3: Tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy 67 học giáo viên tiếng Anh 3.2.4 Biện pháp thứ 4: Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học 69 3.2.5 Biện pháp thứ 5: Đổi quản lý kiểm tra, đánh giá kết 74 học tập tiếng Anh học sinh 3.2.6 Biện pháp thứ 6: Bồi dưỡng lực chuyên môn lực 76 sư phạm đội ngũ giáo viên tiếng Anh 3.2.7 Biện pháp thứ 7: Tăng cường đầu tư sở vật chất thiết bị dạy học tiếng Anh 79 3.3 Mối quan hệ biện pháp 80 3.4 Kiểm chứng tính cần thiết, khả thi biện pháp 83 Tiểu kết chương 85 Kết luận khuyến nghị 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 87 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ hợp tác phát triển Bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống tinh thần xã hội, đòi hỏi người cơng dân phải có trình độ học vấn cao, động, sáng tạo, có thái độ tích cực giải vấn đề sống Trong bối cảnh đó, giáo dục đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng Giáo dục phải vừa đảm bảo nhiệm vụ đào tạo người công dân tốt cho đất nước, vừa đảm bảo đào tạo người thành viên tốt cho cộng đồng nhân loại Chính Nghị hội nghị lần thứ hai BCHTƯĐảng khóa VIII rõ: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Muốn thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước thắng lợi trước hết phải trọng đến phát triển nguồn nhân lực Trước yêu cầu đổi kinh tế, xã hội đất nước bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, ngoại ngữ trở thành công cụ, phương tiện vô quan trọng thiếu công dân thiếu với người lao động kỹ thuật chuyên nghiệp Chúng ta cần ngoại ngữ để tự chủ giao tiếp, kinh doanh, sản xuất Chính vậy, u cầu tất yếu đặt cho ngành giáo dục, đặc biệt trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả tiếp thu tri thức khoa học công nghệ đại, sử dụng thành thạo ngoại ngữ để học tập, nghiên cứu làm việc Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 ghi rõ: “…Triển khai việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2006-2015…”, “…yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt đòi hỏi xúc phải đổi trình dạy học ngoại ngữ cho hệ trẻ…” Ngoại ngữ trở thành nhu cầu ngày phát triển với phát triển lên tồn xã hội Đó lý mơn ngoại ngữ đưa vào chương trình đào tạo tất cấp học từ bậc tiểu học đến bậc đại học Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long trường trung cấp chuyên nghiệp thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, thành lập theo định số 1527/QĐ-UB ngày 08 tháng 03 năm 2002 UBND Thành phố Hà Nội, với tài trợ sở vật chất Công ty Khu Công nghiệp Thăng Long Mặc dù thành lập trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long trường trung cấp chuyên nghiệp có tốc độ phát triển nhanh chóng số trường Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội Mục tiêu nhà trường đào tạo lao động kỹ thuật có phẩm chất đạo đức tốt, lực chuyên môn vững vàng với kỹ thực hành thực tế thành thạo đủ lực đáp ứng u cầu cơng việc, động thích ứng nhanh với thị trường lao động Nhận thức rõ bối cảnh hội nhập xu phát triển thời đại ngày nay, lực lượng lao động không giới hạn q trình tìm kiếm việc làm khn khổ quan nhà nước, địa phương, quốc gia, mà sẵn sàng tìm kiếm việc làm cơng ty nước ngồi, qua quốc gia khác, khu vực địa lý khác, … nơi tạo cho họ điều kiện làm việc tốt hơn, nguồn thu nhập cao Tuy nhiên, để tìm việc làm vùng đất mới, người lao động kỹ thuật chuyên nghiệp cần lực chun mơn tốt, mà cịn phải thành thạo ngoại ngữ Chính vậy, từ khóa học nhà trường mơn tiếng Anh trọng môn học bắt buộc chương trình đào tạo Thực tế hoạt động dạy học tiếng Anh đặc biệt quan tâm trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long, song kết chưa khả quan Việc dạy học ngoại ngữ chưa coi trọng mức, môn tiếng Anh thường bị coi môn phụ, số học sinh học tiếng Anh mang tính đối phó chưa tự giác Do vậy, kết học tập ngoại ngữ nhiều hạn chế, số học sinh, sau trường có khả giao tiếp, đọc hiểu tài liệu sách báo khoa học ngành Nguyên nhân quan trọng từ hai phía người dạy người học Đặc biệt học sinh, họ chưa hiểu tầm quan ngoại ngữ nghề nghiệp, công việc họ sau Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long”, nhằm phân tích rõ thực trạng, đề xuất số biện pháp quản lý thích hợp hoạt động dạy học môn tiếng Anh nhà trường, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nước Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long, đề xuất số biện pháp quản lý thích hợp, khả thi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long ... dạy môn tiếng 36 32 Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 2.1.3 Đặc điểm việc dạy học tiếng Anh trường Trung học 37 Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long 2.2 Thực trạng quản lý hoạt. .. sở lý luận quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt. .. quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ

  • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Chức năng quản lý

  • 1.2.3. Quản lý giáo dục

  • 1.2.4. Quản lý nhà trường

  • 1.2.5. Quản lý quá trình dạy học

  • 1.3. Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng ở các trƣờng trung cấp chuyên nghiệp

  • 1.3.1. Đặc điểm hoạt động dạy học ở các trường trung cấp chuyên nghiệp

  • 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động dạy học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng

  • 1.3.3. Hoạt động dạy học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng ở các trường trung cấp chuyên nghiệp

  • 1.3.4. Quản lý quá trình dạy học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng ở các trường trung cấp chuyên nghiệp

  • 1.3.5. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng ở các trường trung cấp chuyên nghiệp

  • 1.3.6. Quản lý hoạt động học của học sinh

  • 1.3.7. Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị thiết yếu cho việc dạy ngoại ngữ

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG

  • 2.1. Vài nét về trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

  • 2.1.2. Vài nét cơ bản về đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn tiếng Anh ở trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long

  • 2.1.3. Đặc điểm của việc dạy học tiếng Anh tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long

  • 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trƣờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long

  • 2.2.1. Quản lý mục tiêu môn học

  • 2.2.2. Quản lý chương trình, nội dung giảng dạy

  • 2.2.3. Quản lý hình thức tổ chức dạy học

  • 2.2.4. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của học sinh

  • 2.2.5. Quản lý hoạt động dạy tiếng Anh

  • 2.2.6. Quản lý hoạt động học tiếng Anh của học sinh

  • 2.3. Nhận xét chung

  • 2.3.1. Những ưu điểm và những thuận lợi trong quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long

  • 2.3.2. Những khó khăn và hạn chế ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long

  • CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC THĂNG LONG

  • 3.1. Nguyên tắc để xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh

  • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi

  • 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

  • 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

  • 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trƣờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long

  • 3.2.1. Biện pháp thứ 1: Đổi mới nhận thức tầm quan trọng của việc dạy học và quản lý dạy học tiếng Anh

  • 3.2.2. Biện pháp thứ 2: Đổi mới mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học

  • 3.2.3. Biện pháp thứ 3: Tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học của giáo viên tiếng Anh

  • 3.2.4. Biện pháp thứ 4: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

  • 3.2.5. Biện pháp thứ 5: Đổi mới công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập tiếng Anh của học sinh

  • 3.2.6. Biện pháp thứ 6: Bồi dưỡng năng lực chuyên môn và năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên tiếng Anh

  • 3.2.7. Biện pháp thứ 7: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học tiếng Anh

  • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

  • 3.4. Kiểm chứng tính cần thiết, khả thi của các biện pháp Mục tiêu đào tạo

  • 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

  • 3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

  • 3.4.3. Kết quả

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan