Biện pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học tại các cơ sở liên kết đào tạo của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

114 1.2K 2
Biện pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học tại các cơ sở liên kết đào tạo của Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội TRNG I HC GIO DỤC NGUYỄN KHÁNH THỌ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối lượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường 14 1.2.3 Quản lý nhà nước giáo dục 18 1.2.4 Hệ đào tạo vừa làm vừa học 25 1.3 Đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết 25 1.3.1 Đặc điểm đào tạo hệ vừa làm vừa học 25 1.3.2 Cơ sở liên kết đào tạo việc phối hợp thực 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 28 2.1 Giới thiệu chung trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 2.1.1 Khái quát trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 2.1.2 Đối tượng đào tạo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 29 2.1.3 Mục tiêu đào tạo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 29 2.1.4 Tổ chức máy quản lý trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 30 2.1.5 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên 31 2.1.6 Quy mô đào tạo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 34 2.1.7 Nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật 37 2.1.8 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo 38 2.2 Thực trạng đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 40 2.2.1 Công tác tuyển sinh hệ vừa làm vừa học Nhà trường 44 2.2.2 Xây dựng thực chương trình đào tạo hệ vừa làm vừa học 45 2.2.3 Hoạt động dạy học hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo 45 2.2.4 Đánh giá kết học tập, công nhận tốt nghiệp cho sinh viên 46 2.3 Quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 47 2.3.1 Cơ sở pháp lý để quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học Nhà trường 47 2.3.2 Quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 48 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 69 3.1 Định hướng đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 69 3.1.2 Định hướng phát triển Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 69 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý đào tạo 69 3.2.1 Dựa nguyên tắc đồng 69 3.2.2 Dựa nguyên tắc khả thi; lựa chọn ưu tiên 70 3.2.3 Dựa nguyên tắc thừa kế 70 3.3 Các biện pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 70 3.3.1 Xây dựng quy trình khép kín quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết 71 3.3.2 Tăng cường đạo xây dựng thực tốt nội dung, chương trình đào tạo 74 3.3.3 Tổ chức thực kiểm tra, giám sát công tác đổi phương pháp giảng dạy 76 3.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động học sinh viên 78 3.3.5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy học 81 3.4 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ STT Tên Bảng, Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Các chức quản lý 13 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ chức quản lý giáo dục 14 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức quản lý Nhà trường 30 Bảng 2.1 Thực trạng quy mô đào tạo đại học năm (2004 - 2008) 35 Bảng 2.2 Thực trạng quy mô đào sau tạo đại học năm (2004 - 2008) 35 Bảng 2.3 Số ngành số học phần đào tạo đại học khoa 36 Bảng 2.4 Nhu cầu diện tích nhà làm việc, ký túc xá, dịch vụ sinh viênđến năm 2015 2020 39 Bảng 2.5 Số ngành địa phương liên kết đào tạo với Nhà trường 41 Bảng 2.6 Số lượng sinh viên tốt nghiệp học địa phương 42 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL phòng đào tạo đại học biện pháp quản lý lên lớp giảng viên 57 Bảng 2.8 Đánh giá Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa, Phòng biện pháp quản lý lên lớp giảng viên 59 Bảng 2.9 Đánh giá cán quản lý biện pháp quản lý hoạt động học sinh viên 60 Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hệ vừa làm vừa học sở liên kết Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Loài ngƣời bƣớc vào kỉ XXI - kỉ kinh tế tri thức, tri thức nguồn lực định phát triển tăng trƣởng kinh tế Nƣớc ta, thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, phải đồng thời thực hai nhiệm vụ quan trọng là: Chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp tận dụng hội “đi tắt đón đầu” để thẳng vào ngành sử dụng công nghệ cao kinh tế tri thức Cùng với phát triển nhƣ vũ bão khoa học - công nghệ xu hội nhập, cạnh tranh gay gắt giới ngày nay, hai nhiệm vụ đặt đòi hỏi thách thức to lớn phát triển Giáo dục – Đào tạo, trƣớc hết đặc biệt giáo dục đại học Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc đặt nhiệm vụ cho giáo dục đại học phải đào tạo ngƣời có sức khoẻ, có đạo đức, có tri thức trình độ chuyên sâu, có lực học tập thƣờng xuyên học tập suốt đời, động, sáng tạo để thực tốt công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt trọng đến vị trí vai trị giáo dục ln coi quốc sách hàng đầu Phát triển nguồn nhân lực đƣợc coi nhiệm vụ đột phá chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ trung tâm chiến lƣợc phát triển giáo dục, đào tạo nƣớc ta Hiện với việc ngày có nhiều Trƣờng Đại học tƣ đƣợc thành lập bên cạnh hệ thống trƣờng đại học công lập hoạt động thƣờng xuyên số lƣợng sinh viên đƣợc đào tạo trình độ đại học ngày tăng dẫn đến vấn đề tất yếu đƣợc quan tâm chất lƣợng đào tạo ngày phải đƣợc nâng cao để đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội mục tiêu phát triển kinh tế Nền giáo dục nƣớc ta có nhiều loại hình đào tạo đại học nhƣ: đào tạo quy, đào tạo chức (vừa làm vừa học), đào tạo từ xa Theo số thống kê Bộ Giáo đào tạo nƣớc có 1,5 triệu sinh viên theo học trƣờng Đại học, Cao đẳng, có khoảng 700.000 tức gần 50% sinh viên theo học hệ chức (vừa làm vừa học) Một số ấn tƣợng mục tiêu đào tạo hệ vừa làm vừa học hƣớng đến ngƣời làm việc muốn nâng cao trình độ nghiệp vụ ngƣời khơng có khả tài điều kiện thời gian để theo đuổi học hệ quy Tuy nhiên với số lƣợng đơng đảo ngƣời vừa làm vừa học nhƣ địi hỏi trƣờng Đại học, Cao đẳng phải có biện pháp quản lý tốt việc tổ chức đào tạo nhƣ đảm bảo quyền lợi, chất lƣợng đào tạo cho ngƣời học, đồng thời giải triệt để bất cập loại hình đào tạo mà nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng phản ánh Là số Trƣờng Đại học trọng điểm quốc gia, năm qua, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội tiến hành đổi để đáp ứng chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc, cấp quản lý giáo dục nhƣ đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Nhà trƣờng phấn đấu để trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành, chất lƣợng hàng đầu nƣớc, tiên tiến khu vực nơng nghịêp phát triển nơng thơn Vì mục tiêu Nhà trƣờng là: Không ngừng phấn đấu cho chất lƣợng đỉnh cao nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ phục vụ xã hội, đóng góp thiết thực cho phát triển nông nghiệp đại, bền vững nông thôn Việt Nam văn minh, giầu đẹp Thực tế cho thấy, năm gần số ngƣời học đại học nói chung học đại học Nơng nghiệp nói riêng ngày tăng, quy mô đào tạo đại học Trƣờng năm 2008 tăng gấp gần 1,6 lần so với năm 2003 Số lƣợng sinh viên theo học trƣờng năm 2008 20.677 sinh viên có 8540 tức gần 50% sinh viên thuộc hệ vừa làm vừa học (tại chức) Số lƣợng sinh viên hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo năm qua không ngừng tăng lên Năm 2003, số lƣợng sinh viên hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo 4373 sinh viên, đến năm 2009 số lƣợng sinh viên hệ đào tạo tăng lên 6998 sinh viên Mặc dù Nhà trƣờng trọng tới việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nhƣng nhƣ nhiều Trƣờng Đại học khác, việc đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng nhiều bất cập từ khâu quản lý đào tạo chất lƣợng đào tạo (quá trình dạy học; thi, kiểm tra, đánh giá ), cần đƣợc chấn chỉnh giải triệt để tránh gây dƣ luận không tốt, ảnh hƣởng tới uy tín Nhà trƣờng Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu lý luận khoa học quản lý giáo dục, từ thực tiễn công tác, tác giả nhận thấy cần thiết việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đaị học Nông nghiệp Hà Nội nhằm rút kinh nghiệm để góp phần đề biện pháp quản lý đào tạo cách đồng bộ, có tính khả thi cao, phù hợp với xu phát triển xã hội đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển Nhà trƣờng Lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm - vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội”, tác giả mong muốn xây dựng đƣợc biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đào tạo nhƣ chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đƣa số biện pháp quản lý đào tạo thực quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm nâng cao hiệu chất lƣợng đào tạo Khách thể đối lƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hệ đào tạo vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Việc quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội nảy sinh vấn đề bất cập? Câu hỏi 2: Làm để giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội? Giả thuyết khoa học Hiện công tác quản lý tổ chức đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội chƣa tồn diện đồng bộ, điều ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo việc thực mục tiêu phát triển nhà trƣờng Nếu đề xuất áp dụng đƣợc biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao hiệu nhƣ chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi không gian thời gian: Quá trình đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội từ năm 2003 tới 6.2 Phạm vi nội dung: Các biện pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phòng Đào tạo đại học quản lý trực tiếp Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phƣơng pháp: 7.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp hệ thống Văn kiện, Nghị Đảng, văn quy định Nhà nƣớc; tài liệu lý luận quản lý, quản lý giáo dục quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học 7.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Sử dụng phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi, vấn giảng viên, sinh viên, cán sở liên kết đào tạo để thu thập thông tin thực trạng quản lý tổ chức đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 7.2.2 Phƣơng pháp quan sát: tiến hành quan sát trình dạy học giảng viên, sinh viên 7.3 Phƣơng pháp bổ trợ 7.3.1 Phân tích xử lý số liệu: dùng phần mềm thống kê để xử lý số liệu thu đƣợc từ khảo sát quản lý đào tạo 7.3.2 Phƣơng pháp chuyên gia: trao đổi, vấn, trƣng cầu ý kiến cán quản lý nhà trƣờng sở liên kết đào tạo Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài - Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Chƣơng 3: Biện pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Đặng Xuân Hải (2007) Tập giảng quản lý Nhà nước giáo dục dành cho học viên cao học quản lý giáo dục 14 Vũ Ngọc Hải (2003) Lý luận quản lý, Giáo trình dùng cho đào tạo khố cao học khoa học giáo dục, Hà Nội 15 Hà Sỹ Hồ (1998) Những giảng quản lý trường học, Nxb Giáo dục 16 Trần Kiểm (2002) Khoa học quản lý nhà trường giáo dục phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (2002) Phát triển nhân lực, công nghệ nước ta thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá Nxb Giáo dục 18 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999) Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục.Nxb Giáo dục 19 Đặng Bá Lãm (2003) Giáo dục Việt nam thập niên đầu kỷ 21, chiến lược phát triển Nxb giáo dục Hà Nội 20 Đặng Bá Lãm (2005) Quản lý Nhà nước giáo dục – Lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực Đề cƣơng giảng 22 Lƣu Xuân Mới Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Giáo trình cho lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục 23 Hà Thế Ngữ (2001) Tuyển tập giáo dục học, Một số vấn đề lý luận thực tiến Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Đức Phúc (1997) Chất lượng hiệu giáo dục, nghiên cứu phát triển giáo dục Viện Khoa học giáo dục, nghiên cứu phát triển giáo dục 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng Cán quản lý, Hà Nội 95 26 Phạm Quang Sáng (2004) Quản lý tài giáo dục Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội 27 Đỗ Hoàng Toàn (1989) Lý thuyết quản lý Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 28 Nguyễn Đức Trí (2002) Quản lý trình đào tạo Nhà trường Bài giảng cao học Quản lý giáo dục 29 Trần Thị Bích Trà, Nguyến Đức Trí (2004) Các mơ hình dạy học đaị Giáo trình dùng cho đào tạo cao học khoa học giáo dục 30 Thái Duy Tuyên (1998) Những vấn đề giáo dục học đại Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Phạm Viết Vƣợng (2000) Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phạm Viết Vƣợng (2001) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Jacques Delors Học tập kho báu tiềm ẩn Nxb Giáo dục 2002 34 Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2007) Quy định dạy học 35 Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Báo cáo tổng kết công tác liên kết đào tạo (2009) 96 PHỤ LỤC Phụ lục HIỆN TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA NHÀ TRƢỜNG Trong Đơn Diễn giải vị Chia làm Tổng số tính Kiên cố Bán kiên cố năm A 190,195 I Diện tích đất tự nhiên - Diện tích - Số sở II Diện tích xây dựng m2 50.321,87 3.513,16 44.933,53 1.875,18 Phòng học: + Số phòng Phịng 114 94 20 + Diện tích m2 376,7 7.424,72 1.821,32 9.246,04 Trong phịng học có 1.1 Phịng máy tính: - Diện tích 1.2 Phịng ngữ âm : - Diện tích Phịng 15 15 m2 658,50 658,50 Phịng 1 m2 32,00 32,00 97 Phịng thí nghiệm, TT +/ Số phòng Phòng 146 145 +/ Diện tích m2 53,86 6.668,58 53,86 6.722,44 Thƣ viện +/ Số phịng Phịng 17 17 +/ Diện tích m2 3.741,38 3.741,38 Xƣởng thực tập m2 835,90 835,90 Nhà ký túc xá +/ Số phòng Phòng 439 439 +/ Diện tích m2 9.620 Diện tích vƣờn thí nghiệm m2 9.620 134.315,59 Nhà công vụ m2 1.000 Diện tích khác m2 3.572,6 Hội trƣờng: - Số phịng - Diện tích Câu lạc bộ:- Số phịng Phịng m2 Phòng 1.000 3.082,6 3.572,60 262,00 4 228,75 - Diện tích m2 228,75 - Nhà tập TDTT m2 3.068,6 - Sân vận động m2 18.732,00 98 3.082,6 3.068,60 Phụ lục CÁC NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO DỰ KIẾN ĐẾN NĂM 2020 Nhóm ngành GĐ GĐ 2008 - 20112010 2015 GĐ 2016 2020 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Năm 2007 Chuyên ngành ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Khoa học trồng Chọn giống trồng Nông nghiệp Cảnh quan Nông học Côn trùng Bệnh Dâu tằm – Ong mật Bảo vệ thực vật Công nghệ Hoa rau & cảnh quan Công nghệ sinh học Thú y Thú y Dƣợc học thú y Bệnh học thuỷ sản Khoa học công nghệ vật nuôi Bảo tồn nhân giống động vật Dinh dƣỡng CN thức ăn chăn Chăn nuôi nuôi Chăn nuôi – Thú y Chăn nuôi Thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản Quản lý nguồn lợi thủy sản Cơ điện Cơ khí nơng nghiệp Cơ khí bảo quản chế biến Cơ khí động lực Cơ khí chế tạo máy Cơ điện tử Thiết bị điện điều khiển tự động Cung cấp sử dụng điện 99 x x x x x x x x x Nhóm ngành x GĐ GĐ 2008 - 20112010 2015 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GĐ 2016 2020 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Năm 2007 Chuyên ngành Công thôn Công trình xây dựng nơng thơn Đất Quản lý đất đai Mơi Nơng hố - thổ nhƣỡng truờng Khoa học đất Quản lý môi trƣờng Công nghệ môi trƣờng Nông lâm kết hợp Quản lý tài nguyên nƣớc Thủy nông Kinh tế Kinh tế nông nghiệp Kinh tế tài nguyên mơi trƣờng Kinh tế phát triển Kế tốn doanh nghiệp Kế tốn-kiểm tốn Tài cơng Marketing thƣơng mại quốc tế Kinh doanh nông nghiệp Quản trị kinh doanh Phát triển nông thôn Khuyến nông Công Bảo quản chế biến nông sản nghệ thực Công nghệ thực phẩm phẩm Bao bì thực phẩm Vệ sinh an tồn thực phẩm Phát triển sản phẩm Công Tin học nghệ Công nghệ thông tin thông tin Sƣ phạm kỹ thuật Tiếng Anh Tiếng Anh kỹ thuật chuyên Sƣ phạm ngành & Ngoại Tiếng Nga 100 x x x x x x x x x x Nhóm ngành ngữ Xã học x x GĐ 2016 2020 x x x x x x x x x x x x x x x Năm 2007 Chuyên ngành Tiếng Trung Tiếng Pháp hội Xã hội học Công tác xã hội ĐÀO TẠO CAO HỌC Nông học Trồng trọt Di truyền Chọn giống trồng Nông nghiệp cảnh quan Bảo tồn nguồn gen thực vật Hệ thống Nông nghiệp Bảo vệ thực vật Côn trùng Bệnh Công nghệ Hoa rau & cảnh quan Công nghệ sinh học Thú y Thú y Dƣợc học thú y Bệnh học thuỷ sản Thú y chuyên khoa Thú y cộng đồng Chăn nuôi Chăn nuôi Dinh dƣỡng thức ăn chăn nuôi Di truyền giống vật ni Ni trồng thuỷ sản Cơ điện Điện khí hố Kỹ thuật máy TB giới hoá Kinh tế Kinh tế nông nghiệp Kinh tế tài nguyên môi trƣờng Kinh tế phát triển Kế tốn Tài cơng 101 GĐ GĐ 2008 - 20112010 2015 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nhóm ngành Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Khuyến nông Phát triển nông thôn Quản lý đất đai Khoa học đất Đất Nơng hóa - Thổ nhƣỡng Mơi Quản lý nguồn nƣớc trƣờng Tƣới tiêu cho trồng Công nghệ môi trƣờng Quản lý môi trƣờng Công Công nghệ sau thu hoạch nghệ thực Công nghệ thực phẩm phẩm Công Tin học nghệ thông tin ĐÀO TẠO TIẾN SỸ Nông học Trồng trọt Di truyền chọn giống trồng Bảo tồn nguồn gen thực vật Nông nghiệp đô thị Hệ thống nông nghiệp Bảo vệ thực vật Côn trùng Bệnh Công nghệ sinh học Công nghệ Hoa rau & cảnh quan Thú y Bệnh lý học chữa bệnh động vật Vi sinh vật học thú y Sinh sản bệnh sinh sản gia súc Bệnh học thuỷ sản 102 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GĐ 2016 2020 x x x x x x x x x x x x x x GĐ GĐ 2008 - 20112010 2015 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Năm 2007 x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nhóm ngành Chuyên ngành Dịch tễ học thú y Miễn dịch học thú y Bệnh lý học phân tử Ký sinh trùng học thú y Chăn nuôi Chăn nuôi động vật nông nghiệp Di truyền chọn giống vật nuôi Dinh dƣỡng thức ăn chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Di truyền chọn giống thuỷ sản Dinh dƣỡng thức ăn thủy sản Kinh tế Kinh tế nông nghiệp Kinh tế lao động Kinh tế phát triển Kinh tế tài nguyên môi trƣờng Phát triển nông thôn Khuyến nông Quản trị kinh doanh Marketing thƣơng mại quốc tế Kế toán Đất Đất dinh dƣỡng trồng Mơi Nơng hố học truờng Tƣới tiêu cho trồng Quản lý tài nguyên nƣớc Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Quản lý đất đai Công nghệ môi trƣờng Quản lý môi trƣờng Cơ điện Kỹ thuật máy TB giới hố Điện khí hóa sản xuất Công Công nghệ sau thu hoạch nghệ thực Công nghệ thực phẩm phẩm 103 x x x x x x x x x x x GĐ 2016 2020 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GĐ GĐ 2008 - 20112010 2015 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Năm 2007 x x x x x x x x x x x x x x x x x Phụ lục 3: DANH SÁCH CÁC ĐỊA PHƢƠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI SỐ LƢỢNG SINH VIÊN Đã TT TỈNH tạo đào Đang tạo CAO BẰNG 71 ĐIỆN BIÊN 68 BẾN TRE 52 GIA LAI 75 NHA TRANG 71 QUẢNG NAM 109 CẦN THƠ 195 LÀO CAI 81 HÀ GIANG 372 10 TUYÊN QUANG 1204 11 SƠN LA 162 222 12 NGHỆ AN 153 141 13 QUẢNG NINH 602 256 14 QUẢNG NGÃI 111 114 15 YÊN BÁI 88 74 16 BẮC GIANG 637 423 17 BẮC NINH 221 430 18 LẠNG SƠN 215 194 19 HẢI PHÒNG 192 67 20 VĨNH PHÚC 378 191 21 HƢNG YÊN 433 264 22 PHÚ THỌ 1200 363 23 THÁI BÌNH 761 529 24 NINH BÌNH 513 154 104 đào 25 THANH HÓA 398 441 26 THÁI NGUYÊN 27 NAM ĐỊNH 1873 321 28 HÀ NAM 175 297 29 HÀ NỘI 723 397 30 HỊA BÌNH 31 HẢI DƢƠNG 645 524 32 HÀ TÂY 1272 479 33 HÀ TĨNH 143 165 TỔNG CỘNG 13193 7043 341 656 (Trích nguồn: Phịng đào tạo đại học) 105 Phụ lục BỘ MÁY CỦA TRƢỜNG GIAI ĐOẠN 2007-2020 Lĩnh vực Hội đồng tƣ vấn Ban giám hiệu Giai đoạn 2008- Giai đoạn 2011- Giai đoạn 20162011 2015 2020 Hội đồng Hội đồng Hội đồng Năm 2007 trƣờng Ban giám hiệu trƣờng trƣờng Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban Giám đốc Hội đồng Khoa Hội đồng Khoa Hội đồng Khoa Các Hội đồng tƣ học Giáo dục Nông nghiệp Khoa học Giáo dục Nông Khoa học học Giáo dục Nông Khoa học Nông học Khoa Đất Khoa Đất Khoa Đất Môi trƣờng Môi trƣờng Khoa chăn nuôi Khoa – nuôi Môi trƣờng Chăn Khoa trồng nuôi Chăn Trƣờng Nông nghiệp nuôi thuỷ sản Khoa Thú y vấn Khoa Thuỷ sản Khoa Thú y Khoa Thú y Trƣờng Thú y Dƣợc Kinh tế phát triển Khoa kinh tế Khoa kinh tế Khoa kinh tế PNT PTNT PTNT Khoa Kế toán Khoa Tài – Quản trị KD - Kế tốn Trƣờng Kinh tế Phát triển Khoa Quản trị kinh doanh phạm-Ngoại phạm-Ngoại Khoa học Khoa xã hội nhân văn Khoa Sƣ Khoa Sƣ Khoa Sƣ phạm ngữ ngữ ngữ 106 Trƣờng khoa Ngôn học xã hội nhân văn Lĩnh vực Năm 2007 Khoa Mác Giai đoạn 2008- Giai đoạn 2011- Giai đoạn 20162011 2015 2020 - Khoa Mác - Khoa Chính Cơng nghệ Lênin Lênin trị- Xã hội Khoa Cơ điện Khoa Cơ điện Khoa Cơ điện Khoa Công Khoa Công Khoa Công nghệ thông tin nghệ thông tin nghệ thông tin Khoa nghệ phẩm Công Khoa thực nghệ phẩm Công Khoa thực nghệ phẩm Công thực Trƣờng nghệ Công Khoa Công Khoa Công nghệ sinh học nghệ sinh học Khoa Công nghệ môi trƣờng Sau đại Khoa Sau đại Viện Sau đại Viện Sau đại Viện Sau đại học học học học học Trung tâm đào Trung tâm đào Trung tâm đào Đào tạo tạo quốc tế tạo quốc tế tạo quốc tế quốc tế P Đào tạo Đại P Đào tạo Đại P.Đào tạo Đại học học học P TCCB P TCCB Ban Đào tạo P TCCB Ban Hành chính- P Hành - P Hành P Hành Tổ chức Tổng hợp Các phịng ban - Tổng hợp - Tổng hợp P P P Ban Khoa học KHCN&HTQT Công nghệ KHCN&HTQT KHCN&HTQT Đối ngoại P Tài vụ P Tài vụ Ban P Tài Dự Cơng trình 107 án Ban Dự Cơng trình Ban Tài án Ban Quản trịThiết bị Lĩnh vực Giai đoạn 2008- Giai đoạn 2011- Giai đoạn 20162011 2015 2020 P Quản trị - P Quản trị - P Quản trị Năm 2007 TB TB TB P P P CTCT&CTSV CTCT&CTSV CTCT&CTSV Trạm Y tế Trạm Y tế Trạm Y tế P Bảo vệ P Bảo vệ P Bảo vệ TT Văn hóa - TT Thể thao- TT Thể thao- Ban Chính trị Thể thao Văn hố Văn hố Xã hội TT TT - TV TT TT – TV TT TT - TV Nhà xuất Nhà xuất NN NN TT KT& TT ĐBCL KT& ĐBCL Ban Thanh tra Ban Thanh tra B GD Thanh tra giáo dục GD Viện sinh học Viện sinh học Viện sinh học Nông nghiệp Trung Nông nghiệp tâm Trung Nông nghiệp tâm Trung tâm TN&CGSXNN TN&CGSXNN TN&CGSXNN Các viện Trực thuộc Trung tâm Trung tâm Trung tâm trung Trƣờng tâm NCPTVAC NCPTVAC NCPTVAC Trung tâm dạy Trung tâm dạy Trung tâm dạy nghề UDKTC nghề UDKTC nghề UDKTC TT NC PTNN TT NC PTNN TT NC PTNN bền vững bền vững 108 bền vững Lĩnh vực Giai đoạn 2008- Giai đoạn 2011- Giai đoạn 20162011 2015 2020 chó TT NC chó TT NC chó Năm 2007 TT NC nghiệp vụ nghiệp vụ nghiệp vụ Trung tâm sinh Trung tâm sinh Trung tâm sinh thái NN thái NN thái NN Trung tâm bệnh Trung tâm bệnh Trung tâm bệnh nhiệt đới C.ty tƣ DV-KHKT nhiệt đới vấn C.ty tƣ nhiệt đới vấn C.ty DV-KHKT tƣ vấn DV-KHKT Viện Kinh tế Viện Kinh tế Phát triển Phát triển Viện NC lúa Viện NC lúa TT Ngoại ngữ TT Ngoại ngữ Viện Nông nghiệp Viện Công nghệ Viện Xã hội – Ngoại ngữ Bệnh viện Thú y 109 ... tác quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Chƣơng 3: Biện pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết đào tạo trƣờng Đại học Nông nghiệp. .. làm vừa học sở liên kết trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 48 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ... tạo hệ vừa làm vừa học sở liên kết trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 47 2.3.1 Cơ sở pháp lý để quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học Nhà trường 47 2.3.2 Quản lý đào tạo hệ vừa

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục và Quản lý nhà trường

  • 1.2.3. Quản lý nhà nước về giáo dục

  • 1.2.4. Hệ đào tạo vừa làm vừa học

  • 1.3. Đào tạo hệ vừa làm vừa học tại các cơ sở liên kết

  • 1.3.1. Đặc điểm về đào tạo hệ vừa làm vừa học

  • 1.3.2. Cơ sở liên kết đào tạo và việc phối hợp thực hiện

  • 2.1. Giới thiệu chung về trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

  • 2.1.1. Khái quát về trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

  • 2.1.2. Đối tượng đào tạo của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

  • 2.1.3. Mục tiêu đào tạo của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

  • 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

  • 2.1.5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên

  • 2.1.6. Quy mô đào tạo của trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

  • 2.1.7. Nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan