Những giá trị và hạn chế của tư tưởng triết học Đạo gia

21 3.6K 18
Những giá trị và hạn chế của tư tưởng triết học Đạo gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về triết học phương Đông nói chung, triết học Trung Quốc nói riêng, thì Trung Quốc thời cổ đại tồn tại 3 tư tưởng triết học lớn, được gọi là Tam giáo, đó là Đạo giáo, Nho giáo và Phật giáo. Trong đó Đạo là một khái niệm rất cổ xưa. Những ý niệm về Đạo đã góp phần hình thành nên nền văn minh và kho tàng triết lý phương Đông. Khởi đầu từ Lão Tử, các bậc thánh triết của Đạo gia đã xây dựng triết thuyết của mình trên nền tảng ý niệm về Đạo như một nguyên lý tuyệt đối, tiên nguyên, vô hình vô danh, huyền diệu và bất khả tư nghị. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, những triết thuyết của Đạo gia không những không bị phai mờ mà còn có thể được vận dụng kết hợp với nhiều triết thuyết khác, tạo nên kho tàng tri thức minh triết phương Đông, thể hiện trọn vẹn cái nhìn của con người về thế giới vũ trụ và nhân sinh. Tuy nhiên, bất cứ một học thuyết nào cũng đều có cái ưu và cái nhược. “TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ĐẠO GIA, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ” sẽ nói một cách rõ hơn về những triết thuyết và cái ưu, nhược điểm mà Đạo gia mang lại cho người Trung Quốc nói riêng và nhân loại nói chung. Thông qua bài tiểu luận này, nhóm xin trình bày sự hiểu biết của mình về tư tưởng Đạo gia và những giá trị, hạn chế của nó.

. http://marjoriethuy.blogspot.com/2011/ 05/ van -hoc- viet-nam-trong-moi-quan-he- voi.html - ĐẠO GIA - BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU hoivankhoa.blogtiengviet.net/2010/03/17/a_aono _gia_ bamar_c_a_aobu_ta_m_hiar_u - Đạo giáo du nhập. Nxb Văn hóa,1993 - Tiểu luận tri t học: Tư Tưởng Tri t Học Đạo Gia & Những Giá Trị, Hạn Chế, Nguyễn Thị Ngọc Hiền, 2010 - Tiểu luận tri t học: Tri t Học Đạo Gia Giá Trị và Hạn Chế Nguyễn. thành và phát tri n Đạo gia Chương 2: Nội dung tư tưởng trường phái Đạo gia Chương 3: Ảnh hưởng của Đạo gia đến các nước Châu á, Việt Nam Chương 4: Những giá trị, hạn chế của Đạo gia Trong quá

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Lí do chọn đề tài

    • Mục tiêu của đề tài:

    • Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Kết cấu đề tài: gồm 4 chương

    • CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO GIA

      • 1.1. Lão Tử và Đạo Đức Kinh

      • 1.2. Trang Tử và Nam Hoa Kinh

      • CHƯƠNG II: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRƯỜNG PHÁI ĐẠO GIA

        • 2.1.Nội dung về Đạo và Đức

        • 2.3. Quan niệm vô vi về nhân sinh

        • 2.4. Tư tưởng vô vi đối với vấn đề quốc trị an dân

        • 3.1. Ảnh hưởng đến chính trị

        • 3.2. Về mặt y dược học và các môn khoa học cổ

        • 3.3. Về mặt tư tưởng văn học

        • 3.4. Về ứng xử với thời cuộc

        • 3.5. Về mặt tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng

        • CHƯƠNG IV: NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA ĐẠO GIA

          • 4.1. Giá trị

          • 4.2. Hạn chế

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan