ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ 1

79 1.4K 0
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG  HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ i MỤC LỤC Chương KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2 Hệ thống kinh tế vĩ mô 1.2.1 Hệ thống kinh tế vĩ mô 1.2.2 Tổng cung tổng cầu kinh tế 1.3 Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô 1.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mơ 1.3.2 Các sách kinh tế vĩ mô chủ yếu Chương TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN 2.1 Tổng sản phẩm quốc dân – thước đo thành tựu kinh tế 2.1.1 Khái niệm tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2.1.2 Các tiêu đo lường thành tựu kinh tế quốc dân mối quan hệ chúng 2.1.3 Ý nghĩa tiêu GNP, GDP phân tích kinh tế vĩ mô 2.2 Phương pháp xác định GDP 10 10 2.1 Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mơ (biểu đồ vịng chu chuyển) 10 2.2 Phương pháp xác định GDP 11 2.3 Các đồng thức kinh tế vĩ mô 13 2.3.1 Đồng thức tiết kiệm đầu tư 13 2.3.2 Đồng thức mô tả mối quan hệ khu vực kinh tế 14 Chương TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 17 3.1 Tổng cầu (AD - Aggregate Demand) 17 3.1.1 Tổng cầu mơ hình kinh tế giản đơn 17 3.1.2 Tổng cầu mơ hình kinh tế đóng, có tham gia Chính phủ 21 3.1.3 Tổng cầu kinh tế mở 23 3.2 Chính sách tài khố 25 3.2.1 Ngân sách Chính phủ 25 3.2.2 Chính sách tài khố 26 Chương TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 30 4.1 Khái quát tiền tệ 30 4.1.1 Chức tiền 30 4.1.2 Phân loại tiền tệ 30 4.2 Mức cung tiền hoạt động hệ thống ngân hàng 4.2.1 Tiền sở 31 31 ii 4.2.2 Hoạt động hệ thống ngân hàng 31 4.3 Mức cầu tiền tệ (MD) 36 4.3.1 Các loại tài sản tài 36 3.2 Mức cầu tiền (MD) mức cầu trái phiếu (DB) 37 4.4 Tiền tệ, lãi suất tổng cầu 39 4.4.1 Cân thị trường tiền tệ 39 4.4.2 Lãi suất cân (lãi suất thị trường) tổng cầu 40 4.5 Sự cân đồng thời thị trường hàng hoá thị trường tiền tệ 41 4.5.1 Mơ hình IS 41 4.5.2 Mơ hình đường LM 43 4.5.3 Sự cân đồng thời hai thị trường hàng hoá tiền tệ 43 4.6 Sự phối hợp hai sách tài khố sách tiền tệ 44 Chương TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH 48 5.1 Tổng cung48 5.1.1 Khái niệm 48 5.1.2 Những yếu tố định tổng cung 48 5.1.3 Tổng cung ngắn hạn dài hạn 49 5.2 Chu kỳ kinh doanh 50 5.2.1 Khái niệm 50 5.2.2 Đặc điểm chu kỳ kinh doanh 51 5.2.3 Các nguyên nhân chu kỳ kinh doanh 51 5.2.4 Một số lý thuyết chu kỳ kinh doanh 52 5.2.5 Tác động chu kỳ kinh doanh 53 5.2.6 Chế ngự chu kỳ kinh doanh: sách ổn định kinh tế 53 Chương THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT 57 6.1 Thất nghiệp 57 6.1.1 Tác hại thất nghiệp 57 6.1.2 Thế thất nghiệp 57 6.1.3 Các loại thất nghiệp 58 6.1.4 Thất nghiệp tự nhiên nhân tố ảnh hưởng 60 6.1.5 Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 61 6.2 Lạm phát 61 6.2.1 Lạm phát ? 61 6.2.2 Quy mô lạm phát 62 6.2.3 Tác hại lạm phát 63 6.2.4 Các lý thuyết lạm phát 63 6.3 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp biện pháp khắc phục lạm phát 65 iii 6.3.1 Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 65 6.3.2 Khắc phục lạm phát 65 Chương KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 67 7.1 Nguyên tắc lợi so sánh thương mại quốc tế 67 7.1.1 Các giả thiết sử dụng nghiên cứu 67 7.1.2 Nội dung học thuyết lợi so sánh 67 7.1.3 Ví dụ minh hoạ 68 7.1.4 Lợi ích kinh tế thương mại quốc tế 69 7.2 Cán cân toán quốc tế hệ thống tỷ giá hối đoái 69 7.2.1 Cán cân toán quốc tế 69 7.2.2 Tỷ giá hối đoái hệ thống tài quốc tế 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iv DANH MỤC HÌNH Tên hình Hình 1.1: Hệ thống kinh tế vĩ mơ Trang Hình 1.2: Đồ thị đường tổng cầu Hình 1.3: Đồ thị đường tổng cung ngắn dài hạn Hình 1.4: Cân tổng cung tổng cầu Hình 2.1: Mơ hình kinh tế giản đơn 11 Hình 2.2: Tiết kiệm đầu tư dòng luân chuyển kinh tế vĩ mơ 13 Hình 2.3: Chính phủ người nước ngồi dịng chu chuyển kinh tế vĩ mơ 14 Hình 3.1: Đồ thị hàm tiêu dùng (C) 18 Hình 3.2 Đồ thị hàm tiêu dùng (C) đồ thị hàm tiết kiệm (S) 19 Hình 3.3: Tổng cầu sản lượng cân kinh tế giản đơn 20 Hình 3.4: Tổng cầu sản lượng cân kinh tế đóng 23 Hình 3.5: Đồ thị hàm nhập Hình 3.6: Tổng cầu sản lượng cân kinh tế mở 25 Hình 3.7: Sản lượng ngân sách Chính phủ 36 Hình 4.1 Xác định mức cung tiền 33 Hình 4.2 Đồ thị hàm cầu tiền 38 Hình 4.3 Cân thị trường tiền tệ 39 Hình 4.4 Biến động thị trường tiền tệ 40 Hình 4.5 Lãi suất với tiêu dùng 40 Hình 4.6 Lãi suất với đầu tư 41 Hình 4.7 Dựng đường IS 42 Hình 4.8 Dựng đường LM 43 Hình 4.9 Sự cân đồng thời hai thị trường 44 Hình 4.10 Chính sách tài khố mở rộng mơ hình IS-LM 45 Hình 4.11 Phối hợp sách tài khố sách tiền tệ 46 Hình 5.1a.Đường tổng cung ngắn hạn 49 Hình 5.1b Đường tổng cung dài hạn 49 Hình 5.2 Chu kỳ kinh doanh 50 Hình 5.3 Sự suy giảm tổng cầu 54 Hình 5.4 Sự gia tăng tổng cầu 54 Hình 5.5 Sự suy giảm tổng cung 55 v 25 Chương KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ (Số tiết 6: LT = 4, BT, TL = 2)  - Mục tiêu: Giới thiệu mơn học, hệ thống kinh tế vĩ mơ Tìm hiểu mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô Sinh viên bước đầu tiếp cận mơ hình kinh tế, mơ hình tổng cung – tổng cầu 1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô - phân ngành kinh tế học - nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân Nói cách khác, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế - xã hội như: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân toán quốc tế, phân phối nguồn lực phân phối thu nhập thành viên xã hội Như vậy, đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô là: Nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế xã hội tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân toán quốc tế… 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu Trong phân tích tượng kinh tế mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân tổng thể L.Walras (1834-1910) phát triển từ năm 1874 Theo phương pháp này, kinh tế học vĩ mô khác với kinh tế học vi mô xem xét cân đồng thời tất thị trường hàng hóa nhân tố, xem xét đồng thời khả cung cấp sản lượng toàn kinh tế, từ xác định đồng thời giá sản lượng cân Ngoài ra, kinh tế học vĩ mơ cịn sử dụng phương pháp phổ biến tư trừu tượng, phân tích thống kê số lớn, mơ hình hố kinh tế,… Đặc biệt năm gần tương lai mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng lý thuyết kinh tế học vĩ mô đại 1.2 Hệ thống kinh tế vĩ mô Theo cách tiếp cận hệ thống, kinh tế học xem hệ thống gọi hệ thống kinh tế vĩ mô, đặc trưng yếu tố: đầu vào, đầu hộp đen kinh tế vĩ mô 1.2.1 Hệ thống kinh tế vĩ mô Các yếu tố đầu vào: Những tác động từ bên ngoài: biến phi kinh tế : thời tiết, quy mô dân số, chiến tranh… tác động sách - công cụ nhà nước nhằm điều chỉnh hộp đen kinh tế vĩ mô hướng tới mục tiêu định trước sách tài khố, sách tiền tệ… Các yếu tố đầu ra: Bao gồm sản lượng, việc làm, giá cả, xuất nhập Đó biến hoạt động hộp đen kinh tế vĩ mô tạo Hộp đen kinh tế vĩ mô: Đây yếu tố trung tâm hệ thống (nền kinh tế vĩ mô) Hoạt động hộp đen định chất lượng biến đầu Hai lực lượng định hoạt động hộp đen kinh tế vĩ mô tổng cung tổng cầu Yếu tố đầu vào Hộp đen kinh tế Yếu tố đầu P Bên AS Sản lượng GNP thực tế Việc làm, thất nghiệp Giá lạm phát AD Chính sách 0Hình 1.1: Hệ thống kinh tế vĩ mô Ex, Im Y 1.2.2 Tổng cung tổng cầu kinh tế a Tổng cầu (AD-Aggregate Demand) Tổng cầu tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ (tổng sản phẩm quốc dân) mà tác nhân kinh tế (người tiêu dùng, doanh nghiệp Chính phủ) sử dụng tương ứng với giá cả, thu nhập biến số kinh tế khác cho trước - Tổng mức cầu phụ thuộc vào: Mức giá, thu nhập nhân dân, dự kiến tương lai biến số sách thuế, chi tiêu phủ, khối lượng cung cấp tiền tệ P Hình 1.2: Đồ thị đường tổng cầu AD b Tổng cung (AS-Aggregate Supply) Tổng cung đề cập đến khối0 lượng mà ngành kinh doanhY sản xuất bán thời kỳ tương ứng với giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất cho trước Mức sản lượng tiềm (Yp): Đó sản lượng tối đa mà kinh tế sản xuất điều kiện tồn dụng nhân cơng mà khơng gây nên lạm phát Sản lượng tiềm phụ thuộc vào việc sử dụng yếu tố sản xuất, đặc biệt lao động  Cần phân biệt đường tổng cung dài hạn ngắn hạn P ASLR ASSR YP Y Hình 1.3: Đồ thị đường tổng cung ngắn dài hạn - Đường tổng cung ngắn hạn: Ban đầu tương đối nằm ngang, vượt qua điểm sản lượng tiềm đường tổng cung dốc ngược lên Nghĩa mức sản lượng tiềm thay đổi nhỏ giá đầu khuyến khích hãng tăng nhanh sản lượng để đáp ứng nhu cầu (trong thời gian ngắn giá đầu vào cố định) Sở dĩ hãng hành động khoảng thời gian ngắn, đứng trước giá đầu vào cố định, họ đồng thời tăng sản lượng tăng giá chút để tăng thu lợi nhuận - Đường tổng cung dài hạn: Trong dài hạn, sản lượng đạt mức sản lượng tiềm (Yp) Đường tổng cung dài hạn đường song song với trục tung cắt trục hoành mức sản lượng tiềm (YP) Trong dài hạn lượng cung sản phẩm phụ thuộc vào lao động, tài sản, tài nguyên thiên nhiên kinh tế công nghệ dùng để chuyển đầu vào thành sản lượng Giá không ảnh hưởng đến yếu tố định dài hạn GDP thực tế dài hạn Vì vậy, đường tổng cung dài hạn thẳng đứng mức sản lượng tự nhiên (sản lượng tiềm năng) c) Mô hình tổng cung – tổng cầu Tại điểm cân bằng, tổng cung tổng cầu đồng thời xác định mức giá cân (P o) sản lượng cân (Qo) Điều thể hình vẽ P AS E P0 Hình 1.4: Cân tổng cung tổng cầu AD Y0 Y 1.3 Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô 1.3.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô Thành tựu kinh tế vĩ mô nước thường đánh giá qua ba dấu hiệu chủ yếu: ổn định, tăng trưởng cơng xã hội, muốn sách kinh tế vĩ mô phải hướng tới mục tiêu cụ thể sau: a) Mục tiêu sản lượng Thước đo cuối để đánh giá thành công kinh tế khả nước để tạo sản lượng cao tăng nhanh sản lượng hàng hoá dịch vụ - Đạt sản lượng thực tế cao, tiến sát dần tới mức sản lượng tiềm - Tốc độ tăng trưởng cao ổn định (bền vững) b) Mục tiêu công ăn việc làm Để tạo nhiều công ăn việc làm hay hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp đơn mục tiêu kinh tế Thất nghiệp ảnh hưởng lớn đến vấn đề tâm lý, xã hội - Tạo nhiều công ăn việc làm tốt - Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp không tự nguyện Duy trì tỷ lệ thất nghiệp mức thất nghiệp tự nhiên c) Mục tiêu ổn định giá Giá thị trường tự định cách có hiệu để tổ chức sản xuất làm cho trhị trường đáp ứng thị hiếu nhân dân - Đảm bảo ổn định giá điều kiện thị trường tự hoạt động Giá không tăng không giảm nhanh, hay tỷ lệ lạm phát (được đo mức độ thay đổi giá thời kỳ sau so với thời kỳ trước đó) mức hợp lý d) Mục tiêu kinh tế đối ngoại - Ổn định tỷ giá hối đoái - Cân cán cân toán quốc tế e) Mục tiêu phân phối công Đây mục tiêu quan trọng quốc gia trình phát triển kinh tế Sự phân phối thu nhập khó thực cơng xã hội người khác quyền sở hữu tài sản, khác lực, khác trình độ Thị trường khơng thể giải hiệu vấn đề cơng nên phủ phải có công cụ (thuế) nhằm phân phối lại thu nhập Nghiên cứu mục tiêu đây, cần lưu ý: - Các mục tiêu thể trạng thái lý tưởng sản lượng đạt mức tồn dụng nhân cơng, lạm phát thấp, cán cân tốn cân bằng, tỷ giá hối đoái ổn định Trong thực tế sách kinh tế vĩ mơ tối thiểu hoá sai lệch so với trạng thái lý tưởng - Các mục tiêu thường bổ sung cho chừng mực chúng hướng vào việc đảm bảo tăng trưởng sản lượng kinh tế Song, số trường hợp xuất xung đột mâu thuẫn cục cần lựa chọn thứ tự ưu tiên phải chấp nhận hy sinh thời kỳ ngắn - Trong dài hạn thứ tự ưu tiên giải mục tiêu khác nước, nước phát triển mục tiêu sản lượng ưu tiên trước hết 1.3.2 Các sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu Cơng cụ sách biến số kinh tế vĩ mơ chịu quản lý trực tiếp hay gián tiếp phủ, thay đổi cơng cụ sách có tác động đến hay nhiều mục tiêu kinh tế vĩ mơ Dưới số sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu a) Chính sách tài khoá Khái niệm: Là việc Nhà nước sử dụng thuế khố chi tiêu cơng cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế Mục tiêu: Điều chỉnh thu nhập chi tiêu Chính phủ để hướng kinh tế vào mức sản lượng tiềm việc làm mong muốn Công cụ tác động: Chi tiêu phủ (G) thuế (T) + Chi tiêu phủ nhân tố then chốt định mức tổng chi tiêu định thay đổi ngắn hạn tổng sản phẩm quốc dân thực tế Chi tiêu Chính phủ bao gồm: Xây dựng sở hạ tâng phục vụ cho sản xuất đời sống; Chi cho vùng, địa phương theo dự án phát triển kinh tế đời sống; Chi cho nghiệp văn hoá, giáo dục; Chi cho an ninh, quốc phòng; Chi cho viện trợ nước ngồi; Chi hành chính… + Thuế làm giảm thu nhập nhân dân, làm giảm mức chi tiêu cho tiêu dùng, làm giảm mức tổng cầu giảm tổng sản phẩm quốc dân thực tế làm tăng thu cho Chính phủ Vì định mức thuế suất hợp lý góp phần điều chỉnh giá thu nhập b) Chính sách tiền tệ Khái niệm: việc Chính phủ sử dụng mức cung tiền lãi suất để quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô theo mục tiêu định Mục tiêu: Kiểm soát lượng cung ứng tiền tệ sở làm tăng mức sản lượng tăng trưởng kinh tế Công cụ tác động: Mức cung ứng tiền (MS) lãi suất (r) Bằng cách tăng giảm tốc độ cung ứng tiền làm cho lãi suất giảm tăng từ khuyến khích hay hạn chế đầu tư, ảnh hưởng đến tổng cầu sản lượng c) Chính sách thu nhập Khái niệm: Là việc Chính phủ sử dụng mức tiền lương giá để quản lý điều tiết kinh tế vĩ mơ theo mục tiêu định Chính sách thu nhập gọi xác sách giá tiền lương Mục tiêu: ... KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1. 1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 1. 1 .1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 1. 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1. 2 Hệ thống kinh tế vĩ mô 1. 2 .1 Hệ thống kinh. .. cầu 1. 1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô 1. 1 .1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô - phân ngành kinh tế học - nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ... tế vĩ mô 1. 2 .1 Hệ thống kinh tế vĩ mô 1. 2.2 Tổng cung tổng cầu kinh tế 1. 3 Mục tiêu công cụ kinh tế vĩ mô 1. 3 .1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mơ 1. 3.2 Các sách kinh tế vĩ mơ chủ yếu Chương TỔNG SẢN

Ngày đăng: 16/03/2015, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

  • DANH MỤC HÌNH

  • Chương 1

  • KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

    • 1.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô

      • 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô

      • 1.1.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.2. Hệ thống kinh tế vĩ mô

        • 1.2.1. Hệ thống kinh tế vĩ mô

        • 1.2.2. Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế

        • 1.3. Mục tiêu và công cụ trong kinh tế vĩ mô

          • 1.3.1. Các mục tiêu kinh tế vĩ mô

          • 1.3.2. Các chính sách kinh tế vĩ mô chủ yếu

          • *) Câu hỏi ôn tập

          • *) Bài tập

          • Chương 2

          • TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN

            • 2.1. Tổng sản phẩm quốc dân – thước đo thành tựu của một nền kinh tế

              • 2.1.1. Khái niệm tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

              • 2.1.2. Các chỉ tiêu đo lường thành tựu kinh tế quốc dân và mối quan hệ giữa chúng

              • 2.1.3. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP, GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô

              • 2.2. Phương pháp xác định GDP

                • 2.1. Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô (biểu đồ vòng chu chuyển)

                • 2.2. Phương pháp xác định GDP

                • 2.3. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

                  • 2.3.1. Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư

                  • 2.3.2. Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế

                  • *) Tài liệu học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan