Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Quận Hồng Bàng - Hải Phòng

114 945 4
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Quận Hồng Bàng - Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC ANH CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG BÀNG - HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Thị Kim Thoa HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNH,HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GV : Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GDKNS : : GD : Giáo dục GD - ĐT : : Giáo dục - Đào tạo HĐGDKNS HĐGDNGLL : : HS Giáo dục kỹ sống Hoạt động giáo dục kĩ sống Hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh HB - HP : Hồng Bàng - Hải Phòng KNS : Kỹ sống THCS : Trung học sở TCN : Trƣớc công nguyên THPT : Trung học phổ thông THSP : Trung học sƣ phạm TPT Tổng phụ trách PHHS : : XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHH : Xã hội hóa Phụ huynh học sinh DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Sơ đồ 3.1 Đặc điểm đội ngũ CBQL, GV, HS trƣờng Tiểu học Tình hình sở vật chất trƣờng Tiểu học Chất lƣợng hai mặt giáo dục Thực trạng nhận thức CBQL, GV HĐGDKNS Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh giáo viên Tiểu học Ý kiến học sinh hình thức tổ chức HĐGDKNS Thực trạng việc xây dựng kế hoạch HĐGDKNS CBQL, GV Thực trạng việc bồi dƣỡng đội ngũ HĐGDKNS Thực trạng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho HĐGDKNS CBQL Thực trạng việc phối hợp lực lƣợng giáo dục tham gia tổ chức HĐGDKNS CBQL Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết tổ chức HĐGDKNS BGH GV Mức độ cần thiết biện pháp quản lý HĐGDKNS Mức độ khả thi biện pháp quản lý HĐGDKNS Sự tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐGDKNS Độ tuổi bình quân CBQL GV giảng daỵ Nhận thức CBQL, GV, PHHS, HS vai trò củaHĐGDKNS Thực trạng việc bồi dƣỡng đội ngũ HĐGDKNS Quản lý sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho HĐGDKNS Thực trạng việc phối hợp lực lƣợng giáo dục tham gia tổ chức HĐGDKNS GVCN Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết tổ chức HĐGDKNS BGH GV Hoạt động lực lƣợng giáo dục Trang 34 35 36 38 42 43 45 46 48 50 52 78 78 79 35 41 47 49 50 52 73 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tƣợng, khách thể giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Giả thuyết khoa học 6.Phƣơng pháp nghiên cứu 7.Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1.Một số nét lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2.Một số vấn đề quản lý quản lý giáo dục 10 1.2.1.Khái niệm quản lý 10 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 13 1.2.3 Khái niệm quản lý trƣờng học 15 1.2.4 Chức quản lý 17 1.2.5 Biện pháp quản lý giáo dục 18 1.3 Một số vấn đề kỹ sống giáo dục kỹ sống 19 1.3.1 Khái niệm kỹ sống 19 1.3.2 Tại phải dạy kỹ sống? 20 1.3.4 Phân loại kỹ sống 20 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng Tiểu học 28 1.4.1 Quản lý kế hoạch thực HĐGDKNS 28 1.4.2 Quản lý đội ngũ thực HĐGDKNS 29 1.4.3 Quản lý việc phối hợp lực lƣợng thực HĐGDKNS 30 1.4.4 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết HĐGDKNS 30 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KNS TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG BÀNG - HẢI PHÒNG 33 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Tình hình phát triển giáo dục quận Hồng Bàng - Hải Phịng 33 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng 34 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống 37 2.2.1.Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh HĐGDKNS 38 2.2.2.Thực trạng HĐGDKNS trƣờng Tiểu học quận HB- Hải Phòng 41 2.2.3.Thực trạng quản lý HĐGDKNS trƣờng Tiểu học quận HB-HP 44 2.2.4 Đánh giá thực trạng nguyên nhân 53 Tiểu kết chƣơng 56 Chƣơng 3:CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HỒNG BÀNG - HẢI PHÒNG 57 3.1.Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 57 3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo thực quan điểm đạo Đảng Giáo dục Đào tạo 57 3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu Giáo dục Tiểu học 58 3.1.3.Nguyên tắc tổ chức HĐGDKNS phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học 59 3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính thống dạy học tổ chức HĐGDKNS 60 3.1.5.Nguyên tắc đảm bảo phát huy khả học sinh trình tham gia HĐGDKNS 3.2 Các biện pháp quản lý HĐGDKNS trƣờng Tiểu học quận HBHP 61 62 3.2.1.Nâng cao nhận thức bồi dƣỡng kỹ hƣớng dẫn, tổ chức HĐGDKNS cho đội ngũ cán giáo viên nhà trƣờng 63 3.2.2.Quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐGDKNS TPT, GVCN 65 3.2.3.Quản lý hình thức tổ chức HĐGDKNS cho học sinh Tiểu học 67 3.2.4.Quản lý việc tạo điều kiện thuận lợi cho lực lƣợng xã hội tham gia vào trình tổ chức HĐGDKNS 72 3.2.5.Kiểm tra đánh giá kết HĐGDKNS trƣờng Tiểu học 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp 76 3.4.Khảo sát tính cần thiết khả thi số biện pháp quản lý HĐGDKNS 77 3.4.1.Mục đích, khảo sát 77 3.4.2.Đối tƣợng khảo sát 77 3.4.3.Nội dung khảo sát 77 3.4.4.Phƣơng pháp khảo nghiệm 77 3.4.5.Khảo nghiệm 77 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện nay, nhân loại bƣớc vào kỷ XXI, văn minh mới: văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức giáo dục ngày đƣợc coi trọng đƣợc coi nhân tố định thành bại quốc gia, ngƣời xã hội Đảng nhân dân nƣớc đánh giá cao vai trò giáo dục Đất nƣớc ta thời kỳ hội nhập, giao lƣu, cạnh tranh khu vực giới ngày mạnh mẽ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với quy mơ ngày rộng trình độ ngày cao, địi hỏi phải đổi tồn diện theo hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng chuẩn hoá, đại hố xã hội hố Chính điều Luật giáo dục đƣợc Quốc hội XI kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 ghi rõ:“Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội (CNXH); Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Bên cạnh đó, kết việc thực giáo dục toàn diện giáo dục Việt Nam chƣa cao nhƣ mục tiêu đặt cách thức giáo dục nặng nề cung cấp kiến thức, sử dụng phƣơng pháp làm cho ngƣời học thụ động, khơng khuyến khích, phát huy đƣợc tƣ sáng tạo cá nhân 1.2 Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Bậc học có vị trí quan trọng giáo dục nhƣ đời sống xã hội Tại điểm - Điều 27 - Luật giáo dục năm 2005 ghi rõ:“Giáo dục Tiểu học nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học Trung học sở.” Sự phát triển nhân cách học sinh hoàn toàn phụ thuộc vào chất lƣợng giáo dục toàn diện cấp học, bậc học Do em khơng đạt kết giáo dục tốt bậc Tiểu học chắn khó theo học tốt đƣợc cấp học Vì vậy, giáo dục Tiểu học khơng đặt móng cho hệ thống giáo dục phổ thơng mà cịn đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách ngƣời Để giúp cho học sinh phát triển tồn diện hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc truyền thụ, trang bị kiến thức khoa học hoạt động học cần phải trang bị cho học sinh kỹ cần thiết sống, hình thành cho học sinh ý thức, niềm tin, thái độ ứng sử đắn quan hệ giao tiếp hàng ngày, hành vi, kỹ hoạt động sở…Nhƣ việc trang bị cho học sinh kỹ sống thực địi hỏi khơng thể có thay đƣợc Bên cạnh nhu cầu đổi giáo dục, đáp ứng phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc nhƣ đáp ứng nhu cầu đƣợc phát triển ngƣời học, giáo dục phổ thông nƣớc ta năm vừa qua đƣợc đổi mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học gắn với bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI là: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để chung sống mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống Đặc biệt, rèn luyện kỹ sống cho học sinh đƣợc Bộ giáo dục Đào tạo xác định năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trƣờng phổ thơng giai đoạn 2008 - 2013 1.3 Mặt khác việc giáo dục tồn diện cho học sinh nƣớc ta cịn nhiều hạn chế Giáo dục kỹ sống cho trẻ việc quan trọng ảnh hƣởng tới trình hình thành nhân cách cho trẻ Việc làm quen với môn học kỹ sống nhƣ giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm, khả lãnh đạo, tổ chức chí vấn đề liên quan đến đời sống xã hội, tệ nạn xã hội, vấn đề môi trƣờng, hoả hoạn, chống tai nạn thƣơng tích… nhiều vấn đề khác sống giúp em tự tin chủ động biết xử lý tình sống quan trọng khơi gợi khả tƣ sáng tạo, biết phát huy mạnh học sinh Điều lại lần khẳng định việc giáo dục kỹ sống cho học sinh ngày trở nên cần thiết nhằm góp phần đào tạo ngƣời với đầy đủ mặt: “ĐỨC– TRÍ - THỂ - MỸ” 1.4 Năm học 2009-2010 năm học có tính đột phá cao, lần Bộ giáo dục Đào tạo đƣa nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh vào thị nhiệm vụ năm học Rèn luyện kỹ sống cho học sinh nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực” mà Bộ giáo dục Đào tạo phát động năm học là: - Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm - Rèn luyện sức khoẻ ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nƣớc tai nạn thƣơng tích khác - Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hồ bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Giáo dục kỹ sống giúp em hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình, từ biết bảo vệ, tránh stress khủng hoảng tâm lý Chẳng hạn thời kỳ dịch bệnh, đƣợc trang bị kỹ sống, em biết bảo vệ thân cộng đồng để tránh lây nhiễm Giáo dục kỹ sống giáo dục hiểu biết, hành vi, thói quen ứng xử xã hội cho có văn hóa, hiểu biết chấp hành luật pháp Giáo dục kỹ sống, lại giáo dục làm ngƣời - ngƣời thích ứng với nhiều hồn cảnh địi hỏi khác sống Những hành vi ngƣời, đặc biệt ngƣời lứa tuổi măng non khơng phải tự nhiên mà tốt, cần phải có kết hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội Cho nên cần đƣa kỹ sống vào trƣờng học, song việc làm muốn thực đƣợc tốt dễ Là quận trung tâm thành phố Hải Phịng, quận Hồng Bàng có mật độ dân số cao, kinh tế phát triển đời sống tƣơng đối cao, song tệ nạn xã hội ngày gia tăng, giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ nguyên nhân khác sở vật chất, phƣơng tiện dạy học hoạt động…mà số trƣờng học Quận chƣa quan tâm đến việc dạy kỹ sống cho học sinh Trên thực tế, số thành phố lớn, bậc phụ huynh ngồi chờ ngành GD mà đến trung tâm tƣ nhân liên kết với nƣớc để “nhờ” họ trang bị cho kỹ sống Giáo dục kỹ sống giáo dục cho học sinh ý thức đƣợc giá trị thân mối quan hệ xã hội, từ cá nhân có đƣợc niềm tin vào thân, sau vào xã hội sống Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng việc quản lý HĐGDKNS trƣờng Tiểu học quận Hồng Bàng-Hải Phòng, đề xuất số biện pháp quản lý HĐGDKNS trƣờng Tiểu học nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng Tiểu học ... quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng Tiểu học 4.2.Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng Tiểu học quận Hồng Bàng - Hải Phòng 4.3.Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục. .. pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS trƣờng Tiểu học thuộc địa bàn Quận Hồng Bàng- Hải Phòng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG GIÁO... giáo dục quản lý hoạt giáo dục KNS giáo dục Tiểu học Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS trƣờng Tiểu học thuộc địa bàn Quận Hồng Bàng - Hải Phòng Chƣơng 3: Các biện pháp

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số nét về lịch sử nghiên cứu của đề tài

  • 1.2. Một số vấn đề cơ bản về quản lý và quản lý giáo dục

  • 1.2.1. Khái niệm về quản lý

  • 1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Khái niệm về quản lý trường học

  • 1.2.4.Chức năng quản lý

  • 1.2.5. Biện pháp quản lý giáo dục

  • 1.3. Một số vấn đề về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống

  • 1.3.1. Khái niệm kỹ năng sống

  • 1.3.2. Tại sao phải dạy kỹ năng sống?

  • 1.3.4. Phân loại kỹ năng sống

  • 1.4. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trƣờng Tiểu học

  • 1.4.1. Quản lý về kế hoạch thực hiện HĐGDKNS

  • 1.4.2. Quản lý về đội ngũ thực hiện HĐGDKNS

  • 1.4.3. Quản lý về việc phối hợp các lực lượng thực hiện HĐGDKNS

  • 1.4.4. Quản lý về việc kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDKNS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan