Biện pháp quản lý quá trình dạy học môn tiếng Anh theo phương thức tín chỉ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

123 957 0
Biện pháp quản lý quá trình dạy học môn tiếng Anh theo phương thức tín chỉ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HOA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH THEO PHƢƠNG THỨC TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH HÀ NỘI – 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT BMTTN Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ môn Tiếng Nước Ngoài CBQL Cán quản lý CVHT Cố vấn học tập CSVC ĐHKHXH&NV Cơ sở vật chất Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHQGHN ĐTN Đại học Quốc Gia Hà Nội Đoàn Thanh Niên ĐCMH GDĐH Đề cương môn học Giáo dục đại học GV Giảng viên HĐDH HĐGD Hoạt động dạy học Hoạt động giảng dạy HĐHT HSMH Hoạt động học tập Hồ sơ môn học HTTC HTTCDH KT Hệ thống tín Hình thức tổ chức dạy học Kiểm tra KT-ĐG Kiểm tra-đánh giá PPDH Phương pháp dạy học PPGD PTDH Phương pháp giảng dạy Phương tiện dạy học PTTC Phương thức tín QL Quản lý QLGD QTDH SV Quản lý giáo dục Quá trình dạy học Sinh viên SL Số lượng TACS TACN TTB Tiếng Anh sở Tiếng Anh chuyên nghành Trang thiết bị MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƢƠNG THỨC TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Quản lý trình dạy học 1.1.3 Dạy học theo phương thức tín 12 1.1.4 Quản lý trình dạy học theo phương thức tín 26 1.2 Đặc thù dạy học ngoại ngữ (tiếng Anh) trường đại học 29 1.2.1 Đặc thù dạy học ngoại ngữ 29 1.2.2 Dạy học tiếng Anh trường đại học 31 1.3 Quản lý trình dạy học tiếng Anh theo phương thức tín 33 1.3.1 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên tiếng Anh 33 1.3.2 Quản lý hoạt động tự học tiếng Anh sinh viên 33 Kết luận chương 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH THEO PHƢƠNG THỨC TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 35 2.1 Tổng quan mơ hình đào tạo việc chuyển đổi sang tín Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN 35 2.1.1 Giới thiệu chung trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN 35 2.1.2 Quy mô đào tạo việc chuyển đổi mơ hình đào tạo theo phương thức tín trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN 36 2.1.3 Bộ môn Tiếng Nước Ngoài 41 2.1.4 Hệ thống sở vật chất phục vụ đào tạo theo phương thức tín trường 43 2.2 Thực trạng công tác quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh theo phương thức tín trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội 45 2.2.1 Thực trạng trình độ giảng viên tiếng Anh thực trạng quản lý chương trình 45 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên tiếng Anh 56 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh sinh viên 63 2.2.4 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học môn tiếng Anh theo PTTC 66 2.3 Đánh giá chung 68 2.3.1 Mặt mạnh (S) 68 2.3.2 Mặt yếu (W) 69 2.3.3 Thời (O) 70 2.3.4 Thách thức (T) 71 Kết luận chương 72 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH THEO PHƢƠNG THỨC TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 74 3.1 Căn nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh theo phương thức tín 74 3.1.1 Căn để xây dựng biện pháp 74 3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 76 3.2 Những biện pháp quản lý trình dạy học mơn Tiếng Anh theo phương thức tín trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội 77 3.2.1 Chỉ đạo, giám sát, đánh giá giảng viên thực đổi phương pháp dạy học phù hợp với phương thức tín nhằm tăng cường tính tích cực tự học ngoại ngữ cho sinh viên 77 3.2.2 Chỉ đạo, giám sát, đánh giá giảng viên đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá đặc biệt kiểm tra - đánh giá thường xuyên môn học sinh viên nhằm kích thích sinh viên tự học, tự nghiên cứu 81 3.2.3 Chỉ đạo hệ thống cố vấn học tập phối hợp với Đoàn Thanh Niên nhà trường giúp đỡ sinh viên biết kế hoạch hố thời gian học tập mơn tiếng Anh, có ý chí tự học, tự nghiên cứu 89 3.2.4 Quản lý hoạt động hỗ trợ cho q trình dạy học tiếng Anh theo phương thức tín 93 3.3 Mối quan hệ biện pháp 98 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý trình dạy học mơn tiếng Anh theo phương thức tín 99 3.4.1 Phạm vi khảo nghiệm 99 3.4.2 Kết khảo nghiệm 100 3.4.3 Nhận xét 100 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giáo dục so với nước khu vực giới Hiện nay, đào tạo theo phương thức tín (PTTC) bảy bước quan trọng lộ trình đổi giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Học chế đời vào nửa cuối kỷ thứ 19, bắt đầu đại học Harvard (Hoa Kỳ) Đến đầu kỷ 20 hệ thống tín áp dụng rộng rãi trường đại học Hoa Kỳ Tiếp sau đó, nhiều nước áp dụng hệ thống tín (HTTC) tồn phận trường đại học như: nước Bắc Mỹ, Nhật Bản, Philippin, Đài Loan, Thái Lan, Malaisia Tại Trung Quốc từ cuối thập niên 80 đến HTTC áp dụng nhiều trường đại học Thái Lan quy định áp dụng HTTC cho tất trường đại học cao đẳng (ĐH&CĐ) cả nước Ở Việt Nam, năm 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) thức đạo trường ĐH&CĐ chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín Đào tạo theo PTTC cho phép sinh viên (SV) phát huy cao độ chủ động người học, lựa chọn ngành học, môn học kể giảng viên (GV) tuỳ theo lực, sở thích điều kiện học thực tế thân đồng thời tạo điều kiện để SV tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự nghiên cứu, tự tổ chức (có hướng dẫn) q trình tích luỹ kiến thức để tiến tới văn Đào tạo theo PTTC coi “cuộc cách mạng” thay đổi “công nghệ đào tạo” tiên tiến Thực chủ chương Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) việc triển khai tổ chức đào tạo theo tín gồm hai giai đoạn: + Giai đoạn I (2007 - 2010) - áp dụng yếu tố tích cực đào tạo theo PTTC; + Giai đoạn II (từ năm 2010 trở đi)- áp dụng 100% đào tạo theo PTTC Học kỳ I năm học 2007 - 2008 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN) thức triển khai yếu tố tích cực đào tạo theo PTTC giai đoạn I khoá QX.2006 (K.51) QX.2007 (K.52) Do mà việc đào tạo theo PTTC trường đại học nói chung, với trường ĐHKHXH&NV nói riêng cụ thể với Bộ mơn tiếng nước ngồi (BMTNN) Q trình tồn cầu hố đặt hai nhiệm vụ lớn: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trang bị khả ngoại ngữ Tuy thuộc hai lĩnh vực khác nhau, hai nhiệm vụ nằm chiến lược chung, ngoại ngữ phương tiện để thực nhiệm vụ thứ Tại trường ĐH&CĐ, bên cạnh ngành chuyên ngữ, ngoại ngữ không chuyên cánh cửa mở giới Đa số giảng viên sinh viên (GV&SV) tiếp cận giới bên ngồi thơng qua ngoại ngữ khơng chuyên, môn dành riêng cho ngành khoa học Song vấn đề chưa thực ý đầu tư mức từ phía đơn vị quản lý từ phía người hưởng thụ chương trình ngoại ngữ Từ chủ trương lớn Chính phủ đổi tồn diện GDĐH Việt Nam, chủ trương Bộ GD&ĐT chuyển đổi từ quản lý đào tạo theo niên chế sang quản lý đào tạo theo PTTC Đây thay đổi lớn, bước ngoặt lịch sử GDĐH Việt Nam Chính mà địi hỏi tất yếu nhà quản lý giáo dục Việt Nam phải có biện pháp quản lý (BPQL) đồng thời phải hiểu rõ vận dụng tốt lý thuyết quản lý thay đổi giáo dục để quản lý q trình dạy học (QTDH) nói chung quản lý q trình dạy học tiếng Anh theo PTTC nói riêng để đạt hiệu đào tạo Các thành tựu nghiên cứu giáo dục khẳng định quản lý giáo dục (QLGD) quản lý thay đổi hiê ̣u quả nhân tố then chốt đảm bảo thành công phát triển giáo dục Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN thành lập theo Nghị định 97/CP Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng 12 năm 1993 sở ngành khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Là sở đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học, Trường có chức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ cử nhân, thạc sỹ tiến sỹ ngành khoa học ứng dụng thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn Mục tiêu nhà trường phấn đấu đạt ngang tầm đại học tiên tiến khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế Qua trình giảng dạy tiếng Anh BMTNN, qua kết đánh giá công tác đào tạo theo PTTC giai đoạn I BMTNN, qua “Thông báo kết luận Hội nghị Ban đạo chuyển đổi đào tạo đại học theo tín (phiên họp thứ XVIII, tháng 4/2009)” nhà trường hội nghị tổng kết đánh giá cơng tác đào tạo theo tín giai đoạn I ĐHQGHN qua “Hội thảo đào tạo theo PTTC tháng 6/2008” nhà trường đưa kết luận việc quản lý QTDH môn tiếng Anh theo PTTC Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN giai đoạn I chưa hiệu quả, chưa đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo trường Trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý (CBQL) thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế quản lý đào ta ̣o theo tín chỉ, hệ thống quản lý đào tạo theo PTTC chưa có chế linh hoạt, mềm dẻo, chưa có nhiều lựa chọn cho phép SV học theo khả Cả CBQL, GV và SV chưa hồn tồn thích ứng với PTTC Hệ thống cố vấn học tập (CVHT) số lượng, chưa chuyên nghiệp với kỹ tư vấn học tập theo PTTC cho SV, phương pháp giảng dạy ngoại ngữ GV chậm cải tiến, chưa phù hợp với PTTC Hơn nữa, phương pháp giảng dạy (PPGD), phương pháp kiểm tra-đánh giá (KT-ĐG) theo PTTC người thầy thực chưa đạt hiệu quả, yếu tố người thầy việc dạy cách-tự học lại yếu tố quan trọng định thành công đào tạo theo PTTC Về đối tượng SV đa số SV chưa có phương pháp tự học ngoại ngữ phù hợp nên dẫn đến trình độ giao tiếp khơng đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng trường Trình độ đọc viết hạn chế khơng đủ khả cho chuyên ngành, kể kỹ đọc viết Về chương trình giáo trình giáo trình ngoại ngữ chuyên ngành chưa biên soạn đầy đủ cho tất ngành Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn bất cập lớn QTDH môn tiếng Anh theo PTTC [21,Tr.26] Thực trạng công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh theo PTTC giai đoạn I ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN làm cho ln trăn trở suy nghĩ tìm cách cải tiến Với lý mà vận dụng sở lý thuyết quản lý giáo dục , quản lý thay đổi giáo dục , quản lý dạy học theo PTTC trang bị khoá đào tạo Thạc sỹ quản lý giáo dục để lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh theo phương thức tín Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc Gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần xây dựng biện pháp quản lý QTDH môn tiếng Anh theo PTTC hiệu quả, góp phần đưa nhà trường lên vị đáp ứng nhu cầu phát triển nghiệp đào tạo trường nhu cầu nhân lực cho xã hội Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp quản lý phù hợp hiệu QTDH môn tiếng Anh theo PTTC Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tiếng Anh nói riêng đào tạo nói chung Câu hỏi nghiên cứu Đào tạo theo phương thức tiń chỉ cịn nhiều bất cập giai đoạn chuyển đổi Việt Nam nói chung ĐHQGHN nói riêng Trong q trình nghiên cứu xuất nhiều câu hỏi tập trung nghiên cứu vào hai câu hỏi sau: a) Vì việc quản lý QTDH môn tiếng Anh theo PTTC Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN chưa đạt hiệu ? 10 b) Những biện pháp quản lý đồng bộ, khả thi, khắc phục hạn chế điều kiện Bộ mơn Tiếng Nước ngồi Trường gì? Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh theo phương thức tín chỉ trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý trình dạy học môn tiếng Anh hiệu theo theo phương thức tín chỉ trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý QTDH môn tiếng Anh theo PTTC; - Nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý QTDH môn tiếng Anh theo PTTC Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN; - Đề xuất biện pháp quản lý QTDH môn tiếng Anh theo PTTC (khắc phục hạn chế thực trạng giai đoạn chuyển đổi) trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu: - Thực trạng công tác quản lý QTDH môn tiếng Anh theo PTTC giai đoạn I (2007 - 2010); - Nghiên cứu cải tiến biện pháp quản lý QTDH môn tiếng Anh theo PTTC trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN Ý nghĩa - Về lý luận: Đề tài có đóng góp cho việc ứng dụng phát triển lý luận quản lý thay đổi QTDH môn tiếng Anh theo PTTC trường đại học - Về thực tiễn: Đề tài đề xuất biện pháp quản lý QTDH theo PTTC nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh 11 ... luận quản lý trình dạy học theo phương thức tín trường đại học Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác quản lý q trình dạy học tiếng Anh theo phương thức tín trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học. .. Đại học Quốc Gia Hà Nội Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý q trình dạy học tiếng Anh theo phương thức tín trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN... tạo theo phương thức tín trường 43 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý q trình dạy học mơn tiếng Anh theo phương thức tín trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG THỨC TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.1.1. Khái niệm quản lý

  • 1.1.2. Quản lý quá trình dạy học

  • 1.1.3. Dạy học theo phương thức tín chỉ

  • 1.1.4. Quản lý quá trình dạy học theo phương thức tín chỉ

  • 1.2. Đặc thù của dạy học ngoại ngữ (tiếng Anh) trong trường đại học

  • 1.2.1. Đặc thù của dạy học ngoại ngữ

  • 1.2.2. Dạy học tiếng Anh trong trường đại học

  • 1.3. Quản lý quá trình dạy học tiếng Anh theo phương thức tín chỉ

  • 1.3.1. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tiếng Anh

  • 1.3.2. Quản lý hoạt động tự học tiếng Anh của sinh viên

  • Kết luận chương 1

  • 2.1.1. Giới thiệu chung về trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN

  • 2.1.3. Bộ môn Tiếng Nước Ngoài

  • 2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tiếng Anh

  • 2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh của sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan