Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học dân lập quản lý và kinh doanh Hà Nội

106 704 1
Một số biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học dân lập quản lý và kinh doanh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LƯU HOÀI NAM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LƯU HOÀI NAM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO HÀ NỘI - 2004 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá ĐH Đại học ĐHDL Đại học dân lập ĐHCL Đại học công lập ĐNGV Đội ngũ giảng viên GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giảng viên GVCH Giảng viên hữu GVTG Giảng viên thỉnh giảng GDTC Giáo dục thể chất KHXH Khoa học xã hội HN Hà Nội NC Nghiên cứu QLGD Quản lý giáo dục QLDN Quản lý doanh nghiệp QL&KD Quản lý Kinh doanh SV Sinh viên TT Trung tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những tiếp cận lý luận đề tài 1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 1.4 Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên – Một nhiệm vụ quan trọng trường ĐHDL 1.5 Nội dung công tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học dân lập CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HÀ NỘI 2.1 Khái quát phát triển ĐHDL Việt Nam 2 Quá trình hình thành phát triển Trường ĐHDL QL&KD Hà Nội 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường ĐHDL QL&KD Hà Nội 2.4 Thực trạng công tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHDL QL&KD Hà Nội năm qua 2.5 Nhận xét chung thực trạng đội ngũ giảng viên công tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHDL QL&KD Hà Nội CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 5 14 22 24 32 32 34 36 50 53 GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐHDL QL&KD HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển trường ĐHDL QL&KD HN vấn đề đặt cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên 3.2 Các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng giảng viên trường ĐHDL QL&KD HN 3.3 Điều kiện để thực biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHDL QL&KD Hà Nội 3.4 Kiểm chứng nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 83 86 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 58 62 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nguồn lực người đóng vai trị quan trọng cơng xây dựng phát triển quốc gia Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “Con người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước thời kỳ CNH-HĐH, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Luật giáo dục nhấn mạnh phát triển nghiệp giáo dục nhằm nâng cao dân trí làm sở để đào tạo nhân lực nguồn gốc để bồi d ưỡng nhân tài Trong giáo dục giáo dục đại học có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế – xã hội đất nước Đó nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, nơi tiếp cận tri thức mức cao nhất, nơi sản sinh tri thức mới, t thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đại học nơi đào tạo nhà giáo cho bậc học, nhà khoa học, nhà kinh tế Trong năm qua, giáo dục đại học nước ta đạt bước phát triển quan trọng nhiều yếu kém, bất cập đặc biệt hiệu chất lượng đào tạo Chính vậy, giáo dục đại học thực thi giải pháp đồng đổi mục tiêu đào tạo, đổi thi cử, đổi nội dung, phương pháp dạy học việc đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo… khâu đột phá đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên có vai trị định việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học, đưa giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm với khu vực giới Các trường đại học hệ thống giáo dục nước ta có biện pháp nhằm xây dựng phát triển ĐNGV trường Tuy nhiên, nay, ĐNGV chưa đáp ứng yêu cầu đặt ngành giáo dục xã hội Với tư cách giảng viên Trường ĐHDL Quản lý Kinh doanh Hà Nội (ĐHDL QL&KD HN), trực tiếp tham gia đội ngũ giảng viên hiểu nỗi trăn trở lãnh đạo nhà trường, tác giả nhận thấy tầm quan trọng cần thiết phải xây dựng ĐNGV đủ số lượng, mạnh chất lượng, phù hợp cấu đáp ứng yêu cầu giảng dạy nhà trường Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV trƣờng ĐHDL Quản lý Kinh doanh Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp khóa đào tạo Thạc sỹ quản lý giáo dục Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng ĐNGV Trường ĐHDL QL&KD Hà Nội, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất số biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV Trường ĐHDL QL&KD Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: ĐNGV truờng ĐHDL 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: ĐNGV trường ĐHDL QL&KD Hà Nội Giả thuyết khoa học: Đội ngũ GV đóng vai trị quan trọng hoạt động đào tạo trường đại học Do đó, vận dụng đồng biện pháp quản lý, quán triệt vấn đề nhân để xây dựng phát triển ĐNGV góp phần đáp ứng yêu cầu dạy - học, nâng cao chất lượng GV đảm bảo hiệu đào tạo đại học nói chung trường ĐHDL QL&KD Hà Nội nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 5.1 Xác định sở lý luận đề tài 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV trường ĐHDL QL&KD Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp xây dựng phát triển ĐNGV trường ĐHDL QL&KD Hà Nội Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Cơ sở phương pháp luận: dựa phương pháp luận phát triển nguồn nhân lực giáo dục 6.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái quát hoá nhằm tổng hợp sở lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thu thập thông tin sẵn có, quan sát, vấn, thảo luận, điều tra phiếu hỏi, thống kê xử lý kết nghiên cứu Giới hạn đề tài: - Phạm vi thời gian: số liệu dùng để phân tích thực trạng khảo sát niên học 2003-2004 học kỳ I niên học 2004-2005 - Phạm vi không gian: khảo sát ĐNGV hệ quy trường Ý nghĩa khoa học đề tài: - Về lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ vị trí, vai trò ĐNGV trường ĐHDL, việc cần thiết phải phát triển ĐNGV theo lý luận phát triển nguồn nhân lực vận dụng lý luận vào khối trường ĐHDL - Về thực tiễn: Luận văn đưa số biện pháp áp dụng để xây dựng phát triển ĐNGV trường ĐHDL QL&KDHN nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu (4 trang), phần kết luận (3 trang), luận văn cấu trúc thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu (27 trang) Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng ĐHDL QL&KD Hà Nội (26 trang) Chƣơng 3: Một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng ĐHDL QL&KD Hà Nội (25 trang) Cuối luận văn danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong tình hình nay, nước ta đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố tiến hành đổi chế kinh tế Xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng Giáo dục đào tạo phải thực thi trọng trách vô to lớn vừa phải phát triển nguồn nhân lực xã hội đáp ứng yêu cầu mới, vừa phải phát triển nguồn nhân lực để đảm đương nhiệm vụ Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 đặt mục tiêu tăng quy mô chất lượng đào tạo đại học Do vậy, xây dựng phát triển ĐNGV đại học việc quan trọng cấp bách tình hình Đến nay, có nhiều quan điểm đạo, định hướng; nhiều cơng trình nghiên cứu để giải tốn phát triển ĐNGV đại học nói chung Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng giáo dục đào tạo: “Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm cải thiện chế độ đãi ngộ Bảo đảm đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia tỷ lệ giáo viên so với học sinh theo yêu cầu cấp học” [4,34] Chiến lược phát triển giáo dục đại đến 2010 đặt mục tiêu “nâng tỷ lệ GV làm việc sở đại học có thạc sỹ trở lên từ khoảng 41,6% lên 70% vào năm 2010” Chiến lược đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV như: “quy hoạch phát triển đội ngũ GV sở chuẩn mực xác định nhằm sớm tạo ĐNGV đủ mạnh cho nghiệp phát triển giáo dục đại học đến năm 2010 năm Xây dựng tiêu chuẩn ĐNGV trường đại học, cao đẳng, khoa, mơn mặt trình độ, chức danh, cấu tuổi tác, giới tính…” [2,31-33] 10 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX-05-11 có phần phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên (nói chung) đ ưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giáo viên thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Ngồi ra, cịn có số luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục quản lý giáo dục nghiên cứu vấn đề đội ngũ giảng viên trường đại học Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đội ngũ giảng viên trường ĐHDL thực cách hệ thống, đặc biệt nghiên cứu để đưa giải pháp đồng nhằm khắc phục tình trạng GV ĐHDL vừa thiếu, vừa yếu vừa ổn định Do đó, chúng tơi thấy cần có nghiên cứu nghiêm túc vấn đề tìm câu trả lời thích hợp để xây dựng phát triển ĐNGV ĐHDL đáp ứng yêu cầu giảng dạy, đồng thời thích ứng nhanh với phát triển khơng ngừng kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ 1.2 Những tiếp cận lý luận đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực * Quản lý Từ xa xưa, hoạt động xã hội loài người cịn tương đối đơn giản với quy mơ chưa lớn, công việc quản lý thực sở kinh nghiệm với linh hoạt, nhạy bén người đứng đầu tổ chức Kinh nghiệm ngày phong phú người ta rút điều mang tính quy luật vận dụng nhiều tình tương tự Ngày nay, quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật Nó có vai trị định đến thành công hay thất bại nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đề cập đến vấn đề quản lý, Các Mác viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn nhiều cần phải có đạo, điều hồ hoạt động cá nhân nhằm thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể 11 phạm, ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Những quan điểm giáo dục đại, Tập giảng dành cho chương trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo, Hà Nội 16 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đạm (1999) - Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Xuân Hải (2003), Giáo dục mối quan hệ với cộng đồng xã hội (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục), Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đặng Xuân Hải (2003), Hệ thống giáo dục quốc dân máy quản lý giáo dục đào tạo (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục), Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 24 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu Quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục Khoá 2), Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Tâm lý học quản lý (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục Khoá 2), Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội 93 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Văn hoá tổ chức tổ chức biết học hỏi, tập giảng, Hà Nội 28 Các Mác Ăng ghen toàn tập, tập 23- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993 29 Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai (2004), Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 30 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận QLGD, Trường CBQLGD - ĐTTW, Hà Nội 33 Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên) (2004), Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc(1995), Tâm lý học, NXB giáo dục, Hà Nội 35 Paul Hersey, Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trường Đại học Dân lập Quản lý Kinh doanh Hà Nội (2002,2004), Hệ thống văn bản, điều lệ, quy định trường Đại học Dân lập Quản lý Kinh doanh Hà Nội , Tập 1, tập 2, tập 3, tập 39 Trường Đại học Dân lập Quản lý Kinh doanh Hà Nội (2003), Chiến lược phát triển trường Đại học Dân lập Quản lý Kinh doanh Hà Nội 2004 - 2010, Hà Nội 40 Tạp chí phát triển giáo dục, số từ tháng - 12 năm 2003 - 2004 41 Giáo dục Thời đại chủ nhật, số từ tháng - 12 năm 2003 - 2004 42 Webside: http://www.edu.net.vn 43 Webside: http://www.hubm.edu.net.vn 94 PHỤ LỤC Sơ đồ cấu tổ chức Trƣờng ĐHDL Quản lý Kinh doanh Hà Nội HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT BAN GIÁM HIỆU CÁC KHOA&BỘ MƠN CÁC PHỊNG CÁC TỔ CHỨC KHÁC Khoa Tiếng Anh Văn phòng Khoa Tin học Phòng TCCB Khoa Quản lý DN Phòng Giáo vụ Khoa Tài KT Phịng CT SV Cơng ty tư vấn Khoa Thương mại Khoa Kinh tế Phòng khoa học Nội san CTTN Phòng tài vụ TT TT Thư viện Khoa Triết họcKHXH Khoa Luật kinh tế Khoa Toán kinh tế Bộ mơn GDTC Khoa ĐT hai Khoa Hướng nghiệp Phịng Quản trị Phòng xây dựng Phòng y tế Viện NC QLKD Trung tâm tin học Trung tâm BETEC TT dịch vụ tư liệu TT Bồi dưỡng CBQL Tổ trông giữ xe Dch v Internet 95 Biểu đồ 2.1: Số l-ợng GVCH GVTG Khoa/bộ môn 70 60 50 40 Cơ hữu 30 Thỉnh giảng 20 10 Triết KT &KHXH TCKT TM QLDN LKT TKT TiÕng Tin häcGDTC Anh 96 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ GVCH GVTG phân bố theo đơn vị quản lý giảng dạy 100% 7.3 90% 37.1 80% 70% 47.4 55.6 57.7 62.5 55.6 68.2 72.4 60% 91.2 50% 92.7 40% 62.9 30% 20% 10% 52.6 37.5 44.4 42.3 44.4 31.8 27.6 8.8 0% Cơ hữu Thỉnh giảng 97 Biểu 2.3: Cơ cấu GVTG theo trình độ học vấn 29% 47% 24% Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ 98 Biểu 2.4: Cơ cấu GVCH theo trình độ học vấn 16% 14% 70% Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ 99 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu GV theo chøc danh 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% GV GVC GVCH PGS GS GVTG 100 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu ĐNGV theo độ tuæi 160 140 120 100 80 60 40 20 36 98 40 59 D-íi 35 Tõ 35-50 GVCH 30 Tõ 51-60 21 15 Trªn 60 GVTG 101 BiĨu ®å 2.7: C¬ cÊu GV theo giíi tÝnh 80 70 60 50 40 30 20 10 75 53.3 46.7 25 Nam N÷ GVCH GVTG 102 103 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIẢNG VIÊN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐHDL QL&KD HÀ NỘI Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp (đánh dấu x vào ô thể phương án lựa chọn) Quy ƣớc: Rất cần thiết/ khả thi Cần thiết/ khả thi Tương đối cần thiết/ tương đối khả thi Không cần thiết/ không khả thi NỘI DUNG BIỆN PHÁP TT TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI Tăng số lƣợng giảng viên - Dự báo phát triển ĐNGV - Xây dựng quy hoạch tổng thể ĐNGV - Kế hoạch hố cơng tác tuyển dụng sàng lọc Nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV - Xây dựng tiêu chuẩn GV trường - Nâng cao trình độ chun mơn cho ĐNGV - Thường xun bồi dưỡng lực sư phạm - Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp - Cải thiện chế độ đãi ngộ Bố trí hợp lý cấu - Nâng tỷ lệ giảng viên hữu lên 70% tổng giảng viên - Cải thiện cấu độ tuổi, cấu trình độ - Giảm dần tỷ lệ chênh lệch GVCH GVTG khoa Xây dựng văn hoá nhà trƣờng - Khắc hoạ nét sắc văn hố trường - Tăng cường tình đồn kết, tương trợ lẫn tập thể sư phạm Theo đồng chí, để xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường (cả giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng), biện pháp nêu trên, cần lưu ý cơng việc gì, xin góp thêm ý kiến: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí Xin đồng chí vui lịng cho biết vài nét thân: - Họ tên: - Đơn vị công tác: - Địa liên hệ: THỐNG KÊ SỐ PHIẾU KHẢO NGHIỆM THU ĐƢỢC VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP TT NỘI DUNG BIỆN PHÁP TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI 4 43 19 41 25 - Xây dựng quy hoạch tổng thể 48 12 10 50 17 10 45 12 14 34 18 12 17 0 37 12 16 10 19 39 15 13 13 36 11 17 54 16 0 32 16 10 12 - Nâng tỷ lệ giảng viên hữu lên 32 1 10 24 31 10 21 15 22 25 20 10 15 11 18 10 29 15 21 Tăng số lƣợng giảng viên - Lập dự báo phát triển ĐNGV ĐNGV - Kế hoạch hố cơng tác tuyển 52 dụng sàng lọc Nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV - Xây dựng tiêu chuẩn GV 50 trường - Nâng cao trình độ chuyên môn 53 ĐNGV - Thường xuyên bồi dưỡng 49 lực sư phạm - Tăng cường công tác giáo dục 46 trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp - Cải thiện chế độ đãi ngộ Bố trí hợp lý cấu 70% tổng giảng viên - Cải thiện cấu độ tuổi, cấu 26 trình độ - Giảm dần tỷ lệ chênh lệch GVCH 31 GVTG khoa Xây dựng văn hoá nhà trƣờng - Khắc hoạ nét sắc văn hoá 40 14 16 39 12 17 19 15 35 18 14 trường - Tăng cường tình đồn kết, tương 36 trợ lẫn tập thể sư phạm ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LƯU HOÀI NAM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC... 1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 1.4 Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên – Một nhiệm vụ quan trọng trường ĐHDL 1.5 Nội dung công tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường. .. trạng đội ngũ giảng viên công tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHDL QL&KD Hà Nội CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ 5 14 22 24 32 32 34 36 50 53 GIẢNG VIÊN

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Những tiếp cận lý luận của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực

  • 1.2.2. Xây dựng, phát triển

  • 1.2.3. Giảng viên, đội ngũ giảng viên

  • 1.2.4. Trường đại học, trường đại học dân lập

  • 1.3. Phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường đại học

  • 1.3.1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giảng viên

  • 1.3.2. Những yêu cầu đối với giảng viên

  • 1.3.3. Những yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên

  • 1.4. Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên – Một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với các trường đại học dân lập

  • 1.4.1. Những đặc trưng cơ bản của đội ngũ giảng viên trong các trường đại học dân lập

  • 1.4.2. Tầm quan trọng của công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường đại học dân lập

  • 1.5. Nội dung của công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường đại học dân lập

  • 1.5.1. Quy hoạch giảng viên

  • 1.5.2. Tuyển chọn

  • 1.5.3. Định hướng hay hội nhập vào môi trường làm việc

  • 1.5.4. Huấn luyện/bồi dưỡng và phát triển

  • 1.5.5. Đánh giá thành tựu

  • 1.5.6. Các chính sách khen thưởng và xử phạt

  • 1.5.7. Xây dựng văn hoá nhà trường

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP QUẢN LÝ &KINH DOANH HÀ NỘI

  • 2.1. Khái quát về phát triển Đại học dân lập ở Việt Nam

  • 2..2. Quá trình hình thành và phát triển Trường ĐHDL Quản lý &Kinh doanh Hà Nội.

  • 2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên trường ĐHDL QL&KD Hà Nội.

  • 2.3.1. Số lượng giảng viên

  • 2.3.2. Cơ cấu giảng viên

  • 2.3.3. Đánh giá chất lượng của đội ngũ giảng viên

  • 2.4. Thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường ĐHDL QL&KD Hà Nội trong những năm qua.

  • 2.5. Nhận xét chung về thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên tại trường ĐHDL QL&KD Hà Nội

  • 2.5.1. Những thành tựu

  • 2.5.2. Những tồn tại

  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐHDL QL&KD HÀ NỘI

  • 3.1. Định hướng phát triển trường ĐHDL QL&KD HN và những vấn đề đặt ra cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên

  • 3.1.1. Định hướng phát triển trường

  • 3.1.2. Những vấn đề đặt ra cho công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên

  • 3.2. Các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường ĐHDL QL&KD Hà Nội

  • 3.2.1. Tăng số lượng giảng viên trong đội ngũ.

  • 3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên

  • 3.2.3. Bố trí hợp lý cơ cấu đội ngũ giảng viên

  • 3.2.4. Xây dựng văn hoá nhà trường

  • 3.3. Điều kiện để thực hiện các biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHDL QL&KD Hà Nội

  • 3.4. Kiểm chứng sự nhận thức về tính hiện thực và tính khả thi của các biện pháp

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan