Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn hiện nay

133 905 6
Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MINH HOA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Công Giáp HÀ NỘI - 2010 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH BHXH : Ban Giám hiệu : Bảo hiểm xã hội BDCB &HTQT : Bồi dưỡng cán Hợp tác quốc tế CBQL : Cán quản lý CBVC : Cán viên chức CN CĐ : Công nghệ : Cao đẳng CNKT CQ : Công nhân kỹ thuật : Chính quy ĐH ĐHKT-KTCN : Đại học : Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GV GVCN GDTC-QP : Giảng viên : Giáo viên chủ nhiệm : Giáo dục thể chất-Quốc phòng HN HSSV NĐ : Hà Nội : Học sinh sinh viên : Nam Định NCKH NVSP NCS QL QLGD SV TCCN TCCB-HSSV TB : Nghiên cứu khoa học : Nghiệp vụ sư phạm : Nghiên cứu sinh : Quản lý : Quản lý giáo dục : Sinh viên : Trung cấp chuyên nghiệp : Tổ chức cán – Học sinh sinh viên : Trung bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐAI HỌC 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà trường 12 1.2.3 Quản lý nguồn nhân lực 13 1.2.4 Giảng viên đội ngũ giảng viên 14 1.2.5 Phát triển phát triển đội ngũ giảng viên 15 1.3 Quan điểm mơ hình quản lý đội ngũ giảng viên 16 1.3.1 Quan điểm quản lý phát triển đội ngũ giảng viên 16 1.3.2 Các Mơ hình quản lý đội ngũ giảng viên 18 1.4 Những nội dung quản lý đội ngũ giảng viên 20 1.4.1 Xây dựng quy hoạch (kế hoạch) phát triển đội ngũ giảng viên 20 1.4.2 Công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên 21 1.4.3 Công tác sử dụng đội ngũ giảng viên 21 1.4.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 22 1.4.5 Kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên 24 6 1.4.6 Tạo môi trường điều kiện làm việc 26 Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 26 2.1 Khái quát trường Đại học Kinh tế -Kỹ thuật Công nghiệp 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà trường 28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, sứ mạng, mục tiêu trường 29 2.1.3 Cơ cấu tổ trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 31 2.1.4 Ngành nghề đào tạo 33 2.2.Thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp 28 2.2.1 Về mặt số lượng, cấu trình độ ngành nghề 38 38 2.2.2 Về mặt chất lượng đội ngũ giảng viên 42 2.3 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 2.3.1 Xây dựng quy hoạch (kế hoạch) phát triển đội ngũ giảng viên 48 49 2.3.2 Công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên 51 2.3.3 Cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên 52 2.3.4 Công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn 2.3.5 Công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên 52 54 2.3.6 Các chế độ, sách đãi ngộ giảng viên thu hút giảng viên giỏi có trình độ cao 55 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 57 2.4.1 Mặt mạnh 57 2.4.2 Mặt hạn chế nguyên nhân 60 Tiểu kết chương 63 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP 64 3.1 Định hướng phát triển nhà trường giai đoạn 2010- 2020 64 3.2 Các nguyên tắc chọn lựa biện pháp quản lý ĐNGV 65 3.2.1 Nguyên tắc tính kế thừa 65 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiến 66 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính chất lượng, hiệu 66 3.3 Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 66 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho cấp lãnh đạo lực lượng trường tầm quan trọng đội ngũ giảng viên công tác quản lý đội ngũ GV nhà trường 66 3.3.2 Quy hoạch đội ngũ giảng viên phù hợp với yêu cầu phát triển nhà trường 70 3.3.3 Thực tốt công tác tuyển dụng sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên 75 3.3.4 Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ GV, khuyến khích GV tự bồi dưỡng, xây dựng GV đầu đàn 81 3.3.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, đánh giá giảng viên, kịp thời chấn chỉnh thiếu sót biểu dương điển hình tiến tiến 90 3.3.6 Nâng cao lực máy quản lý Hoàn thiện máy, tổ chức, văn quản lý chế độ GV 93 3.3.7 Tạo môi trường làm việc động lực để GV phát huy lực, sở trường giảng dạy NCKH 98 3.4 Kết khảo sát, tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 101 3.5 Mối quan hệ biện pháp 104 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH Trang Sơ đồ 1.1: Mô tả hệ thống cấu trúc hệ thống quản lý 10 Sơ đồ 1.2: Các chức quản lý 11 Hình 1.3: Sơ đồ mô tả quan điểm phát triển nguồn nhân lực Leonard (Mỹ) 14 Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy trường ĐHKT-KTCN 32 Bảng 2.1: Thống kê số lượng HSSV từ năm 2005 - 2010 34 Bảng 2.2: Thống kê lưu lượng HSSV phân theo ngành nghề đào tạo năm học 2009 – 2010 35 Bảng 2.3: Thống kê chất lượng đào tạo từ năm 2005 – 2010 36 Bảng 2.4: Thống kê chất lượng tốt nghiệp trường từ năm 2005-2010 37 Biểu đồ 2.1: Số lượng giảng viên từ năm 2005 – 2010 38 Bảng 2.5: Thống kê số lượng giảng viên theo khoa từ năm 2005 – 2010 39 Bảng 2.6: Thống kê cấu đội ngũ giảng viên năm học 2009 – 2010 40 Bảng 2.7: Thống kê trình độ đào tạo Giảng viên từ 2005 – 2010 43 Bảng 2.8: Thống kê trình độ đào tạo giảng viên theo khoa năm học 2009 – 2010 44 Bảng 2.9: Tổng hợp thành tích giảng viên 45 Bảng 2.10: Tổng hợp trình độ nghiệp vụ sư phạm 46 Bảng 2.11: Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ giảng viên (năm học 2009 - 2010) 48 Bảng 2.12: Bảng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn từ 2006 – 2020 49 Bảng 2.13: Kết điều tra thực trạng việc xây dựng quy hoạch đội ngũ giảng viên Trường đại học KT-KTCN 50 Bảng 2.14: Kết điều tra thực trạng công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên Trường Đại học KT-KTCN 51 Bảng 2.15: Bảng 2.16: Bảng 2.17: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Sơ đồ 3.1: Kết điều tra thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, xây dựng giảng viên đầu đàn 53 Kết điều tra thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên Trường Đại học KT-KTCN 54 Kết điều tra thực trạng việc thực chế độ, sách đãi ngộ giảng viên thu hút giảng viên giỏi có trình độ cao 55 Dự kiến giảng viên giai đoạn 2010 – 2015 78 Kết điều tra khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 102 Mối quan hệ biện pháp quản lý đội ngũ GV trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng, yếu tố người trở lên có vai trị định phát triển quốc gia Nguồn nhân lực có chất lượng cao trí tuệ kỹ trở thành lợi không nhỏ phát triển đất nước Trong q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố, Đảng ta ln coi giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, coi người vốn quý nhất, đầu tư cho người đầu tư cho phát triển, lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững đất nước Sự nghiệp phát triển giáo dục trở thành nhiệm vụ chiến lược hàng đầu nhiều quốc gia Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [15] Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [17] Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục đại học có vai trị đầu, hướng dẫn, nơi tiếp nhận tri thức mức cao nhất, nơi đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao phù hợp với cấu kinh tế – xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giáo dục sau trung học thông qua việc đa dạng hố chương trình đào tạo sở xây dựng hệ thống liên thông phù hợp với cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền nhân lực lực sở đào tạo Tăng cường lực thích ứng với việc làm xã hội, lực tự tạo việc làm Để giáo dục đại học thực có chất lượng tồn diện địi hỏi phải đảm bảo đồng yếu tố như: mục tiêu, chương trình, giáo trình, nội dung, phương pháp đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học, phải kể đến vai trị nịng cột đội ngũ giảng viên; giảng viên nhân tố quan trọng, chủ yếu định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh, họ người trực tiếp thực thi mục tiêu nhiệm vụ giáo dục, với vai trò chủ đạo trình đào tạo Chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đất nước việc làm thường xuyên nhà trường Chỉ thị số 40- CT/TW Ban Bí thư nêu rõ: “Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 chấn hưng đất nước”.[1] Quản lý giáo dục khâu then chốt đảm bảo thành công phát triển giáo dục Thông qua quản lý giáo dục, việc thực mục tiêu đào tạo, chủ trương sách giáo dục, nâng cao hiệu đầu tư, nâng cao chất lượng giáo dục… triển khai có hiệu Quản lý đội ngũ giảng viên khâu đột phá để nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao chất lượng đào tạo thực mục tiêu giáo dục đề Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phiên họp ngày 05 tháng năm 2009 bảy nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để phát triển giáo dục đến năm 2020 là: “Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục đào tạo ; Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng …” để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện [2] Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27/02/2010 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 rõ: “Coi việc đổi quản lý giáo dục đại học bao gồm quản lý nhà nước giáo dục đại học quản lý sở đào tạo khâu đột phá để tạo đổi toàn diện giáo dục đại học, từ đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo ”[10] Quản lý giáo dục vấn đề lớn với nhiều khó khăn phức tạp Quản lý giáo dục phải coi quản lý nhà trường nút bấm quản lý nhà trường phải lấy việc quản lý đội ngũ giảng viên khâu đột phá để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, từ nâng cao chất lượng đào tạo thực mục tiêu giáo dục đề Nằm hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp trực thuộc Bộ Công Thương thành lập sở nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, tiền thân trường Trung cấp kỹ thuật III thành lập từ năm 1956 với bề dày 54 năm xây dựng phát triển với nhiệm vụ: Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học trình độ thấp thuộc ngành kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực công thương Đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý kinh tế – kỹ thuật chuyên ngành, công nhân kỹ thuật bậc cao Tổ chức nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ phục vụ nghiệp phát triển kinh tế – xã hội đất nước Hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông đào tạo – bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu triển khai khoa học – công nghệ với tổ chức, cá nhân nước để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Trong năm qua, nhà trường quán triệt quan điểm: “Đội ngũ giảng viên lực lượng lao động chính, đóng vai trò nòng cột nhà trường, chất lượng đào tạo gắn liền với chất lượng đội ngũ giảng viên Vì công tác quản lý đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu nhiệm vụ quan trọng vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược” [25], có ý nghĩa định để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn Công tác quản lý đội ngũ giảng viên trọng, hạn chế so với yêu cầu phát triển nhà trường: số lượng đội ngũ giảng viên thiếu, hạn chế lực, cấu chưa đồng bộ; kế hoạch, nội dung, phương pháp quản lý cịn bất cập, tính hệ thống chưa cao Mặc dù nghiên vấn đề quản lý đội ngũ nhà trường mới, nhiều tác giả làm công tác giáo dục đề cập, thực tế giai đoạn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể sở đào tạo, việc vận dụng lý luận biện pháp quản lý có khác Nhiều đề tài đưa giải pháp ứng dụng thời gian ngắn định, độ bền vững chưa cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nhà trường việc đổi giáo dục đại học giai đoạn nay, việc tìm biện pháp quản lý đội ngũ trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn nhiệm vụ cấp bách Vận dụng lý luận quản lý giáo dục với thực tế công tác thân, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn nay” để nghiên cứu nhằm PHỤ LỤC (Trích Dự thảo): QUI ĐỊNH Về chế độ nghiên cứu khoa học cán giáo viên (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHKTKTCN ngày tháng năm 2010 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp) II KINH PHÍ CHI TIÊU CỤ THỂ Kinh phí phục vụ hội đồng khoa học nhà trƣờng: - Bao gồm chi phí mua vật tư văn phịng cho cơng tác quản lý hồ sơ tài liệu Nghiên cứu khoa học năm 1% kinh phí dành cho Nghiên cứu khoa học; - Chi hội đồng khoa học họp định kỳ theo điều lệ trường đại học 100.000 đồng/người/buổi Đề tài, dự án cấp Bộ, Ngành, Nhà nƣớc: Các đề tài, dự án có kinh phí cấp riêng việc toán thể hợp đồng nghiên cứu nhà trường quan chủ quản theo Thông tư hướng dẫn số 44/2007/TTLTBTC-BKHCN ngày 07/5/2007 Hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước 3.1 Đề tài cấp Trường cấp Khoa: Các đề tài Hiệu trưởng duyệt vào kế hoạch mục tiêu hàng năm nhà trường tình hình đăng ký nghiên cứu cá nhân đơn vị trường Kinh phí tốn từ ngân sách cấp cho hoạt động chung phân bổ sau: 3.1.1 Đề tài cấp Trường loại đề tài mà kết nghiên cứu dùng phục vụ trực tiếp cho từ 02 đơn vị trường trở lên triển khai hợp tác với sở trường (số thành viên tham gia phụ thuộc khối lượng, nội dung khối lượng công việc xác định xét duyệt thẩm định) 3.1.2 Đề tài cấp Khoa loại đề tài mà kết nghiên cứu dùng phục vụ trực tiếp cho Khoa (số thành viên tham gia phụ thuộc khối lượng, nội dung khối lượng cơng việc xác định xét duyệt thẩm định) 3.2 Thành viên hội đồng xét duyệt, tuyển chọn đề tài 3.2.1 Đề tài cấp Trường gồm 05 người, Chủ tịch hội đồng xét duyệt chủ tịch phó chủ tịch hội đồng khoa học nhà trường, có 01 thành viên phòng Quản lý khoa học, 01 thành viên phịng Tài Kế tốn 112 3.2.2 Đề tài cấp khoa gồm 04 người, Chủ tịch hội đồng xét duyệt chủ tịch phó chủ tịch hội đồng khoa học nhà trường, có 01 thành viên phòng Quản lý khoa học, 01 thành viên phịng Tài Kế tốn 3.3 Thành viên hội đồng nghiệm thu đề tài cấp 3.1.1 Thành viên hội đồng nghiệm thu đề tài trường: Hội đồng nghiệm thu cấp trường gồm 05 thành viên, 02 phản biện người có chun mơn lĩnh vực đề tài thực hiện, 01 thành viên thành viên phòng Quản lý Khoa học 3.1.2 Thành viên hội đồng nghiệm thu đề tài cấp khoa Hội đồng nghiệm thu cấp trường gồm 05 thành viên, 01 phản biện giảng viên Khoa, Tổ môn; 01 phản biện người ngồi Khoa, Tổ mơn có chun mơn lĩnh vực đề tài thực hiện, 01 thành viên thành viên phòng Quản lý Khoa học Kinh phí đề tài 4.1 Tiền công nghiên cứu 4.1.1 Nguyên tắc chi tiền công nghiên cứu + Tiền cơng thực đề tài tính cho thành viên tham gia nghiên cứu duyệt coi giáo viên hồn thành đầy đủ cơng tác nghiên cứu khoa học năm theo Quyết định 64/2008/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 28/11/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Qui định chế độ làm việc giảng viên qui tiết chuẩn chức danh giảng dạy là: Phó giáo sư - Giảng viên chính: 213 tiết chuẩn Giảng viên: 155 tiết chuẩn Giáo viên trung học 100 tiết chuẩn + Trường hợp đặc biệt cần thiết phải tập trung thời gian cho số giáo viên hoàn thành đề tài có tính cấp bách nhà trường, Hiệu trưởng có định riêng + Đối với đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, sau nghiệm thu, kết đưa vào thực tiễn sản xuất thu hiệu kinh tế định Tuỳ theo mức độ lợi nhuận làm mà nhà trường có Quyết định khen thưởng theo phần trăm giá trị lợi nhuận thu 4.1.2 Chi tiền công nghiên cứu Tiền công nghiên cứu cho đề tài cấp trường, khoa tối đa không vượt 2,5 tháng lương thành viên tham gia tuỳ theo khối lượng nội dung đề tài 113 4.2 Chi sở vật chất phục vụ đề tài Kinh phí chi sở vật chất phục vụ đảm bảo cho việc thực đề tài bao gồm hội thảo khoa học, mua sắm vật tư, thuê mướn thiết bị, công tác phí cho khảo sát thực tế thơng qua thuyết minh sơ trình tiến hành nghiên cứu dự kiến kết đạt chủ nhiệm đề tài theo kế hoạch nhà trường duyệt kinh phí thực định nghiên cứu Việc chi tốn kinh phí cụ thể chủ nhiệm đề tài nhà trường giao phải thực theo thông tư hướng dẫn số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 4.3 Chi hội đồng nghiệm thu (khung định mức chi tối đa) 4.3.1 Cấp trường + Phản biện: 250.000 đồng/bài + Chủ tịch hội đồng: 200.000 đồng/buổi + Uỷ viên: 150.000 đồng/buổi + Thư ký: 200.000 đồng/buổi + Trang trí, nước uống: 300.000 đồng/buổi 4.3.2 Cấp khoa + Phản biện: 200.000 đồng/bài + Chủ tịch hội đồng: 150.000 đồng/buổi + Uỷ viên: 100.000 đồng/buổi + Thư ký: 150.000 đồng/buổi + Trang trí, nước uống: 200.000 đồng/buổi 4.3.3 Cấp Bộ 4.3.3.1 Chi cấp quản lý + Họp hội đồng xác định đề tài, dự án: - Chủ tịch hội đồng 300.000 đồng/buổi - Thành viên, thư ký khoa học 200.000 đồng/buổi + Chi thẩm định nội dung, tài đề tài,dự án: - Tổ trưởng thẩm định 250.000 đồng/buổi - Thành viên tham gia thẩm định 200.000 đồng/buổi + Chi nhận xét, đánh giá: - Nhận xét, đánh giá ủy viên phản biện 1.000.000 đồng/bài - Nhận xét, đánh giá ủy viên hội đồng 600.000 đồng/buổi + Chi họp hội đồng đánh giá nghiệm thu thức đề tài, dự án: 114 - Chủ tịch hội đồng 400.000 đồng/buổi - Thành viên, thư ký khoa học 300.000 đồng/buổi - Thư ký hành 150.000 đồng/buổi - Đại biểu mời tham dự 70.000 đồng/buổi 4.3.3.2 Chi đơn vị thực + Nhận xét đánh giá: - Nhận xét đánh giá ủy viên phản biện - Nhận xét đánh giá ủy viên hội đồng 800.000 đồng/bài 500.000 đồng/buổi + Họp hội đồng đánh giá nghiệm thu: - Chủ tịch hội đồng 200.000 đồng/buổi - Thành viên, thư ký khoa học 150.000 đồng/buổi - Thư ký hành 100.000 đồng/buổi - Đại biểu mời tham dự + Hội thảo khoa học 70.000 đồng/buổi : - Chủ tịch hội đồng 200.000 đồng/buổi - Thành viên, thư ký khoa học 100.000 đồng/buổi - Báo cáo tham luận theo đặt hàng 500.000 đồng/buổi - Đại biểu mời tham dự 70.000 đồng/buổi + Chủ nhiệm đề tài: - Thù lao chủ nhiệm đề tài 1.000.000 đồng/buổi Kinh phí chi hội thảo khoa học cấp 5.1 Kinh phí chi hội thảo khoa học cấp trường - Chủ trì hội thảo 150.000 đồng/buổi - Thư ký hội thảo 100.000 đồng/buổi - Báo cáo tham luận theo đặt hàng 400.000 đồng/bài - Đại biểu 40.000 đồng/buổi - Trang trí, nước uống 150.000 đồng/buổi 5.2 Kinh phí chi hội thảo khoa học cấp khoa - Chủ trì hội thảo 100.000 đồng/buổi - Thư ký hội thảo 70.000 đồng/buổi - Báo cáo tham luận theo đặt hàng 300.000 đồng/bài - Đại biểu 30.000 đồng/buổi - Trang trí, nước uống 100.000 đồng/buổi 115 Kinh phí hỗ trợ báo đăng tạp chí chuyên ngành Nhà trường hỗ trợ cán bộ, giáo viên có báo đăng tạp chí chuyên ngành sau: + Đăng tạp chí nước: - Viết tiếng Việt: 1.000.000 đồng/bài - Viết tiếng Anh: 2.000.000 đồng/bài + Đăng tạp chí nước ngồi: 5.000.000 đồng/bài Nguồn kinh phí hỗ trợ trích từ nguồn vốn tự có quan, hỗ trợ cho cán giáo viên trường (nếu báo có nhiều tác giả số kinh phí hỗ trợ cho tác giả số tiền hỗ trợ chia cho số tác giả tham gia) Tiền hỗ trợ toán viết đăng tạp chí có sản phẩm gửi cho tác giả 116 PHỤ LỤC Bảng 1: Thống kê lƣu lƣợng HSSV phân theo ngành nghề đào tạo Đào tạo hệ quy TT Ngành nghề đào tạo Năm học ĐH CĐ lên CĐ Đào tạo TCCN TCCN CNKT lên CĐ ĐH Tổng số không HSSV CQ 88 78 50 216 2007-2008 31 150 50 85 316 15 60 50 0 0 125 15 50 38 0 103 0 27 0 34 Công nghệ 2006-2007 70 280 400 490 58 1298 May thiết kế 2007-2008 91 83 626 250 396 34 1480 Thời trang 2008-2009 32 338 135 65 0 570 2009-2010 95 203 78 53 52 0 481 2010-2011 70 86 60 43 50 0 309 Công nghệ 2006-2007 62 50 80 0 192 Da Giầy 2007-2008 60 40 70 0 170 2008-2009 50 0 0 50 2009-2010 0 0 0 2010-2011 0 0 0 Công nghệ 2006-2007 80 70 150 300 Hóa nhuộm 2007-2008 90 50 50 50 240 2008-2009 65 0 65 2009-2010 40 0 40 2010-2011 0 0 0 Công nghệ 2010-2011 2009-2010 2006-2007 2008-2009 Công nghệ Dệt, Sợi 2006-2007 75 0 72 147 Thực phẩm 2007-2008 150 90 50 30 320 2008-2009 132 164 85 0 381 2009-2010 74 60 55 0 189 117 Đào tạo hệ quy TT Ngành nghề đào tạo Năm học ĐH CĐ lên CĐ Tổng số không HSSV CQ 192 333 260 760 100 1453 204 838 550 1647 70 3309 665 862 934 1271 1669 0 5401 601 908 1392 1205 2141 0 6247 729 1105 1387 1210 2318 0 6749 Quản trị 2006-2007 380 350 0 730 kinh doanh 2007-2008 162 70 650 150 1032 2008-2009 400 191 156 225 133 0 1105 2009-2010 435 156 168 395 287 0 1441 2010-2011 684 204 410 285 0 1583 Tài 2006-2007 0 0 0 Ngân hàng 2007-2008 150 0 150 2008-2009 350 257 65 0 672 2009-2010 427 274 59 147 0 907 2010-2011 648 450 60 145 0 1303 Công nghệ 2006-2007 400 50 250 0 700 Thông tin 2007-2008 116 50 220 0 386 2008-2009 177 155 235 150 301 0 1018 2009-2010 224 260 265 200 397 0 1346 2010-2011 285 265 269 205 150 0 1174 Công nghệ 10 2010-2011 2009-2010 2008-2009 2006-2007 CNKT 54 2006-2007 490 60 280 150 980 KT Điện 2007-2008 164 520 60 150 0 894 2008-2009 194 221 154 180 275 0 1024 2009-2010 253 255 217 125 193 0 1043 2010-2011 113 333 300 120 218 0 1084 Kế toán 70 TCCN 2007-2008 68 tạo TCCN lên CĐ ĐH 2010-2011 Đào 118 Đào tạo hệ quy TT Ngành nghề đào tạo Năm học ĐH CĐ lên CĐ Đào tạo TCCN TCCN CNKT lên CĐ ĐH Tổng số không HSSV CQ Công nghệ 0 390 Điện tử 2007-2008 410 150 0 560 2008-2009 153 109 235 94 0 591 201 186 165 85 86 0 723 120 117 180 80 87 0 584 Công nghệ 2006-2007 0 60 350 100 510 Cơ khí 2007-2008 0 238 150 100 488 2008-2009 132 285 109 157 65 748 2009-2010 185 222 439 290 202 0 1338 2010-2011 225 150 445 265 250 0 1335 Công nghệ 2006-2007 0 0 0 Cơ - Điện tử 2007-2008 0 0 0 2008-2009 67 0 67 2009-2010 65 0 65 2010-2011 50 0 50 Công nghệ 14 2010-2011 13 390 2009-2010 12 Viễn thông 11 2006-2007 2006-2007 0 0 0 Ơ tơ 2007-2008 75 55 75 205 2008-2009 108 0 108 2009-2010 92 0 92 2010-2011 85 0 85 (Nguồn số liệu: Phòng Tổ chức cán - Học sinh sinh viên ) 119 Bảng 2: Thống kê số lƣợng CBVC năm 2010 Trình độ chun mơn Số Đơn vị TT lƣợng Nữ T.S Th.S ĐH Nhiệm vụ CĐ Khác Giảng Lãnh đạo Phòng HCQT 57 14 Phòng Đào tạo 33 15 Phịng TCCB-HSSV 24 Phịng Tài Kế tốn 6 Phịng Quản lý khoa học Phòng Thanh tra KĐCL Khoa CN Thông tin 31 15 Khoa Điện - Điện tử 37 10 Khoa Cơ khí Hành giảng dạy Kiêm 18 33 48 12 18 23 10 13 18 6 3 19 29 10 25 37 23 16 23 11 Khoa Hóa Thực phẩm 13 11 13 12 Khoa Dệt May Da Giầy 47 31 19 11 33 14 13 Khoa Kinh tế 94 70 77 13 94 14 Bộ môn Mác- Lênin 26 20 21 26 15 Bộ môn Khoa học 20 13 12 20 16 Bộ môn Ngoại ngữ 22 22 12 10 22 17 Bộ môn GDTC-QP 16 16 18 Trung tâm HTQT BDCB 5 19 Trung tâm Ngoại ngữ- Tin học 4 20 VSATTP 21 Trung tâm Hán ngữ 1 481 254 1 14 Trung tâm CN Sinh học - Cộng 38 256 132 50 (Nguồn số liệu: Phòng Tổ chức cán - Học sinh sinh viên ) 120 313 81 87 PHỤ LỤC Mẫu số PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ Thực trạng công tác quản lý đội ngũ GV trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp Kính gửi: Quý thầy, cô giáo Công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp công việc quan trọng, cấp thiết giai đoạn Để giúp khảo sát thực trạng công tác quản lý đội ngũ GV nhà trường Xin Thầy, vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào trống cho điểm mục đây, theo quy định điểm thấp nhất, điểm cao Ý kiến đánh giá thực trạng việc xây dựng quy hoạch đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế Kỹ thuật CN TT Ý kiến đánh giá thực trạng Số lƣợng ngƣời đánh giá theo tiêu chí cơng tác quy hoạch 1 Xây dựng dự báo quy mô phát triển ngành nghề đào tạo Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên có tính khả thi Xây dựng tiêu chuẩn giáo viên quy hoạch nhà trường Tính tốn nguồn lực để thực quy hoạch Đề biện pháp thực quy hoạch Công tác quy hoạch xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học thực tiễn Điểm bình quân chung 121 Điểm TB Ý kiến đánh giá thực trạng cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên Số lƣợng ngƣời đánh giá TT Ý kiến đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng Điểm theo tiêu chí TB Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể giảng viên cho khoa, môn nhà trường Thực công tác tuyển dụng , phân công theo nhu cầu theo kế hoạch nhà trường Thực quy trình tuyển dụng Phân công sử dụng đội ngũ giảng viên cácquy định nhà nước, nhà trường Công tác tuyển dụng,phân công, sử dụng đội ngũ theo tiêu chuẩn quy định Có thống đạo BGH tới khoa môn việc tuyển dung, bó trí, sử dung đội ngũ giảng viên Việc bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý chun mơn, nghiệp vụ, động viên, khích lệ giảng viên n tâm giảng dạy, cơng tác Điểm bình quân chung Ý kiến đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên, xây dựng giảng viên đầu đàn TT Ý kiến đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GV Xây dựng mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng GV có tính khả thi Việc cử GV học sau đại học nâng cao trình độ với hình thức, phù hợp đối tượng GV 122 Số lƣợng ngƣời đánh giá theo tiêu chí Điểm TB Ý kiến đánh giá thực trạng TT theo tiêu chí đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GV Điểm TB 47 55 56 42 3.47 48 53 45 36 18 2.62 Việc cử GV GV đầu đàn bồi dưỡng lý luận trị, quản lý kiến thức bổ trợ khác Xây dựng thực hiệu sách khuyến khích GV dự lớp đào tạo, bồi dưỡng Sử dụng hợp lý giảng viên sau kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ Số lƣợng ngƣời đánh giá Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm khóa đào tạo, bồi dưỡng GV Điểm bình quân chung 3.34 Ý kiến đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên Ý kiến đánh giá thực trạng TT cơng tác kiểm tra, đánh giá Có thực chủ trương Bộ GD ĐT, Bộ CT công tác tra, kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy GV Có kế hoạch thực hoạt động tra, kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy GV Hình thức, nội dung kiểm tra, đánh giá bao quát hoạt động giảng dạy GV Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau công tác tra, kiểm tra Công tác tra, kiểm tra có tác dụng thúc đẩy đội ngũ giảng viên thực nhiệm vụ Điểm bình quân chung 123 Số lƣợng ngƣời đánh giá theo tiêu chí Điểm TB Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực chế độ, sách đãi ngộ giảng viên thu hút giảng viên giỏi có trình độ cao Ý kiến đánh giá thực trạng thực chế độ TT Số lƣợng ngƣời đánh sách GV thu hút GV giỏi, giá theo tiêu chí có trình độ cao 1 Điểm TB Đa dạng hóa hình thức chăm lo đời sống vất chất, tinh thần giảng viên Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách đảm bảo quyền lợi GV Thực công tác thi đua, khen thưởng công bằng, công khai, dân chủ Quan tâm đến GV có hồn cảnh khó khăn diện sách thương binh,con liệt sĩ, BĐ XN Có sách thu hút, đãi ngộ giảng viên giỏi, có trình độ cao Điểm bình qn chung - Ngồi nội dung trên, Thầy, thấy có điều cần quan tâm thực trạng quản lý đội ngũ GV, xin cho ý kiến Xin chân thành cảm ơn cộng tác Quý thầy, cô! 124 Mẫu số 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về công tác quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Cơng nghiệp Kính gửi: Q Thầy (cơ) Để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường giai đoạn Chúng tơi có đề xuất số biện pháp cơng tác theo bảng Kính mong thầy cho ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp này, cách đánh dấu X vào ô trống cho điểm biện pháp đây, theo quy định điểm thấp nhất, điểm cao Tính cần thiết Tên biện pháp TT Nâng cao nhận thức cho cấp lãnh đạo lực lượng trường tầm quan trọng đội ngũ GV Quy hoạch đội ngũ GV phù hợp với yêu cầu phát triển nhà trường Thực tốt công tác tuyển dụng sử dụng hợp lý đội ngũ GV Đẩy mạnh hoạt động đào tạo,đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ GV, khuyến khíchGV tự bồi dưỡng, xây dựng GV đầu đàn Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá GV, kịp thời chấn 125 Tính khả thi T B T B Tính cần thiết Tên biện pháp TT Tính khả thi T B chỉnh thiếu sót biểu dương điển hình tiên tiến Nâng cao lực máy quản lý Hoàn thiện máy, tổ chức, văn quản lý chế độ GV Tạo mội trường làm việc động lực để GV phát huy lực, sở trường giảng dạy NCKH Điểm trung bình Ngồi biện pháp nêu trên, Q thầy, có đề nghị cơng tác quản lý đội ngũ GV trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn nay? Xin chân thành cảm ơn cộng tác Quý thầy, cô! 126 T B ... sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Chương 3: Các biện pháp quản lý đội ngũ. .. ngũ giảng viên trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Giả thuyết nghiên cứu Hiện. .. tìm biện pháp quản lý đội ngũ trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn nhiệm vụ cấp bách Vận dụng lý luận quản lý giáo dục với thực tế công tác thân, chọn đề tài: ? ?Biện pháp quản lý

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý nhà trường

  • 1.2.3. Quản lý nguồn nhân lực

  • 1.2.4. Giảng viên và đội ngũ giảng viên

  • 1.2.5. Phát triển và phát triển đội ngũ giảng viên

  • 1.3. Quan điểm và các mô hình quản lý phát triển đội ngũ giảng viên

  • 1.3.1. Quan điểm quản lý phát triển đội ngũ giảng viên.[20, tr.374-377]

  • 1.3.2. Các mô hình quản lý đội ngũ giảng viên

  • 1.4. Những nội dung cơ bản của quản lý đội ngũ giảng viên

  • 1.4.1. Xây dựng quy hoạch (kế hoạch) phát triển ĐNGV [20,tr.377]

  • 1.4.2. Công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên

  • 1.4.3. Công tác sử dụng giảng viên

  • 1.4.4. Công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên [20,tr.378-380]

  • 1.4.5. Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan