Những biện pháp quản lí công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh bậc trung học cơ sở theo hướng chuẩn hóa.PDF

83 785 1
Những biện pháp quản lí công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh bậc trung học cơ sở theo hướng chuẩn hóa.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Những cụm từ viết tắt Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Các khái niệm: Quản lí, Quản lí giáo dục, Chuẩn giáo viên 11 1.2 Người giáo viên THCS vai trò đội ngũ giáo viên THCS 22 1.3 Công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS 25 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS tỉnh Hà Tây 2.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội giáo dục tỉnh Hà Tây 35 2.2 Đánh giá tình hình dạy học tiếng Anh bậc THCS tỉnh Hà Tây 37 2.3 Đội ngũ giáo viên THCS môn tiếng Anh Hà Tây 40 2.4 Thực trạng cơng tác quản lí bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 42 Chương 3: Những biện pháp quản lí cơng tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS theo hướng chuẩn hóa Hà Tây 3.1 Căn xây dựng biện pháp 53 3.2 Một số biện pháp tăng cường quản lí cơng tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh 54 3.3 Khảo nghiệm hợp lí tính khả thi biện pháp 67 Kết luận khuyến nghị 69 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 75 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT: BD : Bồi dưỡng BDCH : Bồi dưỡng chuẩn hóa BDNC : Bồi dưỡng nâng chuẩn BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên CBQL : Cán quản lí CBQLGD : Cán quản lí giáo dục CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất CLGD : Chiến lược giáo dục CTBDGV : Công tác bồi dưỡng giáo viên GDCN : Giáo dục chuyên nghiệp GD& ĐT : Giáo dục đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên MTGD : Mục tiêu giáo dục NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân PCGD : Phổ cập giáo dục QLDH : Quản lí dạy học QLGD : Quản lí giáo dục QLNN : Quản lí nhà nước THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội IX Đảng cộng sản Việt nam xác định mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội 10 năm tới là: “Đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Nguồn lực ngƣời, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng; thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hình thành bản; vị nƣớc ta trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao”.Trên sở phân tích cách sâu sắc hội thách thức dân tộc ta bối cảnh phát triển mạnh mẽ kinh tế- xã hội, khoa học- công nghệ xu tồn cầu hóa Đảng nhà nƣớc ta khẳng định giáo dục- đào tạo với khoa học công nghệ động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Những đòi hỏi xu thời đại (nền văn minh tri thức xu tồn cầu hố) ngƣời đứng trƣớc nguy bị tụt hậu hội đƣợc học tập, củng cố phát triển nghề nghiệp Thời đại đòi hỏi quốc gia phải vào cuộc, phải đủ sức mạnh giới kinh tế không biên giới Một giáo dục phát triển và có chất lƣợng cao tạo cạnh tranh cho quốc gia bƣớc vào kỷ XXI xu thời đại Yếu tố định cho phát triển giáo dục - đào tạo chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng đội ngũ giáo viên - lực lƣợng then chốt giáo dục Luật Giáo dục điều 15 vai trị trách nhiệm nhà giáo có ghi: "Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gƣơng tốt cho ngƣời học" NQTW2 khoá VIII nhận định: "Đội ngũ giáo viên vừa yếu vừa thiếu… Nhìn chung chất lƣợng đội ngũ giáo viên chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển Giáo dục - Đào tạo giai đoạn mới" Trong phát biểu hội nghị triển khai chƣơng trình giáo dục phổ thơng ngày 17 tháng 04 năm 2002, thủ tƣớng Phan Văn Khải có nói: “Chúng ta lấy việc triển khai chƣơng trình sách giáo khoa làm trục chuyển động nâng cao chất lƣợng giáo dục phát triển” Để tạo đƣợc chuyển biến toàn diện phát triển giáo dục nhƣ đại hội IX Đảng nhu cầu xã hội địi hỏi việc làm cấp thiết phải thay sách giáo khoa nhƣng với đội ngũ giáo viên số vùng số lƣợng cịn thiếu, cấu chƣa đồng bộ, trình độ chun mơn phƣơng pháp dạy học cịn nhiều hạn chế đội ngũ giáo viên công tác vùng núi, vùng sâu vùng xa cần phải có phƣơng án cụ thể để bồi dƣỡng giáo viên khu vực cho thích hợp, có cách triển khai thích hợp để giáo viên vùng khó khăn, miền núi hải đảo vận dụng ƣu đIểm chƣơng trình Liên hệ với thực tế Giáo dục - Đào tạo Hà Tây, năm qua việc triển khai thực NQTW2 khoá VIII có kết định ngành giáo dục: chuyển biến quy mô, cấu, chất lƣợng, đội ngũ cán quản lý giáo viên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ theo hƣớng: Chuẩn hố, chuẩn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên… Tuy trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ giáo viên chƣa đồng Cùng với khó khăn khác sở vật chất, chế chƣa rõ ràng… dẫn đến chất lƣợng giáo dục - đào tạo thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội giai đoạn mới: cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc Cần phải có biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục, phải tăng cƣờng chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo định hƣớng NQTW2 khố VIII, phải quan tâm mức tới công tác bồi dƣỡng giáo viên coi nhiệm vụ thiết yếu ngành giáo dục Nghiên cứu công tác bồi dƣỡng giáo viên có cơng trình ngồi nƣớc nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu quản lý cơng tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc trung học sở theo hƣớng chuẩn hóa tỉnh Hà Tây thực tế cho thấy vấn đề quản lý cơng tác cịn nhiều bất cập tơi chọn đề tài "Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS theo hướng chuẩn hóa " đề tài luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng cƣờng quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn tiếng Anh tỉnh Hà Tây giai đoạn Khách thể nghiên cứu Công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS Hà Tây Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS Hà Tây giai đoạn Giả thuyết khoa học Chất lƣợng công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS tỉnh Hà Tây, đƣợc nâng cao, khắc phục tình trạng cịn bất cập hạn chế nhƣ nay, đề xuất thực biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng cách đồng phù hợp Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát sở lý luận liên quan đến đề tài: chuẩn giáo viên THCS, chuẩn giáo viên tiếng Anh bậc THCS, quản lý, quản lý GD, bồi dƣỡng, quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS - Phân tích thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiếng Anh bậc THCS Hà Tây so với chuẩn, thực trạng công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS việc quản lý công tác tỉnh Hà Tây - Đề xuất biện pháp tổ chức quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS Hà Tây Phạm vi nghiên cứu - Thời gian khảo sát từ năm 2000- 2005 - Địa bàn khảo sát: 10 trƣờng THCS huyện, thị xã: Thƣờng tín (2 trƣờng), Phú xuyên (1 trƣờng), Thanh oai (3 trƣờng), Hồi đức (2 trƣờng), thị xã Hà đơng (2 trƣờng) Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp luận đặt tảng - Quan điểm vật biện chứng, quan điểm lịch sử - Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, quan điểm học thuyết Mac-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục  Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Khảo sát hoạt động bồi dƣỡng giáo viên + Lấy ý kiến phiếu điều tra + Toạ đàm + Phân tích xử lý số liệu +Phân tích tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lí công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS theo hƣớng chuẩn hóa Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS Hà Tây Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS theo hƣớng chuẩn hóa Cuối luận văn danh mục tài liệu tham khảo phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Yếu tố quan trọng định chất hiệu nghiệp giáo dục- đào tạo đội ngũ giáo viên Để có đƣợc đội ngũ giáo viên đủ mạnh, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục nay, vấn đề đào tạo bồi dƣỡng giáo viên cần thiết quan trọng Nó biện pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục Những yêu cầu chuyên môn giáo viên khơng có kiến thức mà cịn phải có nhƣng kĩ cần thiết để tổ chức thực hành công tác giáo dục, vấn đề tiếp thu kiến thức tâm lí học giáo dục học mà việc vận dụng chúng vào thực tế Muốn làm công tác giáo dục tốt cần phải có kĩ giáo dục, có lƣợng kiến thức un bác phải có thời gian Vì việc bồi dƣỡng giáo viên thiết phải làm thƣờng xuyên Vấn đề đào tạo bồi dƣỡng giáo viên đƣợc nhà khoa học giáo dục, quản lí giáo dục quan tâm giai đoạn nay, bƣớc sang kỉ 21 với kinh tế trí thức yêu cầu ngày cao xã hội giáo dục Một số cơng trình ngồi nƣớc đƣợc tác giả nghiên cứu sử dụng làm sở lí luận thực tiễn cho đề tài Nước Nghề dạy học đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều nƣớc giới Nƣớc Nga có sách: “Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục trƣờng phổ thông” tác giả N.L.Bônđurep Trong sách vai trò kĩ sƣ phạm nghề dạy học đƣợc tác giả quan tâm đặc biệt nhấn mạnh: “những kĩ đƣợc hình thành củng cố hoạt động thực tiễn ngƣời thầy giáo” Theo tác giả yêu cầu chuyên môn ngƣời thầy giáo khơng phải có kiến thức phong phú mà cịn phải có kĩ cần thiết để tổ chức thực hành 10 công tác giáo dục Muốn làm công tác giáo dục tốt cần phải có kĩ giáo dục thời gian Vì việc bồi dƣỡng giáo viên thiết phải đƣợc làm thƣờng xuyên Tác giả Jacques Nimie với tác phẩm: “Giáo viên rèn luyện tâm lí” khẳng định việc đào tạo tâm lí giáo viên khơng làm trƣờng sƣ phạm đủ mà sống nghề nghiệp sau ngƣời giáo viên phải ln ln tự rèn luyện Michell Develey: “Một số vấn đề đào tạo giáo viên” có đề cập đến vấn đề đào tạo giáo viên bao gồm nhiều công đoạn: quan niệm, nội dung, phƣơng thức đào tạo, tính chất sắc nghề nghiệp… sách góp phần đổi nghiệp đào tạo bồi dƣỡng giáo viên Hai tác giả Bernhard Muszynsky Nguyễn Thị Phƣơng Hoa: “Con đƣờng nâng cao chất lƣợng cải cách sở đào tạo giáo viên” đề cập đến chuẩn cho trƣờng CĐSP có tiêu chuẩn chƣơng trình đào tạo hoạt động dạy học, chất lƣợng sinh viên sau tốt nghiệp, thông tin phản hồi từ sở sử dụng sinh viên tốt nghiệp trƣờng nội dung có liên quan đến bồi dƣỡng thƣờng xuyên trƣờng CĐSP Trong nước Công tác đào tạo đƣợc tiến hành đa dạng, linh hoạt, phong phú: đào tạo mới, đào tạo nâng chuẩn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kì, bồi dƣỡng thay sách giáo khoa, … Năm 1994, Bộ GD-ĐT lƣu hành nội tập: “Bài giảng bồi dƣỡng giáo viên THCS” Đây tập giảng đề cập đến nhiều nội dung khác việc dạy học THCS: - Các vấn đề quản lí giáo dục THCS - Các vấn đề tâm lí giáo dục, vấn đề kĩ dạy học Nghiên cứu vấn đề bồi dƣỡng giáo viên có nhiều cơng trình, đề tài nƣớc 11 - Tác giả Phùng Thanh Kỉ có cơng trình nghiên cứu cơng tác bồi dƣỡng giáo viên THCS Hà Nội - Cơng trình “Một số biện pháp tăng cƣờng quản lí cơng tác bồi dƣỡng giáo viên tiểu học Hải Phòng giai đoạn nay” tác giả Khoa Thị Điển - Tác giả Kiều Thị Bình nghiên cứu cơng tác bồi dƣỡng giáo viên tỉnh Quảng Bình 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Khái niệm chung quản lí Quản lí tƣợng xã hội xuất sớm với đời loại hình nhà nƣớc hoạt động quản lí đƣợc coi thuộc tính lịch sử, quản lí hoạt động bắt nguồn từ phân công lao động, hợp tác lao động tổ chức định nhằm đạt hiệu suất lao động cao Do cần có ngƣời đứng đầu để huy, điều hành, kiểm tra, điều chỉnh… Nó gắn liền với phát triển xã hội loài ngƣời thƣờng xuyên biến đổi Theo giáo trình “Hành cơng” Học viện Hành Quốc gia quản lí qui trình cơng nghệ có nghĩa điều khiển đối tƣợng điều khiển mối quan hệ ngƣời với thiên nhiên; ngƣời với kĩ thuật công nghệ; ngƣời với ngƣời quản lí “sự tác động huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động ngƣời để chúng phát triển phù hợp với qui luật, đạt tới mục đích đề với ý chí ngƣời quản lí” [45,tr.15] Định nghĩa thể ý chí ngƣời quản lí, hàm chƣá màu sắc trị quan điểm giai cấp Khi bàn đến hoạt động quản lí ngƣời quản lí cần khởi đầu từ khái niệm “tổ chức” Do tính đa nghĩa thuật ngữ nên nói đến tổ chức nhƣ nhóm có cấu trúc định ngƣời 12 Bảng 3: Ý kiến tính hợp lí, khả thi biện pháp TT Tên biện pháp Tính Tính hợp lí khả thi Nâng cao nhận thức 2.70 2.52 Kế hoạch hóa cơng tác bồi dƣỡng giáo viên thay sách 2.60 2.5 Hoàn thiện nội dung, cải tiến phƣơng pháp cách thức tổ 2.60 2.65 2.72 2.54 2.35 2.45 chức công tác bồi dƣỡng giáo viên thay sách Tăng cƣờng điều kiện sở vật chất tài co công tác bồi dƣỡng giáo viên thay sách Xây dựng chế phù hợp để kích thích phong trào bồi dƣỡng trƣờng giáo viên tiếng Anh Thang điểm có bậc: - Rất hợp lí/ khả thi cao: điểm - Hợp lí/ khả thi: điểm - Chƣa hợp lí/ chƣa khả thi: điểm - Khơng hợp lí/ khơng khả thi: điểm Từ bảng cho ta thấy tính hợp lí biện pháp cao lại hợp lí, tính khả thi biện pháp 3, cao lại khả thi Từ phiếu trƣng cầu ý kiến 100% đánh giá hợp lí, khả thi ngồi cịn có số giáo viên tiếng Anh đề nghị đƣợc tham gia buổi học bồi dƣỡng thay sách thêm phòng giáo dục tổ chức mời giáo viên bồi dƣỡng trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây đợt bồi dƣỡng thay sách Bộ Sở giáo dục đào tạo tổ chức để thầy cô đƣợc giải đáp kịp thời thắc mắc khó khăn q trình dạy sách mới, cịn số ý kiến khác tăng thêm kinh phí cho lớp bồi dƣỡng Đây dấu hiệu đáng mừng cho công tác bồi dƣỡng đặc biệt thay sách cho ta thấy động học bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh 71 thiết thực đắn họ nhận thức đƣợc cách tiếp cận với chƣơng trình sách giáo khoa điều không đơn giản để đáp ứng đƣợc mục tiêu chƣơng trình khơng cịn đƣờng khác việc bồi dƣỡng thay sách 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  Kết luận Ngày bƣớc sang kỉ 21, kỉ nguyên mẻ với đặc trƣng toàn cầu hóa cơng nghệ thơng tin xã hội học tập Sự tồn cầu hóa, đổi cơng nghệ đặc biệt công nghệ thông tin nhu cầu học tập suốt đời giúp đến với kinh tế trí thức, bƣớc vào văn minh trí tuệ Trong bối cảnh chung Đảng nhà nƣớc ta xác định mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001- 2010) nặng nề phải hình thành phát triển giá trị cho ngƣời, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội Một đóng góp khơng nhỏ để hồn thành nhiệm vụ phải kể đến việc dạy học ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh) hệ thống giáo dục quốc dân Đối với nƣớc phát triển điều kiện cần thiết để hội nhập phát triển ngoại ngữ, công cụ phƣơng tiện đắc lực hữu hiệu tiến trình hội nhập phát triển thời đại ngày Nhận thức đƣợc tầm quan trọng ngoại ngữ, Đảng nhà nƣớc quan tâm đến việc dạy học ngoại ngữ nhà trƣờng, trƣờng phổ thông, nhiên để đảm bảo nâng cao chất lƣợng giáo dục ngoại ngữ cần phải trọng quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên ngoại ngữ “Giáo viên nhân tố định chất lƣợng giáo dục” (Nghị Trung ƣơng 2- khóa 8) Đào tạo đội ngũ giáo viên ngoại ngữ/ giáo viên tiếng Anh THCS vững vàng trị, giỏi chuyên môn đủ lực để đảm đƣợc nhiệm vụ dạy tiếng Anh cho chƣơng trình sách giáo khoa đào tạo nguồn nhân lực cao cho giáo dục đào tạo làm cho mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Đảng nhà nƣớc ta nhanh chóng thực Trong năm qua việc công tác bồi dƣỡng giáo viên/ giáo viên tiếng Anh THCS việc bồi dƣỡng thay sách có thành cơng định, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục chung cho tỉnh Hà Tây Tuy nhiên 73 vấn đề tồn đọng ý nghĩa tầm quan trọng công tác bồi dƣỡng giáo viên chƣa đƣợc nhận thức đắn, cách thức tổ chức chƣa hợp lí thiết thực, sở vật chất tài cịn hạn hẹp nhiều địa phƣơng lớp tập huấn phải thuê phòng học chật hẹp khơng có cảnh quan sƣ phạm Một số đồn giảng viên khảo sát tình hình thực tế dạy chƣơng trình sách giáo khoa làm việc chƣa có tính hiệu để bồi dƣỡng cho giáo viên trƣờng họ chƣa coi cơng việc thực phải làm Từ thực trạng quản lí công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS Hà Tây đƣợc trình bày trên, tác giả luận văn đề xuất số biện pháp quản lí cơng tác bồi dƣỡng giáo viên bối cảnh chuẩn hoá bao gồm: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc trung học sở bối cảnh chuẩn hóa - Biện pháp 2: Kế hoạch hố cơng tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS - Biện pháp 3: Hoàn thiện nội dung, cải tiến phƣơng pháp, cách thức tổ chức công tác bồi dƣỡng giáo viên - Biện pháp 4: Tăng cƣờng điều kiện sở vật chất - sƣ phạm tài cho cơng tác bồi dƣỡng giáo viên - Biện pháp 5: Xây dựng chế phù hợp để kích thích phong trào bồi dƣỡng địa phƣơng, nhà trƣờng, giáo viên Các biện pháp nêu có mối quan hệ tích hợp, đƣợc xem nhƣ hệ thống, vận động ràng buộc lẫn nhau, kết nối để tạo qn q trình quản lí cơng tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh  Một số khuyến nghị - Đối với Bộ giáo dục đào tạo Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng thay sách cho giáo viên tiếng Anh, đặc biệt giáo viên vùng sâu, vùng xa, miền núi Tăng thêm kinh phí cho cơng tác bồi dƣỡng thay sách chuyên gia, giảng viên nƣớc đảm nhiệm 74 - Đối với Sở giáo dục đào tạo Chủ động điều tra, xây dựng qui hoạch, kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh, chủ động tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh chủ trƣơng biện pháp nhằm tăng cƣờng quản lí cơng tác bồi dƣỡng giáo viên Đầu tƣ quản lí tốt sở vật chất phục vụ có hiệu cơng tác bồi dƣỡng thay sách Tổ chức quản lí, kiểm tra sát công tác bồi dƣỡng thay sách - Đối với phòng giáo dục Trên sở qui hoạch chung Sở giáo dục đào tạo, chủ động, tích cực hợp tác với sở, phịng giáo dục đào tạo khác để tiến hành công tác bồi dƣỡng thay sách cho tiến hiệu Tích cực đổi cơng tác bồi dƣỡng thay sách cách thực tốt văn Bộ giáo dục đào tạo đề - Đối với trường THCS Thông qua nhiệm vụ năm học, tăng cƣờng nâng cao nhận thức cho giáo viên tiếng Anh công tác bồi dƣỡng thay sách Tổ chức tốt việc thực nhiệm vụ cơng tác bồi dƣỡng thay sách Có kế hoạch xếp cơng việc hợp lí, tạo điều kiện cho giáo viên tiếng Anh (kể hợp đồng) tham dự lớp bồi dƣỡng Từ năm học 2003- 2004 trƣờng THCS Hà Tây đƣợc chủ động kinh phí nên trƣờng nên giành phần kinh phí cho cơng tác bồi dƣỡng thay sách công tác bồi dƣỡng quan trọng thiết thực - Đối với giáo viên tiếng Anh bậc THCS Hiểu đƣợc đƣợc tầm quan trọng công tác bồi dƣỡng thay sách, không tham dự lớp bồi dƣỡng khó mà đáp ứng đƣợc u cầu lực sƣ phạm để dạy sách giáo khoa chƣa kể đến ngƣời giáo viên tiếng Anh phải tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao hiểu biết, trang bị cho „phơng‟ văn hóa đạt tới tầm làm thầy cho em học sinh trƣờng THCS, chủ nhân đất nƣớc văn minh trí thức 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Văn kiện Đảng Nhà nƣớc Hồ Chí Minh tồn tập- NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 Hồ Chí Minh- Về vấn đề giáo dục- NXB Giáo dục 1990 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận Hội nghị BCH TW lần thứ khóa IX Chỉ thị 14/2001/CT- TTg Thủ tƣớng Chính phủ đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng thực Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001- 2010 Hà Nội Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg Chính phủ số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống Giáo dục quốc dân Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005- NXB Giáo dục 2005 Bộ GD&ĐT, Dự thảo bồi dƣỡng giáo viên 10 Bộ GD&ĐT- Vụ Giáo dục: Bài giảng BDGV THCS- Hà Nội 1994 11 Bộ GD&ĐT: Điều lệ trƣờng học THCS- NXB Giáo dục 2000 12 Bộ GD&ĐT: Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo dục triển khai thực chƣơng ttình sách giáo khoa THCS 13 Bộ GD&ĐT: Chỉ thị năm học 2001- 2002; 2002- 2003; 20032004; 2004- 2005 14 Bộ GD&ĐT: Ngành GD&ĐT thực NQTW khóa VIII NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 15 Bộ GD&ĐT: Chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kỳ 19972000 cho giáo viên THCS 76 16 Bộ GD&ĐT: Đề án đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng 17 Bộ KHCN: Mơi trƣờng Việt Nam- đƣờng phát triển 2020- Hà Nội 2/1995 18 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XII 19 Sở GD&ĐT: Qui hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001- 2010 20 Sở GD&ĐT: GD&ĐT Hà Tây hƣớng tới 2010 B- Các tác giả 21 Đặng Quốc Bảo (và nhóm biên soạn): Danh nhân Hồ Chí MinhNXB Lao động- Hà Nội 2000 22 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Mỹ Lộc: Quản lí giáo dục- quản lí nhà trƣờng-Hà Nội 1995 23 Đinh Quang Báo: Báo cáo phƣơng pháp dạy học mới- Tạp chí dạy học ngày 11/2003 24 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Những quan điểm giáo dục đại 25 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Lý luận đại cƣơng quản lý- Hà Nội 1996 26 Nguyễn Quốc Chí: Những sơ lí luận quản lí giáo dục 27 Nguyễn Đức Chính (chủ biên): Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 28 Vũ Cao Đàm: Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học- NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 2002 29 Nguyễn Minh Đƣờng: Bồi dƣỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới- cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc KX07- 14- Hà Nội 1996 30 Trần Bá Hoành: Đổi chƣơng trình đào tạo giáo viên THCS- Tạp chí 77 31 Đỗ Đình Hoan: Chƣơng trình THCS năm 2000- Giải pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng giáo dục THCS đầu TK 21 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Tâm lí quản lí- Giáo trình cao học quản lý giáo dục- Khoa sƣ phạm- ĐHQGHN 33 Nguyễn Văn Lê- Nguyễn Sinh Huy: Giáo dục đại cƣơng 34 Vũ Văn Tảo: Một số khuynh hƣớng phát triển giáo dục giới góp phần xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên nƣớc ta- Hà Nội 1997 35 Nguyễn Cảnh Toàn: Giáo viên THCS với nghiên cứu khoa họcTạp chí dạy học ngày nay- 11/ 2003 36 Nguyễn Trí: Chƣơng trình THCS u cầu đặt cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên THCS- Tạp chí Dạy Học ngày nay- 11/ 2003 37 Tập thể tác giả: Đại từ điển Tiếng Việt- Trung tâm ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam- NXB Văn hóa thơng tin- Hà Nội 1999 38 Từ điển Tiếng Việt- NXB KHKT Hà Nội 1994 39 Học viện hành quốc gia: Những vấn đề Ngoại ngữ QLHCNN- Hà Nội 11/ 1996 40 Học viện Chính trị Quốc gia (1998): Giáo trình quản lí hành nhà nƣớc tập II- NXB Lao động 41 Trung tâm khoa học nhân văn Quốc gia-: Phát triển ngƣời từ quan niệm đến chiến lƣợc hành động- NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội 1999 42 Michell Develay: Một số vấn đề đào tạo giáo viên- Dạy Học ngày nay- 11/ 2003 43 Raja Roy Singh: Nền giáo dục kỉ XXI, triển vọng châu Á Thái Bình Dƣơng 44 Dự án Việt- Bỉ: “Hỗ trợ từ xa” giải thích thuật ngữ TLGD- Hà Nội 6/ 2000 78 45 Bernard Muszynski Nguyễn Thị Phƣơng Hoa: Con đƣờng nâng cao chất lƣợng cải cách sở đào tạo giáo viên- NXB Đại học sƣ phạm 2004 46 Phạm Trung Thanh- Nguyễn Thị Lý: Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên- NXB Đại học sƣ phạm 2004 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trình độ dân trí Hà Tây so sánh với số tỉnh, thành phố Địa phƣơng Dân số 15 tuổi tốt nghiệp THCS % Nam Nữ Hà Nội 93.2 84.7 Hải Phòng 87.3 Vĩnh Phúc Dân số 1517 tuổi học Dân số 15 tuổi có chun mơn KT% Lao động công nghiệp Nam Nữ 78.4 29.5 21.2 33.7 77.4 64.3 16.9 10.4 57.6 83.1 69.9 56.1 9.5 5.0 83.4 Hà Tây 83.2 70.1 63.8 10.0 6.7 79.6 Bắc Ninh 83.9 69.7 56.6 10.3 5.7 77.8 Hải Dƣơng 87.6 76.0 62.1 10.1 5.6 81.3 Hƣng Yên 86.2 74.8 62.0 8.0 5.2 85.7 Hà Nam 84.7 72.4 55.6 8.7 5.3 85.0 Nam Định 86.1 73.2 58.2 8.3 5.5 78.0 Thái Bình 87.6 75.6 57.8 9.4 5.8 84.7 Ninh Bình 84.8 73.8 65.5 13.6 8.3 78.1 Phụ lục 2: Chỉ số HDI Hà Tây so sánh với số tỉnh thành phố TT Tỉnh, thành phố Tỷ lệ nhập học cấp GD(%) Tuổi thọ (%) I Phát triển ngƣời cao Hà Tây Hà Nội TP HCM 77.9 70.5 91.8 77.1 GDP B.q đầu ngƣời (triệu đồng VN) GDP B.q đầu ngƣời GDP, USD 1999 Chỉ số GD Chỉ số tuổi thọ Chỉ số GDP HDT 74.4 Tỷ lệ biết chữ ngƣời lớn (%) 94.2 9104 3243 0.89 0.78 0.58 0.749 74.3 75.7 75.7 92.6 96.9 94.0 40620 10071 14688 14470 3588 5209 0.85 0.95 0.88 0.82 0.85 0.84 0.83 0.60 0.66 0.835 0.798 0.795 79 II III Đà Nẵng Hải Phòng Phát triển ngƣời TB Phát triển ngƣời thấp 86.0 78.0 68.2 75.6 73.4 70.2 94.7 95.4 90.3 6219 5469 3195 2215 1948 1138 0.92 0.90 0.83 0.84 0.81 0.75 0.52 0.50 0.41 0.760 0.733 0.663 59.2 63.0 68.9 2073 739 0.66 0.63 0.33 0.541 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên bặc THCS, giảng viên CBQL tham gia quan lý, đạo lớp bồi dưỡng) Kính gửi đồng chí:……………………………… Xin đồng chí cho biết ý kiến tính hợp lý khả thi biện pháp tăng cƣờng quản lí cơng tác bồi dƣỡng giáo viên THCS nay, biện pháp đƣợc đề cập phiếu này, xin đồng chí cho mức; Mức điểm hợp lí/ khả thi Mức điểm hợp lí/ khả thi Mức điểm chƣa hợp lí/ chƣa khả thi Mức điểm khơng hợp lí/ khơng khả thi Các giải pháp tăng cƣờng cơng tác Tính hợp lí Tính khả thi bồi dƣỡng giáo viên bậc THCS giai đoạn Nêu cao nhận thức Kế hoạch hóa cơng tác BDGV Hoàn thiện nội dung, cải tiến biện pháp, cách thức tổ chức chƣơng trình cơng tác BDGV Tăng cƣờng điều kiện sở vật chất sƣ phạm tài cho công tác BDGV Xây dựng chế phù hợp để kích thích phong trào bồi dƣỡng sở GD&ĐT giáo viên 80 Mỗi biện pháp theo đồng chí cần làm việc gì? Cơng việc cần làm: Ngồi theo đồng chí cịn cần có thêm biện pháp khác xin đồng chí vui lịng đóng góp: Có thể xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên : Đơn vị công tác : Trình độ đào tạo : Số năm công tác giáo dục : Số năm cơng tác quản lí giáo dục : Xin trân trọng cảm ơn đóng góp đồng chí! 81 82 PHIẾU ĐIỀU TRA KHOA HỌC (Dùng cho giáo viên tham gia tập huấn thay sách Tiếng Anh THCS) Xin đồng chí vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thông tin sau với thái đội khoa học, phản ánh thực tiễn trung thực, thẳng thắn (Chỉ cần đáng dấu x trống thích hợp với suy nghĩ đồng chí) Theo đồng chí, thái độ học tập học sinh môn Tiếng Anh nhƣ nào? Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém  Tinh thần, thái độ học tập học sinh môn Tiếng Anh nhƣ nào? + Chăm chỉ, chịu khó, cần cù + Thờ ơ, quan tâm + Lƣời biếng, chán nản 3.Theo đồng chí, ngun nhân đóng vai trò định trực tiếp đến kết dạy học trên? + Năng lực giáo viên + Điều kiện kinh tế giáo viên + Tài liệu tham khảo + Thái độ học tập học sinh + Khả quản lí lãnh đạo trƣờng Trong q trình dạy học mơn Tiếng Anh đồng chí gặp vƣớng mắc gì? + Thiếu sách giáo khoa cho học sinh + Thấy sách thiết kế giảng cho giáo viên 83 + Khơng có tƣ liệu tham khảo + Khơng có thời gian sâu nghiên cứu nội dung + Học sinh hứng thú học tập + Năng lực thực tiễn thân có hạn Đồng chí thực đổi phƣơng pháp dạy học môn nhƣ nào? + Chƣa vận dụng đƣợc + Mới thể đƣợc phần nhỏ + Đã có nhiều đổi Theo đồng chí ý thức tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên THCS nhƣ nào? + Rất sơi nổi, mạnh mẽ + Cịn nặng nề chạy theo thành tích + Chất lƣợng cơng tác tự bồi dƣỡng nhiều hạn chế Để thực có hiệu nhiệm vụ đƣợc giao, đồng chí có đề xuất với cấp quản lí? + Với lãnh đạo trƣờng THCS + Với lãnh đạo Phòng giáo dục- đào tạo huyện + Với lãnh đạo Sở giáo dục- đào tạo + Với trƣờng Cao đẳng sƣ phạm 84 + Với Bộ giáo dục đào tạo Xin chân thành cảm ơn! Họ tên ngƣời viết phiếu: Nơi công tác: 85 ... đạt chuẩn chuẩn cao: 98.8 đạt chuẩn khoảng 25% chuẩn 2.4.2 Thực trạng quản lí cơng tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS theo hướng chuẩn hố 45 Cơng tác quản lý bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh. .. chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lí cơng tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS theo hƣớng chuẩn hóa Chƣơng 2: Thực trạng quản lý cơng tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS Hà Tây... vẹn Quản lí giáo dục : 1- Quản lí mục tiêu giáo dục 2- Quản lí nội dung giáo dục 3- Quản lí phƣơng pháp giáo dục 4- Quản lí hình thức tổ chức giáo dục 5- Quản lí giáo viên, cán 6- Quản lí học

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.1.1. Khái niệm chung về quản lí

  • 1.1.2 Khái niệm về quản lí giáo dục

  • 1.1.3 Khái niệm về chuẩn giáo viên

  • 1.1.4. Giáo dục THCS

  • 1.2 Người giáo viên THCS và vai trò của đội ngũ giáo viên THCS

  • 1.2.1 Người giáo viên THCS

  • 1.2.2 Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở- vai trò trong nền giáo dục

  • 1.3. Công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS:

  • 1.3.1. Công tác đào tạo và bồi dưỡng

  • 1.3.2. Bồi dưỡng giáo viên

  • 1.3.3. Bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh bậc THCS

  • 2.1. Tình hình kinh tế xã hội và giáo dục tỉnh Hà Tây

  • 2.1.1 Những khái quát về địa lí, dân số và kinh tế xã hội

  • 2.1.2 Tổ chức hành chính và dân số

  • 2.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội và giáo dục

  • 2.2.1 Mục tiêu

  • 2.2.2 Chương trình sách GK

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan