Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ đối với các môn học thuộc khối kiến thức chung trong chương trình đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội

111 692 1
Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ đối với các môn học thuộc khối kiến thức chung trong chương trình đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÙNG THẾ NGHỊ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐỐI VỚI CÁC MƠN HỌC THUỘC KHỐI KIẾN THỨC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐỐI VỚI CÁC MƠN HỌC THUỘC KHỐI KIẾN THỨC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Học viên: Phùng Thế Nghị Cao học quản lý giáo dục khóa Cán hướng dẫn: GS TS HOÀNG VĂN VÂN Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Lý chọn đề tài……………….……… …… ………………… …… Lịch sử nghiên cứu……………………………………… … ………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………… … …… Phạm vi nghiên cứu……………………………………….………… ……8 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu……………… …… Giả thuyết nghiên cứu…………… …………….………………… …… Phương pháp nghiên cứu………………………………….……… …… Cấu trúc luận văn………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Các khái niệm cơng cụ ………………… ……………………… ….11 1.1.1 Đào tạo ……………………………………………………………… 11 1.1.2 Tổ chức đào tạo ………….………… …… ………… 11 1.1.3 Các chức quản lý ……… …………… ……………… … .11 1.1.4 Nội dung chức tổ chức…………………………………… … 12 1.2 Vài nét học chế học phần áp dụng đào tạo đại học sau đại học nước ta 1.2.1 Bản chất học chế học phần……………………………………….13 1.2.2 Việc triển khai học chế học phần……………………………….…….14 1.3 Đào tạo tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ…………….………… 15 1.3.1 Lịch sử tín q trình áp dụng đào tạo theo học chế tín số nước ………………………… …………………………….………15 1.3.2 Khái niệm tín (credit)……………………………… ……………17 1.3.3 Hệ thống tín chỉ………………………… ……………….………….18 1.3.4 Đơn vị tín (credit unit)………………………………… …….… 19 1.3.5 Giờ tín (credit hour)…………………………………….….…… 19 1.3.6 Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ………………….….…… 20 1.3.7 Hình thức tổ chức dạy học học chế tín chỉ……….…….… … 21 1.3.8 Phương pháp kiểm tra đánh giá học chế tín chỉ……………… 22 1.3.9 Tổ chức đào tạo theo học chế tín … ………… ….……………23 1.4 Khái niệm “văn hóa tín chỉ” ………………………….…… …….…27 1.5 Các ưu, nhược điểm học chế tín ………………………….… 28 1.5.1 Ưu điểm học chế tín chỉ……………………………… … ….…28 1.5.2 Nhược điểm học chế tín chỉ………………………………………29 1.5.3 So sánh học chế học phần áp dụng phổ biến Việt Nam học chế tín Mỹ……………………………………….….…… ………… 30 1.6 Một số điều kiện để triển khai đào tạo theo học chế tín ……… ….34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐỐI VỚI CÁC MƠN CHUNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở ĐHQGHN 2.1 ĐHQGHN với mục tiêu quan niệm chuyển đổi sang học chế tín đào tạo…………………………………………………….………… 36 2.1.1 Giới thiệu Đại học Quốc gia Hà Nội…………………… … ……36 2.1.2 Mục tiêu quan niệm chuyển đổi sang học chế tín ĐHQGHN.37 2.2 Thực trạng công tác tổ chức đào tạo theo học chế tín môn chung bậc sau đại học ĐHQGHN………………………… …………39 2.2.1 Giới thiệu chung chương trình đào tạo sau đại học ĐHQGHN……………………………………… ………………………….39 2.2.2 Vị trí, vai trị mơn chung (Triết học Ngoại ngữ) chương trình đào tạo sau đại học ĐHQGHN……………….…….………… ……43 2.3 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức đào tạo môn chung bậc sau đại học theo học chế tín đơn vị ĐHQGHN…………… …….45 2.3.1 Sơ lược tình hình tổ chức đào tạo môn chung trường khoa trực thuộc ĐHQGHN …………………………………………… ………45 2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức đào tạo môn chung…… ……50 2.4 Một số đánh giá bước đầu triển khai dạy học theo học chế tín mơn chung……………………………… ………………………….59 2.5 Một số nguyên nhân thành công hạn chế đào tạo môn chung bậc sau đại học theo học chế tín đơn vị ĐHQGHN …… 61 2.5.1 Nguyên nhân thành công……………………… ……………….61 2.5.2 Nguyên nhân hạn chế……………… …………………… …….61 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐỐI VỚI CÁC MƠN CHUNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở ĐHQGHN 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp…………….……….…… ……….63 3.1.1 Các biện pháp cần có tính hệ thống đồng bộ…….…… …………63 3.1.2 Các biện pháp đề xuất cần phải có tính khả thi……… …… ………63 3.1.3 Các biện pháp đề phải mang tính hiệu quả………….….………….63 3.2 Các biện pháp cụ thể 3.2.1 Biện pháp 1: Quản lí điều kiện triển khai q trình đào tạo theo học chế tín chỉ…………………………………………….………….………… 64 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng “văn hóa tín chỉ” cho thành viên tham gia đào tạo theo học chế tín chỉ………………………………………….………76 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi trình tổ chức đào tạo để phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ………………………… ……………… 82 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý để triển khai nội dung tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ………………………… ….……89 3.3 Mối quan hệ biện pháp………………… ….…….………… 94 3.4 Thăm dị cần thiết tính khả thi biện pháp…… …… ….94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………….………… … … 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ………………………… 102 PHỤ LỤC………………………………………… ……………………… 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bước vào văn minh tri thức, kinh tế xã hội Việt Nam mang pha trộn đặc điểm nhiều văn minh nhân loại giáo dục có pha trộn tương tự Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, với lĩnh vực khác, giáo dục Việt Nam nói chung, đặc biệt giáo dục đại học sau đại học đứng trước thách thức hội nhập, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng, chuyển đổi phương thức đào tạo đáp ứng chuẩn chung giới Ngay từ trước Việt Nam gia nhập WTO, để chuẩn bị cho hội nhập, Đảng Nhà nước ta có hàng loạt chủ trương đổi giáo dục đại học sau đại học để giáo dục nước ta thích ứng với xu phương thức đào tạo tiên tiến giới - phương thức đào tạo theo học chế tín Trong văn “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 - 2010” Thủ tướng phủ phê duyệt theo định 47/2001/QĐ-TTg có nêu: trường cần “thực quy trình đào tạo linh hoạt, bước chuyển việc tổ chức quy trình đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ.” Báo cáo tình hình giáo dục Chính phủ trước kỳ họp Quốc hội tháng 10 năm 2004 lại khẳng định thêm: “Chỉ đạo đẩy nhanh việc mở rộng học chế tín trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề từ năm học 2005 - 2006, phấn đấu để đến năm 2010 hầu hết trường đại học, cao đẳng áp dụng hình thức dạy học này” Năm 2001, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT định số 31/2001/QĐBGD&ĐT ngày 30/7/2001 việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín Trong quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học (ban hành theo Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Tiêu chuẩn 4, tiêu chí đề ra: “Thực chế độ công nhận kết học tập người học (tích lũy theo học phần); chuyển quy trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ”: Mức 1: thực chế độ tích lũy kết học tập theo học phần Có kế hoạch tổ chức đào tạo theo học chế tín Mức 2: tổ chức đào tạo theo học chế tín vào ổn định” Để thực chủ trương Nhà nước mở rộng học chế tín chỉ, cần khẩn trương xây dựng lộ trình chuyển đổi từ học chế học phần sang học chế tín tồn hệ thống giáo dục đại học sau đại học Luật Giáo dục sửa đổi (được Quốc hội thông qua ngày 20/5/2005) đề cập: “Về chương trình giáo dục: đổi giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học tiến hành theo hình thức tích lũy tín hay theo niên chế” Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đề ra: “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài” Với quan điểm đạo: “Hiện đại hóa hệ thống giáo dục đại học sở kế thừa thành giáo dục đào tạo đất nước, phát huy sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu phát triển giáo dục đại học tiên tiến giới” Với mục tiêu chung: “Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Trước chủ trương Bộ GD&ĐT soạn thảo “Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020” trình Chính phủ phê duyệt tháng 11/2005 Trong đề cập tới thiết phải đổi mới, đề án ra: “Bối cảnh nước quốc tế: với phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, nhân loại bước đầu độ sang kinh tế tri thức Xu tồn cầu hóa mạnh mẽ diễn giới Trong bối cảnh quốc tế đó, triết lý giáo dục cho kỷ 21 có biến đổi to lớn, lấy “học thường xuyên suốt đời” làm móng, dựa mục tiêu tổng quát việc học “học để biết, học để làm, học để sống với học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng “xã hội học tập” Giáo dục đại học giới phát triển nhanh chóng với xu hướng biểu rõ rệt: đại chúng hóa, thị trường hóa, đa dạng hóa quốc tế hóa” Trước chủ trương Đảng Nhà nước, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) có chủ trương thể Chương trình hành động thực Nghị Đảng ủy ĐHQGHN lộ trình đưa chất lượng đào tạo đạt chuẩn khu vực, bước đạt chuẩn quốc tế , ban hành theo định số 192/ĐT ngày 10/7/2003 Giám đốc ĐHQGHN nêu: “Các nội dung giải pháp chính: …6 Đổi cơng tác quản lý đào tạo: …6.3 Thí điểm bước mở rộng đào tạo theo hệ thống tín chỉ” Trong Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng ĐHQGHN Đại hội đại biểu Đảng lần thứ III (25/10/2005) nêu: “Chỉ đạo đơn vị xây dựng đề án đào tạo theo học chế tín chỉ, triển khai thí điểm để rút kinh nghiệm, chuẩn bị phương tiện, thiết bị, tài liệu, giảng đường, phần mềm quản lý đào tạo…trước nhân rộng” Trong Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo ĐHQGHN (ban hành theo Quyết định Giám đốc ĐHQGHN số 05/QĐ-KĐCL ký ngày 13/12/2005) tiêu chuẩn 4, tiêu chí đề yêu cầu “Chuyển quy trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ”; có mức, mức mức quy định Bộ GD&ĐT; mức mức quy định riêng ĐHQGHN, để đạt mức đơn vị đào tạo phải “tham gia cam kết chuyển đổi tín với trường đại học khối ASEAN” để đạt mức đơn vị đào tạo phải “có quan hệ cơng nhận chuyển đổi tín với số trường đại học uy tín giới” Trong kết luận hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Đảng ĐHQGHN (khóa III) giải pháp đột phá nâng cao chất lượng đào tạo (số 57/KL-ĐU, ngày 13/1/2006) nêu: “Đồng thời với việc ưu tiên áp dụng giải pháp đột phá…vẫn phải bước thực biện pháp bản, có tính thường xun, lâu dài sau đây: … Đổi nội dung, chương trình, phương pháp theo hướng bước áp dụng phương thức đào tạo theo hình thức tích lũy tín tiếp cận chuẩn khu vực, quốc tế” Thực chủ trương ĐHQGHN đạo trường đại học, khoa, viện, trung tâm trực thuộc chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín u cầu địi hỏi hoạt động đơn vị đào tạo phải chuyển đổi cách phù hợp đồng bộ, có hoạt động tổ chức đào tạo môn học Muốn làm cần thực từ khâu đổi tổ chức cho phù hợp với hình thức tổ chức đào tạo Đây lí tơi chọn “Tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn học thuộc khối kiến thức chung (gọi tắt môn chung) chƣơng trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều hội thảo, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục giảng viên luận bàn thực trạng chương trình đào tạo, tổ chức q trình đào tạo theo học chế tín đóng góp ý kiến nhằm tìm biện pháp tổ chức mơn học phù hợp với học chế tín chỉ, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài đánh giá thực trạng trình tổ chức đào tạo mơn chung theo học chế tín chỉ, từ đề xuất số biện pháp tổ chức triển khai đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn thực hành thí điểm đầy biến động Phạm vi nghiên cứu Căn vào khả thời gian cho phép, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vào nội dung đây: - Về không gian: khảo sát đơn vị ĐHQGHN có đào tạo mơn chung chương trình đào tạo sau đại học - Về thời gian: khảo sát thực tiễn triển khai năm (2007 - 2009) - Đề xuất số biện pháp tổ chức đào tạo môn học thuộc khối kiến thức chung phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức đào tạo mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC THUỘC KHỐI KIẾN THỨC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA. .. đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Các biện pháp tổ chức đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại. .. q trình tổ chức đào tạo mơn chung theo học chế tín chỉ, từ đề xuất số biện pháp tổ chức triển khai đào tạo theo học chế tín mơn chung chương trình đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội giai

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

  • 1.1. Các khái niệm công cụ

  • 1.1.1. Đào tạo

  • 1.1.2. Tổ chức đào tạo

  • 1.1.3. Các chức năng quản lý

  • 1.1.4. Nội dung chức năng tổ chức

  • 1.2. Vài nét về học chế học phần áp dụng trong đào tạo ở đại học và sau đại học nƣớc ta

  • 1.2.1. Bản chất của học chế học phần

  • 1.2.2. Việc triển khai học chế học phần

  • 1.3. Đào tạo và tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 1.3.1. Lịch sử giờ tín chỉ và quá trình áp dụng đào tạo theo học chế tín chỉ của một số nước

  • 1.3.2. Khái niệm tín chỉ (credit)

  • 1.3.3. Hệ thống tín chỉ

  • 1.3.5. Giờ tín chỉ (credit hour)

  • 1.3.6. Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 1.3.7. Hình thức tổ chức dạy học trong học chế tín chỉ

  • 1.3.8. Phương pháp kiểm tra đánh giá trong học chế tín chỉ

  • 1.4. Khái niệm “văn hóa tín chỉ”

  • 1.5. Các ƣu, nhƣợc điểm của học chế tín chỉ

  • 1.5.1. Ưu điểm của học chế tín chỉ

  • 1.5.2. Nhược điểm của học chế tín chỉ

  • 1.5.3. So sánh học chế học phần được áp dụng phổ biến ở Việt Nam và học chế tín chỉ ở Mỹ

  • 1.6. Một số điều kiện để triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ

  • CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐỐI VỚI CÁC MÔN CHUNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở ĐHQGHN

  • 2.1. ĐHQGHN với mục tiêu và quan niệm chuyển đổi sang học chế tín chỉ trong đào tạo

  • 2.1.1. Giới thiệu về Đại học Quốc gia Hà Nội

  • 2.1.2. Mục tiêu và quan niệm chuyển đổi sang học chế tín chỉ ở ĐHQGHN

  • 2.2. Thực trạng công tác tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ đối với các môn chung ở bậc sau đại học tại ĐHQGHN

  • 2.2.1. Giới thiệu chung về các chương trình đào tạo sau đại học ở ĐHQGHN

  • 2.2.2. Vị trí, vai trò của môn chung (Triết học và Ngoại ngữ) trong chương trình đào tạo sau đại học ở ĐHQGHN

  • 2.3. Đánh giá thực trạng công tác tổ chức đào tạo môn chung ở bậc sau đại học theo học chế tín chỉ ở các đơn vị trong ĐHQGHN

  • 2.3.1. Sơ lược về tình hình tổ chức đào tạo môn chung ở các trường và khoa trực thuộc ĐHQGHN

  • 2.3.2. Đánh giá thực trạng công tác tổ chức đào tạo môn chung

  • 2.4. Một số đánh giá bƣớc đầu khi triển khai dạy học theo học chế tín chỉ đối với các môn chung

  • 2.5. Một số nguyên nhân của thành công và hạn chế trong đào tạo môn chung ở bậc sau đại học theo học chế tín chỉ ở các đơn vị trong ĐHQGHN

  • 2.5.1. Nguyên nhân của thành công

  • 2.5.2. Nguyên nhân của hạn chế

  • CHƢƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ĐỐI VỚI CÁC MÔN CHUNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở ĐHQGHN

  • 3.1. Nguyên tắc lựa chọn các biện pháp

  • 3.1.1. Các biện pháp cần có tính hệ thống và đồng bộ

  • 3.1.2. Các biện pháp đề xuất cần phải có tính khả thi

  • 3.1.3. Các biện pháp đề ra phải mang tính hiệu quả

  • 3.2. Các biện pháp cụ thể

  • 3.2.1. Biện pháp 1: Quản lí các điều kiện triển khai quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng “văn hóa tín chỉ” cho các thành viên tham gia đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới quá trình tổ chức đào tạo để phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý để triển khai các nội dung tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

  • 3.4. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan