461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

79 755 2
461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

-1- MỤC LỤC Lời mở đầu Trang Chương 1: Tổng quan dịch vụ hàng hải vấn đề tự hóa thương mại 01 1.1 Một số khái niệm 01 1.1.1 Một số khái niệm ngành dịch vụ đại lý hàng hải 01 1.1.2 Ngành dịch vụ môi giới hàng hải 03 1.2 Một số học thuyết tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế 05 1.2.1 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 05 1.2.2 Lý thuyết hàm lượng yếu tố sản xuất Hecksher-Ohlin (H-O) 06 1.2.3 Lý thuyết giai đoạn tăng trưởng kinh tế Rostow 06 1.2.4 Lý thuyết khả cạnh tranh quốc gia- mô hình kim cương Michaele 08 1.3 Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành hàng hải Việt Nam đánh giá mặt lý thuyết tác động việc Việt Nam gia nhập WTO tới ngành dịch vụ hàng hải 1.3.1 Một số vấn đề trình hội nhập 09 09 1.3.2 Lộ trình hội nhập ngành hàng hải Việt Nam cam kết ngành dịch vụ hàng hải gia nhập tổ chức WTO 10 1.3.3 Tác động việc Việt Nam gia nhập WTO tới ngành dịch vụ hàng hải 16 1.4 Bài học tự hóa thương mại ngành dịch vụ hàng hải số nước 18 1.4.1 Kinh nghiệm Malaysia 18 1.4.2 Kinh nghiệm Singapore 20 1.4.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 20 Kết luận chương 21 Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh Đại lý hàng hải Việt Nam trước xu hội nhập 22 2.1 Giới thiệu Đại lý Hàng hải Việt Nam (Vosa Group) 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Đại Lý Hàng Hải Việt Nam 22 22 -22.1.2 Ngành nghề kinh doanh Đại Lý Hàng Hải Việt Nam 23 2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý nhân Đại Lý Hàng Hải Việt Nam 24 2.2 Đánh giá tổng quát thực trạng ngành hàng hải Việt Nam trước tình hình 25 2.2.1 Bối cảnh thị trường nước quốc tế 25 2.2.2 Thực trạng ngành vận tải biển Việt Nam trước bối cảnh hội nhập 26 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Vosa thời gian qua 33 2.3.1 Thị trường đối thủ cạnh tranh 33 2.3.2 Thực trạng công tác sản xuất kinh doanh thời gian qua 36 2.3.3 Hiệu sản xuất kinh doanh ngành nghề 38 2.4 Những khó khăn thuận lợi Vosa trước trình hội nhập quốc tế tự hóa thương mại ngành dịch vụ hàng hải 46 2.4.1 Những thuận lợi tác động tích cực 46 2.4.2 Những khó khăn tác động tiêu cực 48 Kết luận chương 52 Chương 3: Giải pháp cho việc định hướng phát triển Đại lý Hàng Hải Việt Nam (Vosa) trước tình hình hội nhập quốc tế 53 3.1 Một số giải pháp cho ngành hàng hải Việt Nam 53 3.2 Giải pháp cho việc định hướng phát triển Đại lý Hàng hải Việt Nam (Vosa) trước tình hình hội nhập quốc tế tự hóa thương mại ngành dịch vụ hàng hải 57 3.2.1 Những giải pháp chung cho chiến lược phát triển Vosa Group 57 3.2.2 Những giải pháp cụ thể cho phát triển Vosa thời gian tới 59 3.3 Một số kiến nghị bổ sung 64 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -3- Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt: DWT:Deadweight tonnage: trọng tải toàn phần 2.ESCAP: y ban Kinh tế xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dương FIATA: hiệp hội quốc tế người giao nhận GRT: Gross Register Tonnage: trọng tải (tính cho tàu) 5.IATA: International Air Transportation Assosiation: hiệp hội vận tải hàng không quốc tế MT: mét (tính cho tàu) MOL: hãng tàu Mitsui O.S.K Lines Nhật Bản MISC: hãng tàu vận tải biển quốc tế Malaysia NYK: hãng tàu Nippon Yusen Kaisha Nhật Bản 10 SXKD: sản xuất kinh doanh 11 SYMS: hãng tàu Shangdong Yangtai Trung Quốc 12.TEU: Twenty-foot Equivalent Unit, đơn vị tính container 13 THL: hải lý 14 TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 15 VOSA: Vieät Nam Ocean Shipping Agency 16 VINALINES: Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam 17 VIFFAS: hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam 18 UNCTAD: tổ chức Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc 19 WTO: Tổ chức Thương mại giới -4- Danh mục bảng, biểu : Bảng 1: Kim ngạch xuất Việt Nam thời gian qua Bảng :Tổng kết tình hình hoạt động SXKD Vosa từ năm 2001 - 2005 Bảng 3: Tổng hợp số liệu đại lý tàu hàng rời từ 2002 -2005 Bảng 4: Tổng hợp số liệu đại lý tàu container từ 2002 -2005 Bảng 5: Báo Cáo Doanh Thu Bộ Phận Đại Lý Vận Tải Năm 2002-2005 Bảng 6: Tổng kết tình hình nhập xuất hàng hóa đại lý liner từ 2002-2005 Bảng 7: Tổng kết số tàu Vosa làm dịch vụ kiểm đếm từ 2002-2005 Bảng 8: Cơ cấu doanh thu dịch vụ tổng doanh thu Vosa (2002-2005) Danh mục hình vẽ, đồ thị: Biểu đồ1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam từ 2000-2005 Biểu đồ 2: kết sản xuất kinh doanh Vosa từ năm 2001-2005 Biểu đồ 3: Kết đại lý tàu rời từ năm 2002-2005 Biểu đồ 4: Kết đại lý container từ năm 2002-2005 Biểu đồ 5:Doanh thu phận Đại lý vận tải năm 2002-2005 Biểu đồ 6: Kết hoạt động kiểm đếm tàu Vosa từ 2002-2005 -5- LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Vào thời điểm cuối năm 2006 Việt Nam liên tiếp đón nhận hai kiện lớn là: sau 11 năm nỗ lực, cuối Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 07/11/2006 kiện Hội nghị APEC tổ chức thành công tốt đẹp Việt Nam Có thể nói, vận hội mở với hứa hẹn tương lai phồn vinh thịnh vượng cho Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh hội, doanh nghiệp Việt Nam nói chung ngành dịch vụ hàng hải nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh doanh nghiệp nước Là đơn vị đứng đầu doanh nghiệp dịch vụ hàng hải Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, Vosa Group phải chịu nhiều áp lực sau trình hội nhập tự hóa thương mại ngành dịch vụ hàng hải Hội nhập kinh tế xu bắt buộc kinh tế Việt Nam, để đứng vững, trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, Vosa cần phải nhìn thẳng vào tình hình thực tế đề giải phát thiết thực nhằm định hướng cho phát triển doanh nghiệp thời gian tới Có vậy, Vosa Group trở thành doanh nghiệp dịch vụ hàng hải Việt Nam có đầy đủ lực, tự tin để phát triển cạnh tranh với đối thủ nước Chính lý mà chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển Đại lý Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ” để nghiên cứu luận văn Thạc só kinh tế Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nhằm mục đích giải vấn đề sau: - Khái quát tình hình ngành dịch vụ hàng hải Việt Nam trước trình hội nhập quốc tế ảnh hưởng việc gia nhập WTO -6- Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Đại lý Hàng hải Việt Nam; thuận lợi khó khăn Đại lý Hàng hải Việt Nam trước trình hội nhập tự thương mại ngành dịch vụ hàng hải - Một số giải pháp định hướng phát triển Đại lý Hàng hải Việt Nam để tiếp tục doanh nghiệp đứng đầu ngành dịch vụ hàng hải Việt Nam, có khả cạnh tranh với đối thủ nước sau Việt Nam gia nhập WTO thực lộ trình mở cửa ngành dịch vụ hàng hải Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh Vosa Group (Đại lý hàng hải Việt Nam) Phạm vi nghiên cứu: Do nội dung nghiên cứu bao gồm nhiều mặt nên đề tài giới hạn vào việc phân tích, đánh giá yếu tố từ năm 2002-2005 bao gồm: - Hoạt động sản xuất kinh doanh Vosa Group từ năm 2002 -2005; - Những thành tựu đạt thời gian qua; - Những thuận lợi khó khăn trước trình hội nhập; - Nêu định hướng phát triển Vosa thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: - Phân tích thu thập tài liệu, văn bản, số liệu liên quan đến ngành dịch vụ hàng hải Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Vosa Group góc độ dựa phân tích vật lịch sử xuyên suốt đề tài - Phương pháp phân tích liên ngành - Sử dụng phân tích thống kê phương pháp so sánh Bố cục luận văn: Luận văn lời mở đầu kết luận phân làm chương sau: Chương 1: Tổng quan hoạt động vận tải vấn đề tự hóa thương mại lónh vực dịch vụ vận tải Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Đại lý Hàng hải Việt Nam trước xu hội nhập Chương 3: Giải pháp cho việc định hướng phát triển Đại lý Hàng hải Việt Nam (Vosa) trước tình hình hội nhập quốc tế -7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ HÀNG HẢI VÀ VẤN ĐỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1.1.1 Một số khái niệm ngành dịch vụ đại lý hàng hải: ¾ Đại lý hàng hải: Đại lý hàng hải cá nhân, đơn vị, công ty chủ tàu ủy thác để tiến hành hoạt động dịch vụ liên quan đến tàu, hàng hóa, hành khách, bảo hiểm hàng hóa giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển tai nạn hàng hải Hoạt động dịch vụ đại lý hàng hải điều chỉnh chương VII Bộ Luật Hàng Hải Nghị định10/2001/NĐ-CP ngày 19/03/2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải ¾ Đại lý tàu biển: Đại lý tàu biển loại hình dịch vụ hàng hải, người đại diện thường trực chủ tàu sở hợp đồng ủy thác chuyến tàu thời hạn cụ thể, cảng khu vực hàng hải định Đại lý tàu nhân danh chủ thực nghiệp vụ ủy thác gồm: thực thủ tục cần thiết liên quan đến hoạt động tàu cảng; thu xếp tàu lai, hoa tiêu, cầu bến, nơi neo đậu tàu để thực việc bốc dỡ hàng hóa, đưa đón hành khách lên xuống tàu bờ; thực việc thu hộ, trả hộ loại phí lệ phí, tiền cước, thuế cước, tiền bồi thường, toán tiền thưởng, phạt giải phóng tàu, khoản tiền khác; thu xếp việc cung ứng cho tàu biển cảng; ký hợp đồng thuê tàu, làm thủ tục giao nhận tàu thuyền viên; ký kết hợp đồng vận chuyển, bảo hiểm hàng hải, hợp đồng xếp dỡ hàng hóa, hợp đồng thuê lao động; thực thủ tục có liên quan đến tranh chấp hàng hải, tai nạn hàng hải; giải công việc khác theo ủy thác chủ tàu ¾ Đại lý container: đại lý container người đại diện cho chủ hãng tàu thực thủ tục xuất nhập hàng container, thu gom hàng, giao nhận hàng hóa, thu cước khách hàng, thực nghóa vụ thuế với nước sở Đại lý container thực việc tìm kiếm khách hàng làm thủ tục cho lô hàng định Tùy -8vào thỏa thuận hãng tàu mà đại lý container hưởng tỷ lệ hoa hồng tiền cước tàu thu hưởng trọn phí phát hành chứng từ ¾ Đại lý vận tải: Đại lý vận tải người nhân danh người ủy thác để thu xếp việc vận tải, giao nhận hàng hóa mà không đóng vai trò người vận tải Bản chất đại lý vận tải cầu nối người gửi hàng người vận chuyển Trên sở người vận chuyển hàng hóa, đại lý vận tải tổ chức thực công việc phục vụ trình vận chuyển, giao nhận hàng hóa, vận chuyển hành khách hành lý, như: tư vấn phương tiện vận tải đóng gói hàng hóa, thủ tục hải quan, tuân thủ điều kiện vận tải ngoại thương quốc tế hướng dẫn L/C; lựa chọn phương tiện hợp đồng vận chuyển; thu gom hàng; nộp phí vận tải; tư vấn khách hàng kho bãi hệ thống phân phối; bảo lưu chứng từ người vận tải; giám sát di chuyển hàng hóa Trách nhiệm quyền hạn đại lý hàng hải: đại lý hàng hải phạm vi thẩm quyền mình, tiến hành hoạt động cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ tàu; chấp hành yêu cầu dẫn chủ tàu; giữ liên lạc kịp thời với chủ tàu diễn biến liên quan đến công việc ủy thác; tính toán xác khoản thu , chi liên quan đến công việc ủy thác; bồi thường chủ tàu thiệt hại lỗi gây ra; ứng trước theo khoản tiền dự chi cho công việc ủy thác; hưởng đại lý phí thực công việc theo ủy quyền khác… Đại lý tàu biển chủ tàu: Mối quan hệ luật pháp đại lý tàu biển người ủy thác mối quan hệ hai chủ thể hợp đồng cho chuyến tàu thời gian cụ thể nhiều chuyến tàu thời hạn cụ thể, theo hình thức hai bên thoả thuận Trong hợp đồng phải ghi rõ phạm vi ủy thác chủ tàu cho người đại lý Hợp đồng sở để xác định quan hệ luật pháp hai bên chứng ủy nhiệm chủ tàu cho người đại lý quan hệ người thứ ba Các bên tham gia hợp đồng đại lý thỏa thuận đại lý phí xác định sở tập quán địa phương Các bên tham gia hợp đồng đại lý có quyền rút hỏi hợp đồng theo điều kiện thỏa thuận trước -9hợp đồng Chủ tàu có trách nhiệm hướng dẫn người đại lý thực công việc ủy thác cần thiết phải ứng trước theo Môn nghề giao nhận kho vận, đại lý vận tải tàu biển logistics, vận tải đa phương thức tổ chức quốc tế như: FIATA, IATA, ESCAP, UNCTAD VIFFAS tổ chức tương tự nước cấp; có giấy chứng nhận trình độ tiếng Anh (trình độ B) Các trường hợp cấp Giấy xác nhận trình độ nghiệp vụ đại lý tàu biển: đối tượng có văn lớp học nước hội đồng kiểm tra chấp thuận cấp Giấy xác nhận trình độ nghiệp vụ đại lý tàu biển Đối với công ty hội viên Hiệp hội Đại lý môi giới Hàng hải Việt Nam Hiệp hội giao nhận kho vận, trình kết nạp xem xét theo dõi Hiệp hội Nghóa vụ, trách nhiệm Đại lý viên Hàng hải: Đại lý viên Hàng hải có trách nhiệm tiến hành hoạt động cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ tàu; phải chấp hành yêu cầu dẫn chủ tàu; nhanh chóng thông báo cho chủ tàu việc liên quan đến công việc ủy thác; tính toán xác khoản thu chi liên quan đến công việc ủy thác 1.1.2 Ngành dịch vụ môi giới hàng hải: Môi giới loại hình dịch vụ hàng hải quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam Nghị định 10/2001NĐ – CP ngày 19/3/2001 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải Các loại hình môi giới hàng hải: dịch vụ liên quan đến môi giới ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hành khách, hành lý; hợp đồng bảo hiểm hàng hải; hợp đồng cho thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu, hợp đồng lai dắt, hợp đồng thuê cho thuê thuyền viên hợp đồng hàng hải tương ứng khác người ủy thác yêu cầu theo hợp đồng cụ thể Quan hệ môi giới hàng hải người ủy thác: quan hệ pháp luật ngưới môi giới hàng hải người ủy thác xác định sở hợp đồng ủy thác thỏa thuận ký kết Người môi giới có nghóa vụ thực việc môi giới - 10 trung thực, bảo quản mẫu hàng hóa, tài liệu giao để thực việc môi giới hoàn trả cho người ủy thác sau hoàn thiện việc môi giới Người môi giới hàng hải không tiết lộ cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích người ủy thác phải bồi thường cho cho người ủy thác thiệt hại lỗi gây Điều kiện kinh doanh môi giới hàng hải: Doanh nghiệp phép kinh doanh dịch vụ môi giới hàng hải giám đốc có thời gian công tác tối thiểu năm trực tiếp đảm nhiệm nghiệp vụ hàng hải; nhân viên môi giới hàng hải phải tốt nghiệp Đại học ngoại thương Đại học Hàng hải có thời gian thực nghiệp vụ hàng hải tối thiểu năm Một số vấn đề liên quan khác: người môi giới hàng hải hưởng hoa hồng môi giới mức thỏa thuận trước cho hoạt động trung gian hợp đồng ký kết Trong trường hợp thỏa thuận trước, hoa hồng môi giới xác định sở tập quán địa phương Người môi giới hàng hải nhân danh người ủy thác ký kết hợp đồng thu khoản tiền có liên quan, hạn chế rõ ràng mà bên biết Người môi giới hàng hải có quyền phục vụ bên tham gia hợp đồng với điều kiện phải thông báo cho tất bên biết việc có nghóa vụ quan tâm đến quyền lợi hợp pháp bên liên quan Người môi giới hàng hải không tham gia vào việc thực đồng bên môi giới, trường hợp có ủy thác người môi giới Thời hiệu khiếu kiện thực hợp đồng bên môi giới, trường hợp có ủy thác người môi giới Thời hiệu khiếu kiện việc thực hoạt động môi giới hàng hải người môi giới người ủy thác năm, tính từ ngày phát sinh vụ việc 1.2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung ngành dịch vụ hàng hải nói riêng, lý thuyết thương mại quốc tế sở lý luận quan trọng để phân tích tình hình thực tế, từ đưa sách giải ... trước tình hình hội nhập quốc tế 53 3.1 Một số giải pháp cho ngành hàng hải Việt Nam 53 3.2 Giải pháp cho việc định hướng phát triển Đại lý Hàng hải Việt Nam (Vosa) trước tình hình hội nhập quốc. .. tích thực trạng hoạt động kinh doanh Đại lý Hàng hải Việt Nam trước xu hội nhập Chương 3: Giải pháp cho việc định hướng phát triển Đại lý Hàng hải Việt Nam (Vosa) trước tình hình hội nhập quốc tế. .. vụ hàng hải Việt Nam có đầy đủ lực, tự tin để phát triển cạnh tranh với đối thủ nước Chính lý mà chọn đề tài ? ?Thực trạng giải pháp phát triển Đại lý Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh

Ngày đăng: 01/04/2013, 19:37

Hình ảnh liên quan

Mô hình kim cương Porter - 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

h.

ình kim cương Porter Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2 :Tổng kết tình hình hoạt động SXKD của Vosa từ năm 2001-2005 Năm  - 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

Bảng 2.

Tổng kết tình hình hoạt động SXKD của Vosa từ năm 2001-2005 Năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ bảng kết quả trên, chúng ta có được biểu đồ sau để diễn tả các chỉ tiêu mà Vosa đã đạt được trong giai đoạn 2001 – 2005:  - 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

b.

ảng kết quả trên, chúng ta có được biểu đồ sau để diễn tả các chỉ tiêu mà Vosa đã đạt được trong giai đoạn 2001 – 2005: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nhìn vào bảng tổng kết số liệu của Bộ phận Đại lý Tàu hàng rời– Vosa từ năm 2003-2005, chúng ta có thể nhận thấy số lượng tàu hàng rời do Vosa phục vụ  đã giảm so với năm trước - 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

h.

ìn vào bảng tổng kết số liệu của Bộ phận Đại lý Tàu hàng rời– Vosa từ năm 2003-2005, chúng ta có thể nhận thấy số lượng tàu hàng rời do Vosa phục vụ đã giảm so với năm trước Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 5: Báo Cáo Doanh Thu Bộ Phận Đại Lý Vận Tải Năm 2002-2005 - 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

Bảng 5.

Báo Cáo Doanh Thu Bộ Phận Đại Lý Vận Tải Năm 2002-2005 Xem tại trang 48 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh của Vosa từ 2002-2005) Số lượng tàu do Vosa làm kiểm đếm từ năm 2002-2005 tăng dần theo từng năm - 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

gu.

ồn: Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh của Vosa từ 2002-2005) Số lượng tàu do Vosa làm kiểm đếm từ năm 2002-2005 tăng dần theo từng năm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Tổng kết số tàu Vosa làm dịch vụ kiểm đếm từ 2002-2005 Năm  Tổng số tàu làm kiểm đếm  Tàu Việt Nam  Tàu nước ngoài  - 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

Bảng 7.

Tổng kết số tàu Vosa làm dịch vụ kiểm đếm từ 2002-2005 Năm Tổng số tàu làm kiểm đếm Tàu Việt Nam Tàu nước ngoài Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu doanh thu của từng dịch vụ trongtổng doanh thu của Vosa (2002-2005)  - 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

Bảng 8.

Cơ cấu doanh thu của từng dịch vụ trongtổng doanh thu của Vosa (2002-2005) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Phụ lục 2: Bảng theo dõi cơ cấu lao động Vosa đến 31/12/2005 Bảng theo dõi Cơ cấu lao động của Vosa đến 31/12/2005  - 461 Thực trạng và giải pháp phát triển Đại lí Hàng hải Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế Quốc tế

h.

ụ lục 2: Bảng theo dõi cơ cấu lao động Vosa đến 31/12/2005 Bảng theo dõi Cơ cấu lao động của Vosa đến 31/12/2005 Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan