Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp Y tế Nam Định tt.PDF

29 490 0
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp Y tế Nam Định tt.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN NGỌC ĐỆ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN NGỌC ĐỆ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LÊ HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………… 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………… MỤC ĐÍCH LUẬN VĂN………………………………………………… 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………………………… KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………… GIẢ THUYẾT KHOA HỌC……………………………………… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………… GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………… CẤU TRÚC LUẬN VĂN……………………………………………… CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC … 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………… 1.2 Một số khái niệm bản…………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm quản lý ………………………………………………………… 1.2.2 Quản lý giáo dục…………………………………………………………… 16 1.2.3 Quản lý nhà trường………………………………………………………… 18 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học……………………………………… 21 1.3 Quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp chuyên nghiệp trung cấp y tế……………………………………… 23 1.3.1 Đặc điểm hoạt động dạy học trường trung cấp chuyên nghiệp 25 1.3.2 Đặc điểm hoạt động dạy học trường trung học y tế 26 1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học trường y 29 tế 29 1.4.1 Về phía nhà quản lý…………………………………… 29 1.4.2 Về phía giáo viên…………………………………… 30 1.4.3 Về phía học sinh…………………………………… 30 1.3.4 Các yếu tố khác…………………………………… Kết luận chương 1………………………………………………………………… 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ NAM ĐỊNH……………… 32 2.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội – tự nhiên tỉnh Nam Định ……………… 32 2.2 Đặc điểm trường Trung cấp y tế Nam Định……………………………… 34 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học…………………………… 39 2.4 Thực trạng công tác dạy học quản lý hoạt động dạy học trường Trung cấp y tế Nam Định ……………………………………………………… 42 2.4.1 Công tác xây dựng đội ngũ…………………………………… 42 2.4.2 Công tác đạo hoạt động dạy…………………………………… 45 2.4.3 Công tác đạo hoạt động học…………………………………… 58 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y tế Nam Định…………………………………… 61 2.5.1 Điểm mạnh…………………………………… 61 2.5.2 Điểm yếu…………………………………… 62 2.5.3 Nguyên nhân…………………………………… 64 Kết luận chương …………………………………… 65 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ NAM ĐỊNH……………………………… 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp………………… 66 3.1.1 Đảm bảo tính đồng biện pháp………………… 66 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp………………… 66 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi biện pháp………………… 66 3.2 Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp Y tế Nam Định…… 67 3.2.1 Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giáo viên………………… 67 3.2.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, chuẩn chất lượng, đồng cấu………………… 71 3.2.3 Tăng cường quản lý hoạt động dạy giáo viên…………… 74 3.2.4 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực tự lực nhận thức, tích cực tư cho học sinh………………… 82 3.2.5 Đổi quản lý hoạt động học học sinh………………… 84 3.2.6 Xây dựng, củng cố sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động dạy học………………… 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp……… 89 Kết luận chương 3………………… 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………… 92 KẾT LUẬN ………………… 92 KHUYẾN 93 NGHỊ………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… 95 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đất nước ta tiến hành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước tạo đà cho hội nhập khu vực quốc tế Trong phát biểu khai mạc hội nghị lần thứ tư BCHTƯ (khố VII) ngun Tổng Bí thư Đỗ Mười nói: “Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần , sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội” Nghị nêu rõ: "Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ trách nhiệm cộng đồng người dân, trách nhiệm cấc cấp uỷ Đảng quyền, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội ngành y tế giữ vai trị nịng cốt” Con người muốn phát triển tài phải có sức khoẻ, đầu tư cho sức khoẻ đầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước Với mục tiêu phát triển ngành y tế, Y học Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 đảm bảo công bằng, nâng cao chất lượng hiệu chăm sóc sức khoẻ, đáp ứng nhu cầu ngày cao tầng lớp nhân dân đưa sức khoẻ nhân dân đạt mức trung bình nước khu vực Để đạt mục tiêu cần phải có đội ngũ nhân viên y tế đủ số lượng, giỏi chun mơn, có đạo đức sáng “Lương y từ mẫu” Từ đất nước thống nhất, cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân trọng đáng kể, công tác ghi Hiến pháp Việt Nam, Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, mạng lưới y tế rộng khắp từ trung ương đến xã, thôn, nhiều bệnh tật nhiều bệnh dịch khống chế loại trừ, tuổi thọ trung bình tăng lên góp phần củng có niềm tin nhân dân Tuy nhiên, lực lượng cán y tế Việt Nam nói chung tỉnh Nam Định nói riêng vừa thiếu số lượng lẫn chất lượng cán y tế sở Vì Trường Trung cấp Y tế Nam Định thành lập năm 2003 Để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục cần tập trung nghiên cứu tìm biện pháp quản lý nhà trường hiệu biện pháp quản lý hoạt động dạy học đóng vai trị quan trọng Là cán y tế tham gia công tác giảng dạy quản lý trường, thấy cần thiết phải nghiên cứu thực tế công tác quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y tế Nam Định, từ tham mưu, đề xuất biện pháp quản lý để hoạt động dạy học có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu xã hội đòi hỏi thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học thích hợp khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán y tế sở Trường Trung cấp Y tế Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường trung học chuyên nghiệp trung học y tế, hoạt động dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học 3.2 Tìm hiểu phân tích thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn: Y học lâm sàng; Y học sơ sở Y tế cộng đồng; Điều dưỡng, Dược lý; Khoa học để tìm nguyên nhân thực trạng 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trường Trung cấp Y tế Nam Định 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động quản lý dạy học Trường Trung cấp Y tế Nam Định 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y tế Nam Định Giả thuyết khoa học Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y tế Nam Định đạt kết định , song nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học cách hợp lý, khả thi, phù hợp với đặc điểm nhà trường, nhu cầu thực tế địa phương nâng cao chất lượng đào tạo nghề Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc khái quát tài liệu lý luận phục vụ cho nghiên cứu đề tài Khai thác văn bản, nghị Đảng, ngành giáo dục, tài liệu có liên quan đến đào tạo nghề đặc biệt tài liệu giảng dạy chuyên ngành y 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra viết 6.2.2 Phương pháp quan sát 6.2.3 Phương pháp vấn 6.2.4 Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm 6.2.5 Phương pháp thăm dị mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 6.2.6 Phương pháp toán thống kê Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn chủ yếu nguyên cứu công tác quản lý trường học đặc biệt công tác quản lý hoạt động dạy học Trường Trung cấp Y tế Nam Định, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học có hiệu Cấu trúc luận văn: Kết nghiên cứu luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học - Chương 3: Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán y tế sở Kết luận khuyến nghị; Tài liệu tham khảo; Phụ lục Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ xưa đến nay, giáo dục lĩnh vực khoa học mà thời đại nào, quốc gia dành nhiều quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề giáo dục điều dễ dàng, lẽ vấn đề ln ln có gắn kết, ràng buộc với lĩnh vực khác xã hội kinh tế, trị, văn hố-xã hội…Chính vậy, nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhà trường nhằm góp phần nâng cao kết học tập học sinh vấn đề khó khăn phức tạp Thực chất công tác quản lý trường học nhà trường chủ yếu quản lý hoạt động dạy học với mục tiêu cuối nang cao kết học tập học sinh Để nâng cao chất lượng giáo dục trước tiên phải nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Để nâng cao chất lượng giảng dạy, vai trị đóng góp biện pháp quản lý quan trọng Các nhà nghiên cứu nước nghiên cứu thực tiễn nhà trường để tìm biện pháp hiệu Ở Việt Nam, tư tưởng quản lý xuất từ lâu, tư tưởng quản lý thay đổi tuỳ thời kỳ Thời tiền Lê tư tưởng quản lý hướng vào pháp trị, thời nhà Lý hướng vào đức trị, thời hậu Lê hướng vào đức trị pháp trị Gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, giảng viên đại học viết dạng giáo trình, sách tham khảo, tài liệu…phổ biến kinh nghiệm quản lý, quản lý giáo dục tác Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Bá Lãm, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Văn Lê, từ thực tiễn giáo dục Việt Nam Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm góp phần nâng cao kết học tập học sinh vấn đề khó, phức tạp Vì quản lý dạy học, ngồi văn đạo có tính pháp quy Bộ Giáo dục đào tạo địa phương, vùng miền có cách làm người trực tiếp quản lý trường học khác Tuy vậy, dù thực giai đoạn tìm cách quản lý chun mơn hữu hiệu việc tổng kết kinh nghiệm lý luận thực tiễn ln địi hỏi thiết Chính vậy, cơng tác quản lý hoạt động dạy học thu hút quan tâm nhà khoa học 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tượng xã hội xuất sớm lồi người hình thành hoạt động nhóm Nếu khơng có quản lý xuất lao động thấp Quản lý phạm trù tồn khách quan đời từ thân nhu cầu chế độ xã hội, quốc gia, thời đại Khi nghiên cứu quản lý Các Mác viết “Bất nơi có lao động, nơi có quản lý” Quản lý thuộc tính bất biến q trình, hoạt động xã hội loài người Lao động quản lý điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người vận hành, tồn phát triển Yếu tố người, chủ yếu bao gồm người quản lý người bị quản lý, giữ vai trò trung tâm hoạt động quản lý Quản lý trình tác động có định hướng, có tổ chức chủ thể quản l‎ý lên đối tượng quản lý thông qua chế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu cao nguồn lực điều kiện môi trường biến động để hệ thống ổn định, phát triển, đạt mục tiêu định Như vậy, theo chúng tơi, quản lý q trình tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý tồn với tư cách hệ thống, bao gồm thành phần: + Chủ thể quản lý: (người quản lý, tổ chức quản lý) đề mục tiêu dẫn dắt điều khiển đối tượng quản lý để đạt tới mục tiêu định sẵn + Khách thể quản lý (đối tượng quản lý): Con người (được tổ chức thành tập thể, xã hội ), giới vô sinh (các trang thiết bị kỹ thuật ), giới hữu sinh (vật nuôi, trồng ) + Cơ chế quản lý: Những phương thức mà nhờ hoạt động quản lý thực quan hệ tương tác qua lại chủ thể quản lý khách thể quản lý vận hành điều chỉnh + Mục tiêu chung: Cho đối tượng quản l‎‎ý chủ thể quản Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ NAM ĐỊNH 2.1 Đặc điểm địa phương Nam Định tỉnh thuộc Nam đồng sơng Hồng; có diện tích 1649,86 km2; giáp ranh với tỉnh Ninh Bình, Hà Nam, Thái Bình Tồn tỉnh có huyện, thành phố, 229 xã, phường, thị trấn; Bờ biển dài 72 Km; Dân số triệu người Nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, sở vật chất kỹ thuật cịn thiếu thốn, thu nhập bình qn đầu người năm thấp Đời sống nhân dân tỉnh nhiều khó khăn Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Hệ thống mạng lưới y tế gồm bệnh viện tuyến tỉnh với quy mô 1310 giường bệnh Tồn tỉnh có trung tâm chun khoa, phịng khám đa khoa khu vực, 10 bệnh viện tuyến huyện với quy mô 1.120 giường bệnh, 10 trung tâm y tế dự phòng tuyến huyện, thành phố, 10 phòng y tế, 229 trạm y tế xã phường với 1.149 giường bệnh (Trong 161 xã phường đạt chuẩn quốc gia y tế xã) Về nhân lực ngành: Hiện tổng số cán ngành 3.529 cán y tế Trong đó: Bác sĩ: 829 Lương y: Dược sĩ dại học: 47 Dược tá: 66 Điều dưỡng trung học 1.012 Dược sĩ trung cấp: 64 Hộ sinh: 329 Kỹ thuật viên dược: Kỹ thuật viên: 68 Y tế xã thơn: 3.360 Nhận xét chung: Bình qn cán y tế 10.000 dân mức thấp 18,2 so với mặt chung tỉnh lớn từ 25 - 28/10.000 dân Số cán y tế có trình độ sơ, trung cấp (Điều dưỡng, kỹ thuật viên, hộ sinh, dược sĩ) lực lượng tiếp cận thường xuyên với người bệnh tình trạng thiếu hụt trầm trọng so với yêu cầu cần phải bổ sung cho cán y tế sở đến tuổi nghỉ hưu Tỷ lệ bác sĩ cán điều dưỡng 1/1,69 mặt chung bác sĩ cho cán trung cấp điều dưỡng Số cán y tế xã, thơn, xóm, phường 3360 so với yêu cầu thiếu nhiều, theo chuẩn quốc gia y tế xã đến giai đoạn 2010 tất cán trạm y tế phải đạt trình độ trung cấp, hầu hết cán cịn trình độ sơ cấp Do nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp cho đội ngũ để đạt chuẩn quốc gia y tế xã lớn cần thiết 2.2 Đặc điểm tình hình Trường Trung cấp Y tế Nam Định 10 2.2.1 Tổ chức máy nhà trường Ban Giám hiệu có 03 (1 BsCK II, học cao học); Có phịng chức năng: Phịng Đào tạo, phịng tổ chức hành quản trị, phịng kế tốn tài chính; tổ mơn trực thuộc: Khoa học bản, Y học sở y tế cộng đồng, Lâm sàng, Điều dưỡng, mơn Dược; Tổ chức Đảng trường có 1chi với 12 đảng viên, có tổ chức cơng đồn, Đồn niên, chi hội cựu chiến binh, hội phụ nữ 2.2.2 Đội ngũ giáo viên công chức Đội ngũ cán giáo viên ngành học, chuyên khoa tương đối đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng Tổng số có 34 cán cơng nhân viên Trong đó: Giáo viên 26 bao gồm: 07 bác sĩ (4 học cao học, chuyên khoa II, 1chuyên khoa 1); 04 Dược sĩ Đại học (1 học cao học, chuyên khoa 1) 02 Đại học điều dưỡng, 04 giáo viên có trình độ cử nhân, 04 giáo viên có trình độ trung học, 05 giáo viên có trình độ đại học Qua kết khảo sát thống kê bảng 2.4 nhận thấy: Hình thức bồi dưỡng cịn nặng lý thuyết, chưa dành nhiều thời gian cho giáo viên thực hành tập trung nghiên cứu trao đổi sâu đổi phương pháp dạy học Do vậy, chất lượng giảng dạy giáo viên nhiều hạn chế sử dụng hiệu đồ dùng dạy học đổi phương pháp dạy học dạy học 2.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị Diện tích đất nhà trường:14.504,7 m2 Bao gồm: Khu phòng học, thực hành gồm 10 giảng đường đủ chỗ 50 - 60 học sinh, 11 phịng thực hành - labo (trong phịng diện tích 40 m2, phịng diện tích 30 m2 , 01 phịng vi tính, 01 phịng thư viện).Khu nhà làm việc: 01 khu nhà 02 tầng có 15 phịng khu làm việc Ban Giám hiệu phịng, ban tổ mơn, 01 phịng họp đủ chổ cho 100 người ) Khu hội trường: 01 Hội trường lớn đảm bảo đủ 250 chỗ ngồi Máy móc thiết bị trường phục vụ cho công tác giảng dạy học tập gồm có: Máy chiếu đa năng, overhead, projector, video, máy ảnh Các phịng thực hành, thí nghiệm trang bị đủ theo định mức "Quy định tiêu chuẩn đào tạo trung học chuyên nghiệp y dược" Bộ Y tế Phịng máy thiết bị tin học: Có 30 máy dùng cho học sinh thực tập, 12 máy cho cơng việc hành chính, kết nối Internet 11 2.2.4 Chương trình đào tạo, sách giáo khoa tài liệu Có đủ chương trình, giáo trình, sách giáo khoa cho đối tượng bậc trung học Bộ Y tế ban hành giáo trình cho giáo viên môn nhà trường biên soạn cập nhật, chỉnh lý hàng năm 2.2.5 Quy mô đào tạo ST T 01 02 03 04 ST T 01 02 03 Ngành đào tạo 2007 150 50 150 100 450 Điều dưỡng đa khoa Hộ sinh Dược sỹ Y sĩ YHCT Tổng Ngành đào tạo 2007 150 200 150 500 Điều dưỡng sơ cấp Dược tá Đào tạo lại Tổng Quy mô 2008 2009 200 250 50 100 200 250 2010 350 100 350 450 600 800 Quy mô 2008 2009 150 250 250 300 200 250 600 800 2010 350 350 200 900 Mỗi năm trường cần phải đào tạo lại cho khoảng từ 100 đến 350 cán y tế gồm: Quản lý bệnh viện; Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học; Bồi dưỡng y học cổ truyền; Liên kết theo quy định hành với trường Đại học để đào tạo chuyên khoa 2.2.6 Tài chính, xây dựng chi phí thường xuyên Nguồn xây dựng tỉnh cấp hàng năm; Nguồn Bộ y tế hỗ trợ; Nguồn xã hội hoá giáo dục; Nguồn viện trợ; Nguồn vay quỹ tín dụng Nguồn ngân sách tỉnh cấp hàng năm; Nguồn thu học phí; Nguồn thu xã hội hố đào tạo - Dự kiến kinh phí xây dựng trường: 25 tỷ đồng - Dự kiến kinh phí trang thiết bị dụng cụ hoá chất thực tập: tỷ đồng - Tổng kinh phí là: 30 tỷ đồng 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng hoạt động dạy học 12 2.3.1 Về cán quản lý Cơ cấu đội ngũ cán quản lý trường Trung cấp Y tế Nam Định cân đối, hồn tồn đáp ứng đầy đủ tiêu chí cán quản lý nhà trường THCN Cụ thể: - Có đủ phẩm chất trị, đạo đức, có kinh nghiệm quản lý, có uy tín với tập thể sư phạm, quyền nhân dân địa phương - Một số cán quản lý tham gia công tác, chưa thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nên gặp nhiều khó khăn công việc, làm việc thường dựa vào kinh nghiệm, suy diễn chủ quan cá nhân - Ban Giám hiệu chưa thường xuyên quan tâm trọng đến công tác quản lý hoạt động nhà trường, đặc biệt việc đôn đốc, đạo, kiểm tra hoạt động dạy học - Vấn đề bồi dưỡng lực quản lý thông qua trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý trường trung học chuyên nghiệp tỉnh chưa quan tâm mức 2.3.2 Về phía giáo viên Giáo viên nhận thức vai trị quan trọng người thầy trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời nêu cao tinh thần, trách nhiệm người giáo viên công tác giảng dạy, nghiêm túc thực nội quy, quy chế nhà trường ngành đề Đa số giáo viên người có sống ổn định tỉnh nên họ thực an tâm cơng tác gắn bó với nhà trường Đội ngũ giáo viên y, bác sĩ, dược sĩ cao, trung cấp có phẩm chất tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, nhiệt tình u nghề, đồn kết, có ý thức phấn đấu vươn lên công tác giảng dạy công tác khác Nhiều giáo viên có kiến thức vững chắc, phương pháp giảng dạy tốt Nhiều giáo viên tích cực học tập, bồi dưỡng thường xuyên, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Một số giáo viên có tuổi đời tuổi nghề cao chất lượng dạy học chưa đồng Bên cạnh số giáo viên có tâm huyết, nhiệt tình, tận tuỵ với nghề, gương mẫu cơng tác, cịn có số giáo viên (bộ phận nhỏ) chưa thực tâm huyết với nghề, ngại đổi phương pháp dạy học, khơng chịu khó tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun 13 mơn, nghiệp vụ sư phạm, ngại đọc tài liệu tham khảo, sách, tạp chí nên chất lượng dạy học chưa cao Số lượng giáo viên chưa đủ ảnh hưởng đến kế hoạch chuyên môn chất lượng giảng dạy 2.3.3 Học sinh tình hình học tập Hầu hết học sinh trường ngoan, có nếp nên chất lượng đạo đức tương đối ổn định, tỷ lệ học sinh đạt đạo đức khá, tốt chiếm tỷ lệ lớn Một phận học sinh em gia đình sống xung quanh thành phố nên có điều kiện học tập, chất lượng đầu vào học sinh hành năm không đồng em chăm có ý thức học tập 2.3.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học Công tác xây dựng quản lý CSVC-TBDH nhà trường cịn có số hạn chế như: Phịng thí nghiệm, phịng thực hành, phịng đọc sách thư viện chưa đáp ứng với số lượng học sinh tham gia 2.3.5 Các hoạt động khác Phối hợp với Cơng đồn, Đồn niên chăm lo cải thiện đời sống giáo viên, kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình, giáo dục xã hội tạo mơi trường giáo dục lành mạnh đạt hiệu giáo dục cao Phối kết hợp với lực lượng công an địa phương để bảo vệ an ninh trường học, xây dựng môi trường sư phạm sạch, lành mạnh để học sinh an tâm học tập 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường 2.4.1 Về công tác xây dựng đội ngũ Qua điều tra quản lý công tác xây dựng đội ngũ bảng 2.3 nhận thấy: Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên quan tâm trọng, nhà trường tổ chức cho giáo viên tham gia bồi dưỡng theo chu kỳ thường xuyên cách đặn, nghiêm túc Giáo viên nhận thức vai trò quan trọng người thầy trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy học đồng thời nêu cao tinh thần, trách nhiệm người giáo viên công tác giảng dạy, nghiêm túc thực nội quy, quy chế nhà trường ngành đề Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên chưa quan tâm thường xuyên, việc bồi dưỡng giáo viên qua hoạt động chun mơn, qua dự giờ, phân tích giảng chưa nhiều; chưa có biện pháp hữu hiệu để để nâng cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Bên cạnh đó, nhà trường chưa thường xuyên tổ chức cho giáo viên tham gia học hỏi kinh nghiệm trường tiên tiến khác 14 2.4.2 Về quản lý hoạt động dạy Qua kết đánh thống kê bảng 2.4 đa số cho rằng: Hàng năm, nhà trường tổ chức tốt cho giáo viên nắm bắt quy định chuyên môn yêu cầu soạn bài, tiêu chuẩn lên lớp Việc dự thăm lớp, rút kinh nghiệm giảng, đánh giá kết giáo viên tổ chức thường xuyên, có tác dụng tốt việc cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên BGH phát huy vai trị tổ chun mơn việc hoạt động giảng dạy giáo viên Duy trì chế độ kiểm tra, tra chuyên môn, phối hợp với tổ chức cơng đồn, Đồn TNCS Hồ Chí Minh để kiểm tra đánh giá việc thực nếp dạy học Xây dựng chế độ khen thưởng, tổ chức tuyên dương khen chê kịp thời, mức có tác dụng đẩy mạnh phong trào thi đua Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi môi trường sư phạm, phối hợp với đoàn thể nhà trường, với hội cha mẹ học sinh thúc đẩy hoạt động dạy học Mặc dù vậy, số cán quản lý chưa chặt chẽ, khoa học làm việc theo cảm tính Một số giáo viên chưa có ý thức, tinh thần trách nhiệm công việc.Việc quản lý hoạt động dạy chưa chặt chẽ, nặng hình thức, chưa thực tích cực đổi mới, chưa vào chiều sâu Về tổ chức thực kế hoạch thiếu tính thường xuyên Việc quản lý chuẩn bị soạn lớp quan tâm đến số lượng hình thức giáo án chưa quan tâm đến chất lượng giáo án Vẫn tượng dạy dồn, dạy ép chương trình Dự rút kinh nghiệm sư phạm dạy cịn mang tính chiếu lệ, ý tới phương pháp, nội dung cách thức tổ chức lớp học mà chủ yếu kiểm tra đánh giá bước lên lớp Chưa khuyến khích giáo viên say mê nghiên cứu, tham khảo sách, tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng khiến học chưa sâu, chưa đảm bảo kiến thức theo yêu cầu lớp học Công tác đạo tổ chuyên môn phong trào tự làm thiết bị dạy học việc sử dụng thiết bị thiết bị dạy học chưa hiệu CSVC-TBDH chưa đáp ứng nhu cầu giáo viên tình hình Chưa ý bổ sung sách tham khảo cho giáo viên hàng năm, thư viện nhà trường chủ yếu sách cấp phát, số lượng đầu sách so với nhu cầu ngày cao giáo viên 2.4.3 Về quản lý hoạt động học Qua kết thống kê bảng 2.9 cho rằng: Cần xây dựng đội ngũ cán lớp em có phẩm chất đạo đức tốt, có thành 15 ... Trường Trung cấp Y tế Nam Định 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động d? ?y học Trường Trung cấp Y tế Nam Định Giả thuyết khoa học Các biện pháp quản lý hoạt động d? ?y học Trường Trung cấp. .. như: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường trung học chuyên nghiệp trung học y tế, hoạt động d? ?y học, biện pháp quản lý hoạt động d? ?y học 3.2 Tìm hiểu phân tích thực trạng biện pháp quản lý hoạt. .. công tác quản lý hoạt động d? ?y học Trường Trung cấp Y tế Nam Định, từ tham mưu, đề xuất biện pháp quản lý để hoạt động d? ?y học có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng y? ?u cầu

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan