GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

82 312 1
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động Bảo lãnh Ngân hàng ra đời và ngày càng trở nên quan trọng trong các giao dịch, quan hệ giữa các thành phần kinh tế, tuy nhiên Bảo lãnh Ngân hàng là một hoạt động còn mới so với các hoạt động truyền thống khác của Ngân hàng. Do vậy, nghiệp vụ Bảo lãnh vẫn cần được hoàn thiện và cần phải nâng cao chất lượng trong việc thực hiện tại Ngân hàng. Nâng cao chất lượng hoạt động Bảo lãnh Ngân hàng không chỉ mang lại lợi nhuận cao hơn cho Ngân hàng mà quan trọng hơn là tạo ra sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Ngân hàng Thương Mại kinh tế thị trường: .3 1.1.1 Khái quát chung Ngân hàng Thương mại: 1.1.2 Vai trò hệ thống ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan nghiệp vụ bảo lãnh: .5 1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ Bảo lãnh: 1.2.2 Vai trò, chức nghiệp vụ Bảo lãnh: 1.2.3 Các hình thức Bảo lãnh: 1.2.4 Nghiệp vụ bảo lãnh: 16 1.3 Nhân tố ảnh hưởng: .19 1.3.1 Nhân tố chủ quan: 19 1.3.2 Những nhân tố khách quan: 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG .23 2.1 Giới thiệu khái quát chung chi nhánh Hai Bà Trưng: 23 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển: 23 2.1.2 Tổng quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Hai Bà Trưng .28 2.2 Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Công thương Hai Bà Trưng 38 2.2.1 Quy trình quy định chung nghiệp vụ bảo lãnh Chi nhánh Công thương Hai Bà Trưng 38 2.2.2 Tình hình bảo lãnh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng .42 2.3 Đánh giá tình hình hoạt động bảo lãnh .52 2.3.1 Những kết đạt 52 2.3.2 Khó khăn, tồn nguyên nhân trình thực BLNH .54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG 60 3.1 Định hướng hoạt động NHTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh HBT 60 Chuyên đề thực tập Thảo GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu 3.1.1 Định hướng nghiệp vụ Bảo lãnh ngân hàng thời gian tới .62 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng TMCP Công thương Hai Bà Trưng 62 3.2.1 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ bảo lãnh: 62 3.2.3: Tăng cường sách khách hàng: 64 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng 65 3.2.5 Chú trọng nâng cao công tác tư vấn cho khách hàng 67 3.2.6: Nâng cao chất lượng thông tin cho nghiệp vụ bảo lãnh 68 3.2.7: Mở rộng quan hệ giao dịch với ngân hàng khác: 69 3.2.8: Chú trọng công tác tổ chức, đào tạo đội ngũ cán ngân hàng thực nghiệp vụ bảo lãnh: 70 3.2.9: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu bảo lãnh 72 3.3: Một số kiến nghị: 74 3.3.1: Kiến nghị với phủ quan nhà nước: .74 3.3.2 Kiến nghị với NHNN Việt Nam .75 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Hai Bà Trưng 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 KẾT LUẬN CHUNG .79 SV: Nguyễn Hoàng Tú MSV: LT11062 Chuyên đề thực tập Thảo GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế ngày phát triển với thuận lợi khó khăn thách thức thành phần kinh tế cạch tranh vươn lên tồn phát triển, đòi hỏi chúng phải có gắn kết chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo hiệu xã hội lớn Mối quan hệ thành phần kinh tế ngày chặt chẽ không trình cung cấp, tiêu thụ, mua bán hàng hố, mà cịn q trình tham gia hoạt động tín dụng Ngân hàng Hệ thống Ngân hàng với chức nhiệm vụ mình, hoạt động ngày hiệu khơng đóng vai trị người cung cấp dịch vụ tín dụng mà trung gian liên kết thành phần kinh tế q trình tốn Việc hạn chế rủi ro sản xuất kinh doanh thân Ngân hàng đặt song song với việc hạn chế rủi ro doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, có nhiều cơng cụ phòng chống rủi ro đưa nhằm hạn chế thấp tổn thất xã hội phải gánh chịu Bảo lãnh Ngân hàng công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu đắc lực cho thành phần kinh tế hoạt động an toàn, hiệu kinh tế thị trường thời kỳ mở cửa Ngồi chức hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh, Bảo lãnh tạo hội cho thành phần nắm bắt nhiều hội kinh doanh, tăng vòng quay tiền tệ trình chu chuyển vốn, tạo hiệu lớn cho xã hội Hoạt động Bảo lãnh Ngân hàng đời ngày trở nên quan trọng giao dịch, quan hệ thành phần kinh tế, nhiên Bảo lãnh Ngân hàng hoạt động so với hoạt động truyền thống khác Ngân hàng Do vậy, nghiệp vụ Bảo lãnh cần hoàn thiện cần phải nâng cao chất lượng việc thực Ngân hàng Nâng cao chất lượng hoạt động Bảo lãnh Ngân hàng không mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà quan trọng tạo an toàn hoạt động kinh doanh toàn kinh tế Xuất phát từ lý đó, sau thời gian thực tập phòng Khách hàng – Doanh nghiệp vừa nhỏ, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng, em chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG” làm chuyên đề thực tập SV: Nguyễn Hoàng Tú MSV: LT110628 Chuyên đề thực tập Thảo GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Đề tài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo bố cục thành chương Chương 1: Lý luận chung nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Công thương Hai Bà Trưng SV: Nguyễn Hoàng Tú MSV: LT110628 Chuyên đề thực tập Thảo GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Ngân hàng Thương Mại kinh tế thị trường: 1.1.1 Khái quát chung Ngân hàng Thương mại: Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng xuất phổ biến Đây tổ chức nhận tiền gửi (depository institutions) đóng vài trị trung gian tài huy động tiền nhàn rỗi thơng qua dịch vụ nhận tiền gửi cung cấp cho chủ thể cần vốn chủ yếu hình thức khoản vay trực tiếp Các ngân hàng thương mại huy động vốn chủ yếu dạng: tiền gửi toán (checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi có kỳ hạn (time deposits) Vốn huy động dùng vay: cho vay thương mại (commercial loans), cho vay tiêu dùng (consumer loans), cho vay bất động sản (mortage loans) để mua chứng khốn phủ, trái phiếu quyền địa phương Ngân hàng thương mại dù quốc gia nhóm trung gian tài lớn nhất, trung gian tài mà chủ thể kinh tế giao dịch thường xun nhất.Với vị trí quan trọng đó, Ngân hàng thương mại đảm nhiệm chức khác kinh tế như: a.Chức trung gian tín dụng: Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trò người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay Đặc biệt kinh tế, chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sản xuất thực liên tục mở rộng quy mơ sản xuất.Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại b.Chức tạo tiền: Chức tạo tiền khơng giới hạn hành động in SV: Nguyễn Hồng Tú MSV: LT110628 Chuyên đề thực tập Thảo GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu thêm tiền phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Bản thân ngân hàng thương mại trình thực chức có khả tạo tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng thương mại Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch c.Chức trung gian tốn: Ngân hàng thương mại đóng vai trò thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khác thu khác theo lệnh họ.Việc ngân hàng thương mại thực chức trung gian tốn có ý nghĩa to lớn toàn kinh tế Chức mơ hình chung thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ tốn, tố độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế 1.1.2 Vai trò hệ thống ngân hàng thương mại Hệ thống Ngân hàng có đóng góp tích cực cho kinh tế:  Thứ nhất, đóng vai trị quan trọng việc đẩy lùi kiềm chế lạm phát, bước trì ổn định giá trị đồng tiền tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh  Thứ hai, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hoạt động xuất nhập Đây kết tác động nhiều mặt đổi hoạt động ngân hàng, cố gắng ngành ngân hàng việc huy động nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển, việc đổi sách cho vay cấu tín dụng theo hướng chủ yếu vào tính khả thi hiệu dự án, lĩnh vực ngành nghề để định cho vay Dịch vụ ngân hàng phát triển chất lượng chủng loại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh  Thứ ba, hỗ trợ có hiệu việc tạo việc làm thu hút lao động, góp phần cải thiện thu nhập giảm nghèo bền vững Thông qua nguồn vốn tín dụng cho chương trình dự án phát triển sản xuất kinh doanh, hàng năm hệ thống ngân hàng góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới, vùng nơng SV: Nguyễn Hồng Tú MSV: LT110628 Chuyên đề thực tập Thảo GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu thôn Việc sử dụng nguồn vốn ngân hàng cho mục đích ngày có tính chuyên nghiệp, minh bạch hiệu quả, từ tín dụng sách tác bạch với tín dụng thương mại giao cho Ngân hàng Chính sách xã hội đảm nhiệm  Thứ tư, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Đóng góp thể qua công tác thẩm định dự án, định cho vay vốn ngân hàng cho dự án giám sát thực cách chặt chẽ sau cho vay, TCTD trọng yêu cầu khách hàng đảm bảo an toàn hiệu việc sử dụng vốn vay, tuân thủ cam kết quốc tế qui định bảo vệ môi trường 1.2 Tổng quan nghiệp vụ bảo lãnh: 1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ Bảo lãnh: “Bảo lãnh Ngân hàng” cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay “Bên bảo lãnh” tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt nam, ngân hàng hợp tác, loại hình ngân hàng khác tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng Ngồi cịn có ngân hàng thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép thực toán quốc tế thực bảo lãnh vay, bảo lãnh toán hình thức bảo lãnh khác mà bên nhận bảo lãnh tổ chức, cá nhân nước Tổ chức tín dụng thực bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu theo quy định pháp luật thương phiếu “Bên bảo lãnh” doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt nam bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tổ chức trị; tổ chức trịxã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Việt nam, doanh nghiệp tư nhân “Bên nhận bảo lãnh” tổ chức, cá nhân SV: Nguyễn Hoàng Tú MSV: LT110628 Chuyên đề thực tập Thảo GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu nước có quyền thụ hưởng cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng “Cam kết bảo lãnh” cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh “Hợp đồng bảo lãnh” văn thỏa thuận tổ chức tín dụng bên nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh, khách hàng bên có liên quan (nếu có) việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh 1.2.2 Vai trò, chức nghiệp vụ Bảo lãnh: 1.2.2.1 Vai trò Bảo lãnh Ngân hàng thương mại: 1.2.2.1.1 Đối với kinh tế: Bảo lãnh ngân hàng coi công cụ quan trọng sửdụng ngày rộng rãi để trợ giúp cho hoạt động kinh tế Bảo lãnh ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế để phát triển kinh tế đất nước Bảo lãnh ngân hàng tạo điều kiện cho chủ đầu tư thực vay vốn nước, đáp ứng nhu cầu vốn, phục vụ cho đầu tư phát triển Đối với doanh nghiệp khách hàng truyền thống, việc xin vay vốn đặc biệt với số vốn xin vay lớn, ngân hàng cho vay Do ngân hàng chưa chắn doanh nghiệp có khả trả nợ hay không Trong việc dùng tài sản cầm cố hay chấp để xin vay lúc dễ doanh nghiệp Do vậy, dịch vụ bảo lãnh đời đảm bảo việc hồn trả vốn vay, cịn bên có nhu cầu vay vốn có nhiều hội có nguồn vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh đem lại hiệu kinh tế cao, tạo nhiều công ăn việc làm góp phần ổn định xã hội làm cho kinh tế phát triển 1.2.2.1.2 Đối với ngân hàng Hiện nay, hệ thống ngân hàng đổi toàn diện từ nội dung hoạt động cấu tổ chức, đa dạng hoá nghiệp vụ ngân hàng, nhằm tăng doanh thu, nâng cao thu nhập từ dịch vụ có dịch vụ bảo lãnh Bảo lãnh ngân hàng góp phần tăng cường mối quan hệ chặt chẽ ngân hàng khách hàng truyền SV: Nguyễn Hoàng Tú MSV: LT110628 Chuyên đề thực tập Thảo GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu thống bên cạnh cịn giúp ngân hàng tìm kiếm khách hàng Thông qua việc cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho khách hàng, ngân hàng cịn có điều kiện cung cấp thêm loại dịch vụ khác cho doanh nghiệp Nhờ đó, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp 1.2.2.1.3 Đối với khách hàng Bảo lãnh ngân hàng giúp khách hàng giảm thiểu rủi ro, đảm bảo lợi ích kinh tế vi phạm hợp đồng gây ra, giúp cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận nguồn vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh Giúp doanh nghiệp yên tâm ký kết hợp đồng, tiết kiệm thời gian chi phí vào việc tìm hiểu đối tác khơng phải bỏ lỡ hội kinh doanh Tóm lại, bảo lãnh ngân hàng thúc đẩy cho doanh nghiệpphát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao doanh thu, giúp người bán yên tâm ký kết hợp đồng, giảm thiểu rủi ro 1.2.2.2 Chức nghiệp vụ Bảo lãnh: 1.2.2.2.1 Bảo lãnh dùng cơng cụ đảm bảo Mục đích quan trọng hoạt động bảo lãnh ngân hàng cung cấp cho bên nhận bảo lãnh khoản bồi hồn tài trường hợp bên bảo lãnh vi phạm điều khoản ghi nhận cam kết bảo lãnh Đó hình thức bảo đảm cho bên nhận bảo lãnh thường bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh phải đề nghị ngân hàng bảo lãnh Trong thực tế, bên nhận bảo lãnh không mong muốn nhận tiền bảo lãnh, họ mong muốn bên bảo lãnh thực nghĩa vụ Họ coi bảo lãnh công cụ để bảo đảm an tồn cho có cố vi phạm hợp đồng bên bảo lãnh bên bảo lãnh khơng muốn chuyện xảy thiệt hại khơng hợp đồng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, bảo lãnh ngân hàng dùng công cụ bảo đảm 1.2.2.2.2 Bảo lãnh dùng cơng cụ đơn đốc hồn thành hợp đồng Sau ngân hàng phát hành cam kết bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, trình thực hợp đồng, cần bên bảo lãnh vi phạm hợp đồng bên nhận bảo lãnh có quyền truy địi số tiền bảo lãnh Số tiền ngân hàng cho SV: Nguyễn Hoàng Tú MSV: LT110628 Chuyên đề thực tập Thảo GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu vào khoản tín dụng bắt buộc chắn bên bảo lãnh gây ấn tượng không tốt với ngân hàng, điều ảnh hưởng lớn tới việc xin vay, bảo lãnh sau Do vậy, bảo lãnh ngân hàng tạo áp lực đốc thúc bên bảo lãnh phải hoàn thành nghĩa vụ cam kết 1.2.2.2.3 Bảo lãnh dùng công cụ tài trợ Trong hợp đồng thầu hợp đồng mua bán có giá trị lớn, thời gian hiệu lực kéo dài, nhu cầu tài trợ cho dự án cần thiết Các nhà đầu tư người bán gặp nhiều khó khăn mặt tài chịu nhiều rủi ro phải hoàn tất hạng mục tồn hợp đồng tốn Do vậy, để cơng trình tiến hành thuận lợi, chủ thầu người mua thường tạm ứng trước cho công đoạn với điều kiện nhà thầu phải có bảo lãnh ngân hàng có uy tín đứng cam kết hồn trả lại số tiền ứng trước Vì ngân hàng coi công cụ tài trợ 1.2.2.2.4 Bảo lãnh dùng công cụ đánh giá Bảo lãnh ngân hàng giúp bên nhận bảo lãnh có đánh giá định lực tài hoạt động bên đối tác thơng qua việc ngân hàng có chấp thuận hay khơng chấp thuận bảo lãnh Bởi ngân hàng định chế tài có chun mơn cao, có khả phân tích đánh giá tình trạng khách hàng Do vậy, việc ngân hàng khơng sẵn sàng chấp thuận bảo lãnh cho đối tác chứng tỏ họ có điều khơng ổn mặt tài lực sản xuất kinh doanh Trên chức quan trọng bảo lãnh ngân hàng Nó có tác động to lớn đến tất chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh phương diện nghĩa vụ quyền lợi 1.2.3 Các hình thức Bảo lãnh: 1.2.3.1 Căn vào hình thức phát hành 1.2.3.1.1 Bảo lãnh trực tiếp Là bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cam kết chịu trách nhiệm trực tiếp với bên nhận bảo lãnh cam kết Bảo lãnh trực tiếp thơng báo thơng qua ngân hàng phát hành SV: Nguyễn Hoàng Tú MSV: LT110628 ... nhỏ, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng, em chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG... nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng TMCP. .. hướng nghiệp vụ Bảo lãnh ngân hàng thời gian tới .62 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng TMCP Công thương Hai Bà Trưng 62 3.2.1 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ bảo

Ngày đăng: 16/03/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đảm bảo việc nhận hàng mà không có vận đơn gốc của bên được bảo lãnh. Bên bảo lãnh cam kết bồi hoàn cho bên nhận bảo lãnh mọi tổn thất phát sinh do việc giao hàng không vận đơn gốc.

    • Trong thương mại quốc tế, hàng hoá có thể phải qua nhiều khâu trung gian trước khi đến người mua cuối cùng. Trong mỗi khâu, nghĩa vụ thanh toán hoặc nghĩa vụ thực hiện hợp đồng có thể được bảo đảm bằng một bảo lãnh riêng biệt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan