Xây dựng các giải pháp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, làm cơ sở cho dự án quy hoạch ổn định dân cư vùng rừng tại xã Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

35 837 1
Xây dựng các giải pháp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, làm cơ sở cho dự án quy hoạch ổn định dân cư vùng rừng tại xã Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chung của đề tài là góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc quy hoạch ổn định dân cư các xã thuộc Khu BTTN. (1) Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất đai và bối cảnh của việc quản lý sử dụng đất đai xã Mã Đà, thuộc Khu BTTN; (2) Đánh giá hiệu quả kinh tế và xã hội của các loại hình sử dụng đất và mức độ phụ thuộc vào tài nguyên đất đai tại chỗ của cộng đồng; (3) Phân tích nhu cầu, nguyện vọng của cộng đồng về: (i) đất sử dụng; (ii) các chính sách của Nhà nước liên quan đến diện tích đất các hộ gia đình đang được sử dụng; (4) Xây dựng các giải pháp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp tại xã Mã Đà dựa vào sự tham gia của cộng đồng dân cư vùng rừng hiện đang sử dụng đất và phù hợp với thể chế của Nhà nước.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai đóng vai trị định sinh tồn người Đất đai tham gia vào hầu hết trình sản xuất vật chất xã hội Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu Do sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ đất lâu bền vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, có Việt Nam Khai thác hợp lý nguồn đất đai, tài nguyên mục tiêu chiến lược nông - lâm nghiệp sinh thái [19] Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ đất rừng sản xuất [4] Đất lâm nghiệp với tổng diện tích khoảng 19 triệu ln gắn với vùng trung du miền núi, chiếm tới 63% diện tích tồn quốc, đối tượng hoạt động chủ yếu nghề rừng Việt Nam Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên đất mục tiêu chiến lược sản xuất nông lâm nghiệp Việt Nam [34] Hàng triệu người nghèo Việt Nam sống rừng gần rừng Hiện nay, khu vực đất lâm nghiệp có khoảng 25 triệu người sinh sống, 70% dân số sống dựa vào sản xuất nơng lâm nghiệp [17] Sự phụ thuộc vào rừng cộng đồng miền núi lương thực, thực phẩm sản xuất đất rừng, tiền mặt thu từ bán lâm sản gỗ, củi đốt v.v ngày tăng dẫn đến khai thác tài nguyên rừng mức, nhiều nơi rừng khơng cịn có khả tái sinh dẫn đến đồi trọc hoá [28] Trong gần 10 năm trở lại đây, định hướng phát triển lâm nghiệp, Chính phủ có nhiều sách, chủ trương phân cấp phân quyền quản lý tài nguyên rừng, giao đất giao rừng, chế độ hưởng lợi từ rừng cho người quản lý rừng; chủ trương xã hội hóa nghề rừng, phát triển lâm nghiệp xã hội (LNXH), lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) Đây sở pháp lý quan trọng phát triển lâm nghiệp dựa vào người dân, cộng đồng Thực tế cho thấy để quản lý có hiệu quả, cơng bền vững nguồn tài nguyên rừng, cần có tham gia tích cực hưởng lợi từ rừng cho người dân cộng đồng sống gần rừng, có đời sống phụ thuộc vào rừng; tiến trình diễn có sở khoa học thực tiễn, cần có tổng kết, đánh giá, nghiên cứu thử nghiệm để xây dựng thành các phương pháp tiếp cận thích hợp phản hồi để phát triển thể chế, tổ chức, chế sách thích hợp Quản lý tài nguyên rừng đất rừng dựa vào cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá cộng đồng dân tộc sống gần rừng [21] Xã Mã Đà thành lập vào năm 2003 với địa phận hành toàn lâm phần lâm trường Mã Đà cũ, thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai (từ gọi tắt Khu BTTN) Theo số liệu điều tra năm 2008, dân cư sinh sống địa bàn xã Mã Đà gồm 1.725 hộ với 7.959 Dân cư phân thành ấp, ấp gồm số cụm nhỏ phân bố ven khu rừng Đa phần dân cư xã từ nhiều địa phương nước đến cư trú, sinh sống theo thời kỳ với nhiều hình thức khác như: di dân tự do, lao động dọn lòng hồ Trị An, cán công nhân viên Lâm trường công nhân xây dựng thủy điện Trị An nghỉ hưu nghỉ chế độ lại lập nghiệp, Việt kiều Campuchia hồi hương, dân khai phá vùng kinh tế tỉnh Đồng Nai kết nghĩa với tỉnh miền Bắc miền Trung Khu BTTN tỉnh Đồng Nai thành lập năm 2004 sở sáp nhập lâm phận lâm trường Vĩnh An, Mã Đà Hiếu Liêm Khu BTTN thành lập đồng nghĩa với việc chuyển nhiều diện tích đất rừng sản xuất đất rừng phịng hộ lâm trường cũ thành đất rừng đặc dụng, kéo theo thay đổi việc áp dụng quy định Nhà nước quản lý sử dụng rừng đất rừng địa bàn số xã, có xã Mã Đà Việc thành lập Khu BTTN quy hoạch rừng đặc dụng lâm phần có đất sản xuất nơng lâm nghiệp trước đây, ảnh hưởng lớn đến việc làm, thu nhập nhiều người dân vùng, sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) hoạt động bảo tồn thiên nhiên Khu BTTN Để giải vấn đề này, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Nai có chủ trương sẽ thực dự án quy hoạch ổn định khu dân cư thuộc xã Mã Đà Hiếu Liêm [26] Từ phân tích trên, nhận thấy việc nghiên cứu trạng quản lý sử dụng tài nguyên đất lâm nghiệp địa bàn xã thuộc Khu BTTN, từ xây dựng giải pháp quản lý sử dụng đất phù hợp với nhu cầu nguyện vọng cộng đồng dân cư địa phương, góp phần cải thiện sinh kế người dân đảm bảo thực quy định Nhà nước quản lý sử dụng đất đai địa bàn cần thiết điều kiện Xuất phát từ nhận thức thực tiễn này, chọn thực đề tài: “Xây dựng giải pháp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp dựa vào cộng đồng, làm sở cho dự án quy hoạch ổn định dân cư vùng rừng xã Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai” với hy vọng kết nghiên cứu đề tài sẽ sở tham khảo có ích cho nhà quản lý quyền địa phương xây dựng thực dự án quy hoạch ổn định dân cư địa bàn Khu BTTN Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đặc điểm nghiên cứu có tham gia 1.1.1 Khái niệm tham gia nghiên cứu có tham gia Có nhiều khái niệm khác tham gia, theo FAO (1982): "Sự tham gia người dân q trình mà qua người nghèo nơng thơn có khả tự tổ chức tổ chức họ, có khả nhận biết nhu cầu tham gia thiết kế thực đánh giá phương án địa phương" Hôi nghị FAO (9/1983) lại đưa khái niệm: "Sự tham gia người dân hợp tác chặt chẽ họ tới mức người dân cảm thấy phải chịu trách nhiệm thành công hay thất bại dự án phát triển lâm nghiệp" Các Chương trình, dự án phát triển hướng người dân xây dựng dựa sở khái niệm tham gia Tính triết lý khái niệm tham gia dựa vào hai giả định: (i) Giả định mang tính triết học: Đó giá trị cơng dân chủ xã hội, thành viên xã hội quyền tham gia vào vấn đề có liên quan đến họ họ có quyền nói lên nguyện vọng, nhu cầu, đề xuất ý kiến mình; (ii) Giả định mang tính thực tiễn: Nhà nước Nhà nước dân, dân, lịch sử phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc thiếu tham gia tầng lớp xã hội Các Chương trình phát triển nơng thơn với đối tượng tác động người dân nông thôn Họ vừa đối tượng, vừa chủ thể phát triển kinh tế xã hội nông thôn Nếu họ không tham gia Chương trình phát triển nơng thơn sẽ khơng thành cơng Nghiên cứu có tham gia biểu thị cách tiếp cận để thu thập số liệu theo hai chiều, từ nhà nghiên cứu đến đối tượng từ đối tượng đến nhà nghiên cứu Bản thân trình động lực, dựa yêu cầu chiều hướng thay đổi Sự tham gia hiểu theo nghĩa hẹp người dân, theo nghĩa rộng nhiều bên khác [16] Thực “sự tham gia” “người tham gia” xuất đưa vào từ vựng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) từ thập niên 70 Năm 1985, hội nghị phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) Đại học KhonKean (Thái Lan) từ “sự tham gia/người tham gia” sử dụng với tiếp tục RRA Từ thời điểm năm 1987 đến năm 1988, người ta chia loại RRA: RRA thăm dò, RRA chủ đề, RRA giám sát RRA tham gia Trong RRA tham gia trình chuyển đổi từ RRA sang PRA Đến năm 1994 có hai hội thảo quốc tế PRA Ấn Độ, đến có 30 nước áp dụng PRA vào phát triển lĩnh vực: (i) Quản lý tài nguyên thiên nhiên; (ii) Nơng nghiệp; (iii) Các chương trình xã hội xố đói giảm nghèo; (iv) Y tế an toàn lương thực [13] 1.1.2 Khái niệm lâm nghiệp cộng đồng quản lý rừng dựa vào cộng đồng Ở Việt Nam, khái niệm "cộng đồng" dùng lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng khái quát thành hai loại quan điểm sau đây: (i) Thứ nhất, "cộng đồng" tập hợp người sống gắn bó với thành xã hội nhỏ có điểm tương đồng mặt văn hố, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới khơng gian thôn Theo quan niệm này, “cộng đồng” “cộng đồng dân cư thơn bản” (sau gọi chung “thôn“ cho phù hợp với Luật Bảo vệ phát triển rừng); (ii) Thứ hai, "cộng đồng" dùng quản lý rừng nói đến nhóm người có mối quan hệ gắn bó với sản xuất đời sống Mặc dù có quan niệm khác nhau, phần lớn ý kiến cho "cộng đồng" dùng quản lý rừng cộng đồng dân cư thơn Tại Điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định nghĩa “Cộng đồng dân cư thôn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc đơn vị tương đương”[31] Tiếp theo thuật ngữ “Lâm nghiệp cộng đồng”, theo FAO (1978) “Lâm nghiệp cộng đồng bao gồm bất kỳ tình mà người dân địa phương tham gia vào hoạt động lâm nghiệp”, thường sử dụng với nghĩa hẹp hoạt động lâm nghiệp tiến hành cộng đồng nhóm người dân địa phương (Arnold, 1999) Ở Nepal dùng thuật ngữ “Nhóm sử dụng rừng” để hoạt động lâm nghiệp cộng đồng tổ chức nhóm đồng sử dụng tài nguyên rừng làng [21] Như vậy, khái niệm lâm nghiệp cộng đồng đề cập nhiều quốc gia giới, hình thành với mục đích tạo dựng phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, phân cấp quản lý rừng, rừng quản lý bền vững từ người sống phụ thuộc vào rừng, giải pháp quản lý bảo vệ rừng đóng góp vào việc sinh kế cải thiện đời sống người dân từ hoạt động lâm nghiệp Từ quan điểm hình thành phương thức, chương trình hoạt động quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM), hiểu phương thức nhằm trì phát triển rừng giải vấn đề đói nghèo vùng cao Quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa quan điểm: “Con người trước lâm nghiệp bền vững sẽ theo sau đó”, trao cho cộng đồng quyền trách nhiệm trực tiếp quản lý hưởng lợi từ nguồn tài nguyên rừng (DENR; dẫn theo Bảo Huy ctv, 2005 [21]) Trong hoạt động phát triển nơng thơn cộng đồng, người dân địa phương thu hút tham gia vào tiến trình quản lý tài nguyên, theo FAO (1999) có kiểu tham gia theo Hình 1.1 Trong đó, có hai kiểu tham gia mức độ cao cộng đồng có quyền định chia sẻ việc định tiếp cận thích hợp cho việc hỗ trợ để tạo hợp tác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên [21] Lợi ích rõ ràng từ chương trình CBFM nước chứng minh cần thiết phương thức quản lý rừng Trước cộng đồng người dân sống gần rừng đứng hoạt động lâm nghiệp rừng bị nhanh chóng đồng thời đời sống họ đói nghèo, thu hút cộng đồng vào tiến trình góp phần quan trọng bảo vệ, phát triển rừng đóng góp vào việc phát triển kinh tế xã hội, văn hoá truyền thống địa phương [21] Mức tham gia cao Mức tham gia thấp Hình 1.1: Các kiểu tham gia cộng đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên (Nguồn FAO, 1999; dẫn theo Bảo Huy ctv, 2005 [21]) 1.2 Những nghiên cứu quản lý sử dụng rừng đất rừng cộng đồng 1.2.1 Trên giới Năm 1966, hội Đất học Hội nông dân học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất Tại Đức, tác giả Haber năm 1972 xuất tài liệu “Khái niệm sử dụng đất”, coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm mối quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Từ năm 1967, Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch vùng nơng thơn quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến nhỏ quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa sở quy hoạch đất đai Năm 1971 1975 chuyên gia tư vấn họp Rome (Italia) Geneve (Thuỵ sỹ) để thảo luận phương pháp luận qui hoạch nông thôn Nội dung thảo luận đề cập đến phương pháp tham gia qui hoạch cấp vi mô (Nguyễn Bá Ngãi, 2000; dẫn theo Nguyễn Phúc Cường, 2003 [12]) Vào năm 1990, nghiên cứu hệ thống canh tác, FAO xuất "Phát triển hệ thống canh tác" Cơng trình rõ phương pháp tiếp cận nông thôn trước phương pháp tiếp cận chiều từ xuống, không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Thông qua nghiên cứu thực tiễn, ấn phẩm nêu lên phương pháp tiếp cận phương pháp tiếp cận có tham gia người dân, nhằm phát triển hệ thống trang trại cộng đồng nông thôn sở bền vững (dẫn theo Nguyễn Sỹ Bình, 2004 [2]) Trên quan điểm hệ thống, FAO đưa khái niệm loại hình hệ thống sử dụng đất ban hành hàng loạt tài liệu hướng dẫn, đánh giá đất đai cho loạt loại hình sử dụng đất chủ yếu như: Đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ nước trời (1993), Đánh giá đất cho lâm nghiệp (1984), Đánh giá cho đất nông nghiệp tưới (1985), Đánh giá đất cho đồng cỏ quảng canh (1989), Hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất (1993) (dẫn theo Lê Ngọc Trực, 2003 [44]) Tại Nepan, Subedi cộng dùng phương pháp đánh giá nhanh (RRA) để nghiên cứu việc quản lý đất hai cộng đồng nông thôn miền Đơng Terai Nghiên cứu thiết kế nhằm góp sức vào việc phát triển lợi tức công ăn việc làm thông qua dự án SIDA FAO tài trợ Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cộng đồng quản lý thôn xã, tầm quan trọng việc thu hút người dân sử dụng tài nguyên nhóm sử dụng trực tiếp tham gia vào việc phát triển, cách giải vấn đề khan tài nguyên công xã hội thảo luận (dẫn theo Nguyễn Minh Thanh, 2004 [37) Tại Nepan, diện tích rừng quan trọng nhà nước quản lý, số diện tích rừng đáng kể vùng núi trung du giao cho cộng đồng việc quản lý khu rừng uỷ ban rừng cấp quyền sở thành lập Uỷ ban quản lý rừng giao địa phương theo kế hoạch tuân thủ pháp luật (Bộ Khoa học công nghệ môi trường, 1995; dẫn theo Bùi Thị Kim Phương, 2002 [30]) Từ năm 1984, Trung Quốc xã hội hoá nghề rừng có quy định trách nhiệm cụ thể nghiêm ngặt quyền cấp Rừng thực quan tâm bảo vệ phát triển Đầu năm 80, nhà nước Trung Quốc tiến hành cấp chứng nhận quyền sử dụng đất rừng cho tập thể, hộ gia đình cá nhân Từ rừng có chủ thực Nhà nước quy định sách hỗ trợ đầu tư phát triển nghề rừng, quyền hưởng lợi chủ rừng quy định tuyệt đối không phép xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp chủ rừng Từ có sách cấp quyền sử dụng đất rừng, lâm nghiệp Trung Quốc phát triển mạnh, giải đồng mặt kinh tế - xã hội - môi trường cho nhân dân, miền núi vùng cao, vùng đồng bào dân tộc [34] Ở ấn Độ, sách lâm nghiệp quốc gia Chính phủ thơng qua năm 1988, quy định cộng đồng điạ phương tự chủ việc phát triển bảo vệ khu rừng cộng đồng Năm 1990, nghị hợp tác quản lý rừng quốc gia thơng qua, ủng hộ quyền lợi trách nhiệm cộng đồng địa phương việc quản lý khu rừng cộng đồng [35] Ở Philippinse, năm 1980, Chính phủ thực sách lâm nghiệp xã hội, nhằm nâng cao điều kiện kinh tế xã hội cộng đồng dân cư sống rừng, phụ thuộc vào đất rừng Từ dân chủ hố việc sử dụng đất rừng, phân chia hợp lý lợi ích từ rừng, đồng thời cần giúp cho việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Để thực mục tiêu Chính phủ Philippinse ban hành loại chứng chỉ: (i) Chứng hợp đồng quản lý (CSC) Chính phủ cấp cho người dân sống đất rừng có đủ tư cách pháp nhân, họ hưởng thành lao động mảnh đất đó; (ii) Bản thoả thuận quản lý lâm nghiệp xã hội (CFSA) 10 hợp đồng Chính phủ cộng đồng, hay hội lâm nghiệp kể nhóm lạc [34] Ở Thái Lan, năm 1975 Cục Lâm nghiệp Hồng gia thực mơ hình làng lâm nghiệp để giải người chọn lại đất rừng, nhằm khuyến khích người nơng dân tham gia bảo vệ rừng Quốc gia, phục hồi diện tích rừng bị suy thoái Từ năm 1979 chương trình cấp giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi rừng dự trữ quốc gia triển khai thực nhằm đối phó với vấn đề suy giảm, xâm lấn chất lượng diện tích rừng Nhà nước cấp cho hộ nhân dân khơng có đất giấy chứng nhận quyền hưởng hoa lợi với diện tích nhỏ 2,5 Mục đích khuyến khích đầu tư vào đất đai, tạo nhiều sản phẩm ngăn chặn xâm lấn rừng [34] Ở Nam Phi, Moenieba Najma (2000), báo cáo “Hợp tác quản lý với người dân Nam Phi: Phạm vi vận động” nghiên cứu hoạt động hợp tác quản lý vườn quốc gia Richtersveld khu vực giàu có tài nguyên thiên nhiên Người dân nhận thức chưa cao bảo tồn thiên nhiên, cơng việc họ làm ảnh hưởng tới đa dạng sinh học Vườn quốc gia Ban quản lý vườn quốc gia phải nghiên cứu phương thức bảo tồn nhiều năm năm 1991 thức tìm phương thức hợp tác quản lý với cộng đồng dân cư Phương thức chủ yếu dựa hương ước quản lý bảo vệ tài nguyên Trong người dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học địa phận mình, cịn quyền ban quản lý hỗ trợ người dân xây dựng sở hạ tầng cải thiện điều kiện kinh tế xã hội khác Tương tự, Vườn quốc gia Kruger (Reid, 2000), để đạt quyền sử dụng đất đai cũ, người dân phải xây dựng quy ước bảo vệ môi trường khu vực Vườn quốc gia, đồng thời họ chia sẻ lợi ích thu từ du lịch Từ kết đạt đồng quản lý tài nguyên Nam Phi trở thành học kinh nghiệm cho nước phát triển khác (dẫn theo Nguyễn Quốc Dũng, 2004[14]) ... nghiệp dựa vào cộng đồng, làm sở cho dự án quy hoạch ổn định dân cư vùng rừng xã Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai? ?? với hy vọng kết nghiên cứu đề tài sẽ sở tham... Giang xây dựng quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất cấp: xã, thôn hộ gia đình Đến năm 1998 tồn vùng dự án có 78 thơn quy hoạch sử dụng đất theo phương pháp tham gia Phương pháp quy hoạch sử dụng đất. .. nghiệm phương pháp quy hoạch xây dựng tiểu dự án cấp xã Mục tiêu đưa phương pháp quy hoạch nơng lâm nghiệp cấp xã có tham gia người dân để xây dựng tiểu dự án nông lâm nghiệp cho 50 xã tỉnh: Thanh

Ngày đăng: 15/03/2015, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a) Sản xuất nông nghiệp

  • - Trồng trọt

  • c) Các ngành nghề khác

  • 2.2.2.3. Tình hình y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng

    • a) Y tế

    • b) Giáo dục

    • c) Cơ sở hạ tầng

    • - Đường giao thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan