ÁO CÁO NGHIÊN CỨU SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG

66 377 0
ÁO CÁO NGHIÊN CỨU SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ PHÁP CHẾ ***** BÁO CÁO NGHIÊN CỨU SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG Chuyên gia thực hiện: TS Mai Ngọc Anh – Trường ĐH Kinh tế quốc dân TS Hồ Thúy Ngọc – Trường ĐH Ngoại thương TS Nguyễn Minh Hằng –Trường ĐH Ngoại thương Ths Ngơ Việt Hịa Hà Nội - Tháng 5/2013 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương MỤC LỤC I – SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG 1.1 Bối cảnh quốc tế thực trạng quản lý ngoại thương Việt 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Nam 1.1.2 Thực tiễn, định hướng hoạt động ngoại thương Việt Nam hạn chế cấu kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới ngoại thương 1.1.3 Thực trạng bất cập quản lý nhà nước ngoại thương 16 1.1.4 Thực trạng bất cập pháp luật hành quản lý nhà nước hoạt động ngoại thương 23 1.2 Giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật công tác quản lý nhà nước ngoại thương Việt Nam 32 1.2.1 Các giải pháp khắc phục 32 1.2.2 Sự cần thiết xây dựng ban hành Luật Quản lý ngoại thương 35 1.2.3 Tính khả thi việc xây dựng ban hành Luật Quản lý ngoại thương 36 II – MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG 40 2.1 Quan điểm đạo việc xây dựng Luật Quản lý ngoại thương 40 2.1.1 Chủ trương, Chiến lược Chính sách Đảng, Nhà nước quản lý hoạt động ngoại thương 40 2.1.2 Các quan điểm xây dựng Luật Quản lý Ngoại thương 42 2.2 Quy trình cách thức xây dựng Luật Quản lý ngoại thương 45 2.3 Tư tưởng chủ đạo dự kiến cấu trúc nội dung Luật Quản lý ngoại thương 49 Dự án Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương PHỤ LỤC 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG 1.1 Bối cảnh quốc tế thực trạng quản lý ngoại thương Việt Nam 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Hệ thống pháp luật hành thương mại nói chung, ngoại thương nói riêng đa số thiết kế, xây dựng thời điểm Việt Nam “chạy nước rút” việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Trong bối cảnh đó, việc xây dựng ban hành hàng loạt văn pháp luật vừa phải đảm bảo đồng thời hai mục tiêu xây dựng bước thể chế kinh tế thị trường vừa đảm bảo phù hợp với nguyên tắc quy định pháp luật quốc tế Điều làm tăng khó khăn cho quan chủ trì soạn thảo văn pháp luật việc tiên liệu bước phát triển kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới biến chuyển, đổi thay hệ thống kinh tế, thương mại toàn cầu… nguyên nhân dẫn đến hạn chế hệ thống pháp luật hành Nằm số văn pháp quy xây dựng ban hành thời điểm đó, Luật Thương mại Nghị định quy định chi tiết thi hành khơng phải ngoại lệ Để q trình gia nhập WTO gặp trở ngại phản đổi nước thành viên, hệ thống pháp luật thương mại nghiên cứu, xây dựng sức ép đáng kể tự hóa thương mại, giảm thiểu can thiệp quan quản lý nhà nước Do đó, sau gần 07 năm triển khai thực thi, hàng loạt quy định pháp luật khơng cịn mang tính thời chí lỗi thời so với thực xu hướng thương mại quốc tế Sự lỗi thời chứng tỏ rõ nét trước xu hướng chủ đạo sau: (i) Vịng đàm phán Doha chưa có nhiều tiến triển kể từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO Điều cho thấy xu hướng thương mại đa phương tới điểm quan trọng: mở rộng hay chững lại quan hệ thương mại đa phương mang tính chất tồn cầu Bên cạnh đó, xu hướng đàm phán chủ đề thương mại ngày mở rộng, mức độ tự hóa ngày cao ngày xuất loại hình thương mại (thơng qua Internet phương tiện truyền dẫn),… làm cho quy định hành Luật Thương mại quy định pháp luật có liên quan đến lĩnh vực ngoại thương không chứa đựng đủ hoạt động ngoại thương phát sinh (ii) Sự gia tăng, phát triển nhanh chóng Hiệp định thương mại song phương, khu vực mà Việt Nam thành viên bật lên Hiệp Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương định khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), ASEAN số đối tác thương mại quan trọng (ASEAN – Trung Quốc, Úc Newzealand, Hàn quốc, Nhật Bản…tiến tới với Ấn Độ, EU…), Hiệp định đối tác xun Thái bình dương (TPP) Theo đó, việc Việt Nam cam kết mở cửa thị trường cho số đối tác dẫn đến thay đổi đáng kể cấu xuất nhập khẩu, sách thương mại công tác quản lý nhà nước so với thực khn khổ WTO (iii) Sự bắt đầu chủ động Việt Nam việc sử dụng công cụ, thiết chế giải tranh chấp khuôn khổ Tổ chức thương mại quốc tế, Hiệp định thương mại đa phương, song phương Cùng với đó, khả tiếp tục tham gia công ước quốc tế liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế, cơng ước quốc tế vận tải biển…) (iv) Cơ cấu thương mại giới chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng thương mại dịch vụ, tăng tỉ trọng kinh tế Các nước phát triển đẩy mạnh xuất để tái cân cân đối vĩ mô hạn chế nhập thông qua rào cản thương mại hình thức; kinh tế nhập nhiều để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng sản xuất tiêu dùng Trung Quốc tiếp tục gia tăng sức hút luồng nguyên nhiên vật liệu, tài nguyên khoáng sản để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng cao, tạo hiệu ứng mạnh giá giới sản phẩm Xu hướng tăng cường liên kết kinh doanh toàn cầu, phát triển chuỗi cung ứng hàng hố tồn cầu, mạng lưới phân phối toàn cầu tiếp tục mạnh lên thời gian tới (v) Các nước tăng cường sử dụng công cụ, biện pháp, rào cản phi thuế quan phép ngày tinh vi để bảo hộ sản xuất nước, bao gồm: hạn ngạch nhập khẩu, mua sắm Chính phủ, giấy phép/chứng nhận nhập khẩu, biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ), tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (TBT) vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS), tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, quỹ hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu,… Điển hình việc sử dụng cách hiệu rào cản Thái Lan, Trung Quốc Hàn Quốc với đủ biện pháp mang tính chất phi thuế biên giới (như biện pháp hạn chế định lượng thông qua quy định điều kiện nhập khẩu, yêu cầu nộp thuế phụ trợ, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu, thực thủ tục hải quan cứng nhắc có chủ đích,…) sau biên giới (kiểm tra, dán nhãn cấp giấy chứng nhận số mặt hàng nhập khẩu, ưu tiên mua sắm Chính phủ hàng nội địa, kiểm tốn thuế nhập hàng hóa, quy định nồng độ độc hại hàng hóa mức thấp,…) Song song với q trình tự hóa thương mại, xu hướng bảo hộ thương mại Dự án Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương đối tác thương mại Việt Nam khơng có dấu hiệu suy giảm mà cịn gia tăng nhanh chóng Xu hướng thể quan điểm “quay thị trường nội địa” phát triển phổ biến nhanh chóng phạm vi toàn cầu, bạn hàng lớn Việt Nam Hệ tất yếu xu hướng thu hẹp tăng trưởng chậm kim ngạch thương mại toàn cầu 1.1.2 Thực tiễn, định hướng hoạt động ngoại thương Việt Nam hạn chế cấu kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới ngoại thương a) Thực tiễn định hướng hoạt động ngoại thương Việt Nam  Những thành tựu đạt Thời kỳ chiến lược 2001 – 2010, Đảng Nhà nước ta tiếp tục thực chủ trương chiến lược: đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, xây dựng kinh tế mở, hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả, theo tinh thần Nghị hội nghị BCH Trung ương lần thứ 7, Khóa VII Đảng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 Trong đó, đề mục tiêu: nhịp độ tăng trưởng xuất gấp lần nhịp độ tăng GDP Đến năm 2010, kim ngạch xuất nông lâm thủy sản đạt – 10 tỉ USD, thủy sản khoảng 3,5 tỉ USD; giá trị xuất công nghiệp chiếm 70- 75% tổng kim ngạch xuất khẩu, chế biến hầu hết nông sản xuất khẩu; tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân xuất nhập Chiến lược đề định hướng: giảm mạnh xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng cơng nghệ cao Xây dựng Tổng Cơng ty Nhà nước đủ mạnh để làm nịng cốt xuất nhập Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ chiến lược xuất – nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010, xác định: tiếp tục chủ trương dành ưu tiên cao cho xuất khẩu, tăng tốc xuất lĩnh vực; tạo nguồn hàng có chất lượng, có giá trị gia tăng sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần giải việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Xuất hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010 phải đạt mức tăng trưởng bình quân từ 15%/năm trở lên Phấn đấu cân cán cân thương mại vào năm 2009 – 2010 xuất siêu thời kỳ sau năm 2010 Cơ cấu xuất phải chuyển dịch mạnh theo hướng gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, bên cạnh phải quan tâm khai thác mặt hàng chủ yếu sử dụng nguyên vật liệu Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương chỗ, sử dụng nhiều lao động Chú trọng nâng cao giá trị gia công chất lượng sản phẩm xuất khẩu, giảm xuất hàng chế biến thô, tăng tỉ trọng hàng chế biến sâu công nghệ kim ngạch xuất Nhập thời kỳ 2001 -2010 trì mức tăng trưởng bình qn 14%/năm Chú trọng nhập cơng nghệ cao để đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản công nghiệp nhẹ, đồng thời, phải gắn với việc phát triển, sử dụng công nghệ sản xuất nước Hạn chế nhập sản phẩm, công nghệ nước sản xuất Tăng cường tiếp cận thị trường cung ứng cơng nghệ nguồn có khả đầu tư hiệu quả, Tây Âu, Mỹ, Nhật… Sau có Luật Thương mại năm 2005 thay Luật Thương mại năm 1997 để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển Việt Nam gia nhập WTO, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 156/2006/QĐTTg ngày 30 tháng năm 2006 phê duyệt Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 – 2010, với mục tiêu tổng quát phát triển xuất nhanh bền vững Thực chiến lược phát triển xuất nhập 2001-2010 Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 - 2010, hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam đạt thành tựu lớn Các chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động ngoại thương ngày mở rộng, đa dạng hóa, mơi trường kinh doanh xuất nhập bước tự hóa, thuận lợi hóa Tổng số doanh nghiệp tham gia xuất nhập tăng nhanh từ 21.100 doanh nghiệp năm 2002 lên 44.000 doanh nghiệp vào năm 2007 66.500 doanh nghiệp năm 2010 Cơ cấu xuất chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, giảm dần tỉ trọng hàng xuất thô Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa bình qn 17,4%/năm, đến năm 2010 đạt 72,2 tỉ USD Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dịch vụ bình quân 16,3%/năm, đến năm 2010 đạt khoảng 12 tỉ USD Xuất nhóm hàng nơng, lâm thủy sản chiếm 23,3%, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm khoảng 27,8%, nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng 48,9% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Thị trường Châu Á chiếm khoảng 50,9%, Châu Âu chiếm khoảng 20,7%, Châu Mỹ chiếm khoảng khoảng 22,5%, Châu Đại Dương chiếm khoảng 31,4% thị trường Châu Phi chiếm khoảng 2,5% tổng kim ngạch xuất hàng hóa vào năm 2010 Kiềm chế mức nhập siêu hợp lý, thông qua thúc đẩy xuất hàng hóa dịch vụ, phát triển sản xuất sản phẩm có lợi so sánh để bảo đảm nhu cầu nước, tỉ lệ nhập siêu so với xuất giảm mạnh từ mức Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương 22,6% năm 2007 xuống 17,4% năm 2010 cân xuất nhập vào năm 2012 Thời kỳ 2001 - 2010, hoạt động xuất nhập hàng hóa nước ta vừa có thuận lợi vừa có khó khăn, thách thức lớn Sau khủng hoảng tài Châu Á 1997-1998, kinh tế thương mại giới liên tục tăng trưởng cao đến 2006 Việt Nam chịu tác động gián tiếp khủng hoảng, kinh tế tăng trưởng cao giai đoạn 2001-2007 (tăng trưởng bình qn 7,75%/năm tính theo giá cố định 1994), kinh tế vĩ mô tương đối ổn định, đầu tư tăng cao… tạo sở tăng cường quy mô xuất sản phẩm tăng nhu cầu nhập nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị công nghệ Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, việc ký kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (BTA), gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), tham gia khu vực thương mại tự (FTA),… mở thời cơ, thuận lợi lớn môi trường kinh doanh quốc tế cho phát triển thị trường xuất khẩu, phát triển hoạt động xuất hàng hóa nước ta Bên cạnh thuận lợi chủ yếu nêu trên, xuất nhập hàng hóa nước ta 10 năm qua gặp phải nhiều khó khăn, thách thức lớn Kinh tế thương mại giới gặp phải biến động lớn, khó lường Giá lương thực, nguyên, nhiên vật liệu thị trường giới biến động mạnh từ cuối năm 2007, khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2008, biến động mạnh tỉ giá hối đoái đồng tiền chủ chốt toán quốc tế Cạnh tranh thị trường giới diễn ngày gay gắt, phải cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc, Ấn Độ nhiều nước khác thị trường xuất với mặt hàng tương tự Tình hình kinh tế nước có diễn biến phức tạp, từ đầu năm 2007 xuất số bất ổn kinh tế vĩ mô, kinh tế tăng trưởng chậm lạm phát tăng cao Ngay sau Việt Nam nhập WTO tham gia số FTA, phải thực cam kết mở cửa thị trường, phải cắt giảm thuế dỡ bỏ rào cản thương mại để hàng hóa dịch vụ nước ngồi tiếp cận thị trường Việt Nam Những khó khăn thách thức nêu tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu, nhập Việt Nam  Định hướng phát triển ngoại thương thời gian tới Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI thơng qua cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) Trong xác định đến kỷ XXI xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại, có hiệu bền vững, Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Coi trọng phát triển ngành công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo có tính tảng ngành cơng nghiệp có lợi thế; phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp ngày đạt trình độ cơng nghệ cao, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế giải tốt mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững Đó định hướng có tính xun suốt cho việc hoạch định Chiến lược phát triển kinh tế nước ta đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 năm Phát triển xuất nhập hàng hóa 10 năm tới phải góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thực mục tiêu, định hướng đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Đó là: tăng trưởng GDP bình qn – 8%/năm; chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, trọng chất lượng hiệu quả; chuyển dịch cấu kinh tế gắn với tái cấu trúc điều chỉnh chiến lược thị trường, tăng nhanh hàm lượng nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Đột phá xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển đồng đại hoá kết cấu hạ tầng Đến năm 2020 GDP bình quân đầu người đạt 3000 USD, tỉ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% GDP, yếu tố TFP đóng góp vào tăng trưởng 35%; giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5-3%/năm Phát triển khu vực dịch vụ phải đạt tốc độ cao khu vực sản xuất cao tốc độ tăng GDP Mở rộng thị trường nội địa, phát triển thương mại nước; đa dạng hố thị trường ngồi nước; khai thác có hiệu thị trường có Hiệp định thương mại tự thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu qui mô tỉ trọng, phấn đấu cân xuất nhập Chủ động tham gia vào mạng phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh ngồi nước, xây dựng thương hiệu hàng hố Việt Nam Bên cạnh đó, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 Đại hội XI thông qua xác định rõ: kim ngạch xuất tăng bình quân 12%/năm, giảm nhập siêu, đến năm 2020 cân xuất nhập Phát triển xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020 diễn bối cảnh cịn nhiều khó khăn trước chưa giải Năng lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp thấp so với nhiều nước khu vực Mức độ thâm dụng tài nguyên hệ số tiêu hao nguồn lực cho Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương đơn vị tăng trưởng xuất cao; mức độ phụ thuộc vào thị trường giới xuất kinh tế cao, khả thích ứng sản xuất nước với biến động tình hình quốc tế cịn chậm Cơng nghiệp hỗ trợ dịch vụ logistics chưa thể phát triển nhanh Các nút thắt tăng trưởng chậm tháo gỡ, vấn đề bảo đảm an sinh xã hội, an ninh kinh tế cịn diễn biến khó lường Xuất hàng hóa thời kỳ tới cịn phải tiếp tục dựa vào tăng trưởng đầu tư số công trình bị chậm tiến độ nên chưa thể phát huy hiệu quả, dòng vốn FDI đầu tư vào công nghiệp chế biến chế tạo hàng xuất tiếp tục giảm Nhóm hàng nơng lâm, thuỷ sản phát triển đến giới hạn sản lượng, chủ yếu tăng trưởng kim ngạch thông qua phát triển sản phẩm chế biến phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại Nhóm sản phẩm chế biến dựa khai thác lao động rẻ công nghệ trung bình khơng có hội tạo đột phá xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn tới Trong ngắn trung hạn, nhóm sản phẩm cơng nghiệp sử dụng cơng nghệ cao chưa thể có sức bứt phá mạnh để tăng trưởng xuất Phát triển xuất 10 năm tới cịn phải dựa vào gia cơng, lắp ráp, chế biến nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, chế biến hàng tiêu dùng, chế biến thủy sản, ngành có tỷ lệ nhập đầu vào cao Việc gia tăng sản xuất xuất sản phẩm ngành đặt thách thức lớn thực mục tiêu giảm nhập siêu, cân xuất nhập Giảm nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu, giảm nhập siêu thời kỳ tới phải vượt qua khó khăn, thách thức lớn, từ năm 2012 nước ta phải thực cắt giảm thuế quan sâu hơn, tự hoá thương mại cao theo cam kết WTO, FTA ký kết FTA có mức tự hóa sâu rộng đàm phán, tham gia (TPP, EVFTA…) Đến năm 2020, phải hoàn thành lộ trình cắt giảm thuế, tự hóa thương mại theo FTA ký kết Theo cam kết, Việt Nam phải giảm mức thuế suất bình quân đơn giản Biểu thuế AFTA từ mức 3,2% năm 2008 xuống 0,4% năm 2018, ACFTA giảm từ 14,5% năm 2007 xuống 2,1% năm 2020, AKFTA giảm từ 17,53% năm 2007 xuống 4,59% năm 2021, AJCEP giảm từ 11,3% năm 2008 xuống 1,8% năm 2026, AANZFTA giảm từ 19,7% năm 2009 xuống 2,9% năm 2020, AIFTA giảm từ 15,04% năm 2009 xuống 6,96% năm 2024 Thực cam kết gia nhập WTO, thời gian tới, phải tiếp tục giảm bảo hộ ngành sản xuất nước, ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất Tỉ lệ bảo hộ thực tế ngành công nghiệp chế 10 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương mua bán hàng hóa quốc tế; (2) Khơng điều chỉnh hoạt động cụ thể thương nhân, thương nhân với nhau; (3) Đối tượng áp dụng quan quản lý nhà nước ngoại thương, quan quản lý nhà nước có liên quan, thương nhân (điều khác với Luật Thương mại 2005 đối tượng áp dụng thương nhân) b) Về nguyên tắc quản lý nhà nước áp dụng Luật Căn quan điểm đạo, chủ trương, định hướng Đảng, Chính phủ để phù hợp với xu hội nhập sâu rộng kinh tế vào kinh tế khu vực giới, dự án Luật phải làm rõ nguyên tắc sau: (1) Tiếp tục đẩy mạnh tự hóa thương mại; (2) Kiểm soát nhập phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam thành viên; (3) Đảm bảo tính linh hoạt, bao qt, đầy đủ cơng tác quản lý nhà nước; (4) Thúc đẩy sản xuất nước, xuất khẩu, tiến tới cân cán cân ngoại thương Nguyên tắc áp dụng có khác biệt bản: (i) Liên quan đến nguyên tắc, cơng cụ, biện pháp quản lý ngoại thương ưu tiên áp dụng Luật này; (ii) hoạt động cụ thể liên quan đến hoạt động thương nhân, quan hệ thương nhân với áp dụng pháp luật thương mại pháp luật khác có liên quan; (iii) Trong áp dụng cam kết quốc tế, biện pháp khơng trái với cam kết áp dụng 2.3.2 Chương II – Quản lý hoạt động ngoại thương Chương quy định nội dung chung liên quan đến việc quản lý quyền xuất khẩu, nhập đối tượng thương nhân khác (thương nhân có vốn đầu tư nước ngồi, thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam, thương nhân chủ thể đặc biệt doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức phi phủ, đơn vị nghiệp,…mà thương nhân) Chương quy định nội dung quản lý nhà nước loại hàng hóa cụ thể Trong đó, biện pháp quản lý nêu rõ danh mục hàng hóa cần quản lý (theo diện cấm, hạn chế, có điều kiện), phương thức quản lý (cấp phép, đăng ký, đăng ký đủ điều kiện, thông báo đủ điều kiện…) Bên cạnh đó, thực tiễn phát sinh nhiều loại hình hàng hóa cần có biện pháp điều chỉnh cụ thể xuất theo hạn ngạch (tự nguyện hạn chế xuất khẩu), xuất khẩu, nhập theo dạng trao đổi hàng hóa, xuất theo danh mục tự nguyện nhập đối tác thương mại (trường hợp đối tác thương mại hạn chế nhập mặt hàng mở rộng nhập hàng hóa khác giá trị,…) 52 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương Chương quy định nội dung quản lý nhà nước phương thức xuất nhập tạm nhập, tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, cảnh hàng hóa cụ thể Trong đó, biện pháp quản lý nhà nước lĩnh vực phụ thuộc nhiều vào ý chí quản lý Chính phủ thời kỳ theo cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Các biện pháp cụ thể cấm, tạm dừng, cấp phép, đăng ký, chứng nhận đủ điều kiện với trường hợp cụ thể áp dụng biện pháp kể Bên cạnh đó, quy định Chương có tính đến phương thức xuất khẩu, nhập khác theo phát triển kinh tế xuất nhập theo gia công, xuất nhập chỗ,… Chương quy định nội dung quản lý nhà nước liên quan đến xuất khẩu, nhập theo diện hàng hóa khơng mục đích thương mại Đây nội dung chưa quy định hệ thống pháp luật ngoại thương hành (trừ mặt hàng sử dụng phục vụ mục đích ngoại giao) Trên thực tiễn có nhiều trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập hàng hóa với số lượng hạn chế (hoặc khơng hạn chế mục đích nhân đạo) phục vụ dự án quốc tế triển khai Việt Nam, viện trợ khơng hồn lại vật (thiết bị y tế, máy móc, dụng cụ học tập), mục đích thử nghiệm, nghiên cứu khoa học, mục đích thăm dị thị trường…Do nhiều mục đích khác với nhiều loại hàng hóa khác nhau, với giá trị loại hàng hóa chênh lệnh nhu cầu đáng tổ chức, cá nhân kinh doanh nên việc cần thiết có hành lang pháp lý cần thiết Các biện pháp quản lý bao gồm: phân loại danh mục mặt hàng theo mục đích sử dụng, chế cho phép thơng quan kiểm tra, kiểm sốt hợp đồng liên quan đến loại hàng hóa xuất khẩu, nhập theo dạng này, số lượng hàng hóa theo mục đích sử dụng, điều kiện để lưu thông mặt hàng nội địa… Bên cạnh đó, Chương quy định nội dung quản lý nhà nước liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa với khu vực hải quan riêng Trong đó, nội dung quản lý bao gồm việc phân định rõ quan hệ xuất khẩu, nhập nội địa với khu vực hải quan riêng, khu vực hải quan riêng với khu vực hải quan riêng với bên lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh đó, việc phân định kèm với sách mặt hàng, sách thuế, sách quản lý thương nhân (quyền, nghĩa vụ),… Ngoài ra, Chương quy định nội dung quản lý nhà nước liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa với nước có chung đường biên giới Trong đó, nội dung quản lý bao gồm việc quy định ưu đãi cư dân biên giới, quy định hoạt động xuất khẩu, nhập thương 53 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương nhân chợ biên giới, thông qua loại hình cửa biên giới việc chế, tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập qua khu vực này, sách mặt hàng xuất khẩu, nhập thơng qua hình thức Chương quy định quản lý nhà nước cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, theo đó, Luật quy định thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa phải có giấy chứng nhận xuất xứ, chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa bao gồm giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa quan có thẩm quyền nhà nước cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa thương nhân tự cấp Việc tự cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa thương nhân giấy chứng xuất xứ hàng hóa quan có thẩm quyền cấp phải tuân thủ quy định pháp luật Việt nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam có cam kết 2.3.3 Chương III - Kiểm soát khẩn cấp hoạt động ngoại thương Chương quy định nội dung quan trọng liên quan đến kiểm soát xuất khẩu, nhập hàng hóa trường hợp khẩn cấp Các nội dung Chương bao gồm quy định cụ thể số trường hợp cần có can thiệp khẩn cấp đến hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa từ đối tác thương mại xuất phát từ yếu tố khách quan (dịch bệnh thực phẩm, giá hàng hóa cao thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, độc quyền, sản phẩm không đảm bảo an toàn, tiêu chuẩn kỹ thuật bị quan chức nước sở đình lưu thơng…) chủ quan (mất cân cán cân toán nghiêm trọng, giảm phát lạm phát cao…) Bên cạnh đó, quy định Chương nêu rõ biện pháp can thiệp khẩn cấp trường hợp loại hàng hóa cụ thể phù hợp với điều kiện kiểm soát Việt Nam (cấm nhập vĩnh viễn, tạm ngừng, kiểm soát đặc biệt thơng qua hạn ngạch, kiểm sốt đặc biệt thông qua kiểm tra hải quan – bao gồm trước sau, kiểm sốt đặc biệt thơng qua định cửa nhập khẩu…) Ngoài ra, việc ban hành sách kiểm sốt khẩn cấp có quan hệ mật thiết với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên có ảnh hưởng lớn đến chủ trương lớn tự hóa thương mại nên việc áp dụng biện pháp cần phải thực theo số nguyên tắc minh bạch, có sở khoa học, có kiềm chế trường hợp thực cần thiết 54 Dự án Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương Cuối cùng, Chương quy định cụ thể thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp theo hướng phân biệt phù hợp tính chất nghiêm trọng, lâu dài, có ảnh hưởng lớn hay khơng, theo phạm vi quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực liên quan đến xuất nhập hàng hóa để phân cấp định cho phù hợp 2.3.4 Chương IV - Điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Phương án 1: Chương IV quy định việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Trên sở nguyên tắc, cứ, quy trình điều tra chi tiết quy định cụ thể Pháp lệnh văn quy định chi tiết thi hành có liên quan (Chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ), Luật quy định bổ sung nguyên tắc áp dụng biện pháp trường hợp cần thiết phải áp dụng đồng thời biện pháp áp dụng biện pháp riêng rẽ nhiều trường hợp biện pháp không mâu thuẫn với Dự thảo quy định theo phương án Phương án 2: Chương IV pháp điển hóa nội dung việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nguyên tắc áp dụng, áp dụng, nguyên tắc điều tra, tổ chức quan điều tra, xử lý Các nội dung điều tra, quy trình cụ thể thực theo quy định Chính phủ 2.3.5 Chương V – Quản lý chất lượng hàng hóa, vệ sinh dịch tễ, an toàn thực phẩm xuất khẩu, nhập Phương án 1: Chương V quy định việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, an tồn hàng hóa xuất khẩu, nhập (TBT, SPS) Đối với nhập khẩu, việc thực hàng rào TBT, SPS coi đáp ứng đủ điều kiện để lưu thơng hàng hóa nội địa điều kiện để nhập khẩu: việc hàng hóa có đủ điều kiện để nhập hay xuất hay khơng phụ thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu hải quan, thủ tục xuất nhập khác mà thông qua quy trình kiểm tra, kiểm sốt cửa Thực theo phương án mang tính chất hậu kiểm đặt chủ yếu trách nhiệm vào quan kiểm soát nội dung liên quan hàng hóa lưu thơng nội địa Đối với xuất khẩu, việc thực sản xuất, kinh doanh hàng hóa có liên quan đến hoạt động xuất cần đáp ứng điều kiện TBT, SPS nước để xuất hàng hóa 55 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Cơng Thương Do đó, Chương cịn quy định ngun tắc, công tác điều tra việc đáp ứng TBT, SPS có gian lận thương nhân khai báo thủ tục hải quan thơng quan hàng hóa Phương án 2: Chương V quy định việc áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, an tồn hàng hóa xuất khẩu, nhập (TBT, SPS) Đối với nhập khẩu, việc thực hàng rào TBT, SPS coi đáp ứng đủ điều kiện nhập khẩu: việc hàng hóa có đủ điều kiện để nhập hay xuất hay không bên cạnh phụ thuộc vào việc đáp ứng yêu cầu hải quan, thủ tục xuất nhập khác phải đáp ứng điều kiện TBT, SPS Thực theo phương án mang tính chất tiền kiểm phải tổ chức hệ thống quan, sở kiểm soát biên giới để việc thực thi pháp luật triển khai có hiệu thực tế Đối với xuất khẩu, việc thực sản xuất, kinh doanh hàng hóa có liên quan đến hoạt động xuất bên cạnh phải thực quy định TBT, SPS nước số loại hàng hóa phải thực quy định khác nước nhập khẩu, nhằm đảm bảo uy tín, tính bền vững hàng hóa xuất Việt Nam Việc quy định theo hướng đặt yêu cầu nguyên tắc, trình tự kiểm tra, kiểm sốt nội dung mối quan hệ với quy trình, kiểm tra, kiểm soát quan chức khác theo quy định pháp luật Như vậy, thương nhân nhập khẩu, xuất hàng hóa nhận thức rõ trách nhiệm, thủ tục thực theo quy định pháp luật Phương án 3: Quy định Chương V dự thảo chủ yếu thực theo quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành theo việc thực thủ tục xuất khẩu, nhập hàng hóa thực theo 02 hướng sau: - Thực quy định pháp luật kiểm dịch, kiểm tra y tế: Thực cửa điều kiện để thông quan theo quy định pháp luật hành - Thực quy định pháp luật kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm thực bên biên giới: cho nhập vào phải đủ điều kiện chất lượng, quy chuẩn, tiêu chuẩn, vệ sinh an toàn thực phẩm trước đưa thị trường 2.3.6 Chương VI - Xúc tiến ngoại thương 56 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương Chương quy định sách chung hoạt động xúc tiến ngoại thương Theo đó, sách xúc tiến ngoại thương thực nguyên tắc cụ thể (phù hợp cam kết quốc tế, ưu tiên hỗ trợ cho số đối tượng…) Bên cạnh sách chung xúc tiến ngoại thương (áp dụng cho đối tượng, theo chương trình, biện pháp xúc tiến thơng thường hội chợ, triển lãm, tìm hiểu thị trường…), Dự thảo quy định số sách xúc tiến đặc thù cho đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ, sản phẩm nơng nghiệp (có thể hỗ trợ trực tiếp tiền theo cam kết quốc tế), sản phẩm tiểu thủ công nghiệp hay cho vùng địa lý đặc biệt khó khăn Chương quy định nội dung cụ thể biện pháp xúc tiến ngoại thương bao gồm tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu, chương trình xúc tiến xuất tổng hợp, chương trình hỗ trợ chuyên biệt (thương hiệu) nội dung liên quan đến xúc tiến chỗ thông qua hệ thống quan xúc tiến thương mại Nhà nước nước ngồi Trong đó, hoạt động tín dụng xuất hay bảo hiểm xuất thể chế hóa quy định pháp lý (hiện cịn thí điểm) thực cách bản, có hệ thống theo Chiến lược ngoại thương nhằm tránh phân tán nguồn lực Bên cạnh đó, biện pháp xúc tiến đảm bảo ưu tiên cho lĩnh vực mũi nhọn, cho đối tượng đặc thù (SME, vùng sâu vùng xa, sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp…) Ngồi ra, Dự thảo quy định việc đổi công tác tổ chức mạng lưới tổ chức xúc tiến thương mại nước phù hợp với yêu cầu thực tiễn thông lệ quốc tế Việc tổ chức mạng lưới phải xây dựng, phê duyệt theo quy hoạch định cấp có thẩm quyền Cùng với đó, mơ hình tổ chức xúc tiến thương mại hồn thiện theo hướng hợp tác cơng – tư theo Nhà nước hỗ trợ việc thành lập, hoạt động triển khai hoạt động, tài giao doanh nghiệp hoạt động chun nghiệp lĩnh vực đảm trách Cuối cùng, Dự thảo quy định Điều riêng kinh phí hoạt động xúc tiến ngoại thương Kinh phí phục vụ cho hoạt động xúc tiến ngoại thương chủ yếu sử dụng cho Chương trình xúc tiến ngoại thương bao gồm chương trình phục vụ cho đối tượng ưu tiên (doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa vùng khó khăn…) theo quy định Dự thảo Trong thực tiễn, vướng mắc lớn cho hoạt động xúc tiến ngoại thương kinh phí ngày thu hẹp: Kinh phí Bộ Tài cấp cho Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia – Chương trình 57 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương phục vụ cho hoạt động xúc tiến thương mại bị tiết giảm 300% (từ 170 tỷ đồng 55 tỷ đồng) Hơn nữa, với kinh phí bị tiết giảm, Chương trình phải phục vụ nhiều mục tiêu bao gồm xúc tiến ngoại thương, xúc tiến thương mại nội địa, xúc tiến thương mại biên giới, miền núi, hải đảo Kinh nghiệm quốc tế cho thấy kinh phí xúc tiến thương mại nói chung xúc tiến ngoại thương nói riêng mức độ cao ta nhiều mặt tuyệt đối lẫn tương đối (chi tiết Báo cáo thực trạng hoạt động ngoại thương) Kinh nghiệm nước cho thấy việc tính tốn kinh phí cho hoạt động ngoại thương dựa hai biện pháp sau: kinh phí xúc tiến mức % tổng kim ngạch ngoại thương kinh phí khoản cố định mức tăng “neo” theo tốc độ tăng trưởng kim ngạch ngoại thương theo hệ số phù hợp 2.3.7 Chương VII - Trách nhiệm quản lý Nhà nước ngoại thương Chương quy định quan quản lý nhà nước ngoại thương theo nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Công Thương; nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn quan quản lý ngoại thương (trực thuộc Bộ Công Thương) việc quản lý, giám sát, tra, kiểm tra, điều tra, phối hợp thực sách liên quan đến hoạt động ngoại thương 2.3.8 Chương VIII - Giải tranh chấp, xử lý vi phạm Chương quy định nguyên tắc giải tranh chấp lĩnh vực ngoại thương có liên quan đến quan Chính phủ Theo đó, nguyên tắc chung vụ việc có tranh chấp doanh nghiệp (kể doanh nghiệp Nhà nước) phải giải theo thỏa thuận bên theo quy định tố tụng dân Chính phủ tham gia giải tranh chấp trường hợp liên quan đến lợi ích quốc gia, quan hệ Chính phủ với Chính phủ theo quy định pháp luật quốc tế Chương quy định hành vi vi phạm bị cấm quan quản lý nhà nước điều hành hoạt động ngoại thương 2.3.9 Chương IX - Điều khoản thi hành Chương quy định việc tổ chức thi hành chuyển tiếp hoạt động quản lý ngoại thương Để không làm ảnh hưởng đến hoạt động công tác quản lý Nhà nước quan quản lý chuyên ngành, qua đảm bảo hoạt động ngoại thương thương nhân diễn bình thường, dự thảo quy định khoảng thời gian chuyển tiếp để quan quản lý nhà nước có điều kiện tiến hành tổ chức hoạt động quản lý, sở kỹ thuật, sửa đổi văn quy phạm pháp luật có 58 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương liên quan để phù hợp với quy định luật Theo đó, quy định phân biệt: (i) quy định áp dụng ngay; (ii) quy định phải tiến hành theo lộ trình chuyển tiếp./ 59 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương PHỤ LỤC Khung Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương Dự kiến gồm Chương 68 Điều, cụ thể sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc quản lý nhà nước ngoại thương tế Điều Áp dụng Luật này, luật khác có liên quan điều ước quốc Chương II CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Mục I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Xuất khẩu, nhập hàng hóa thương nhân Việt Nam khơng có vốn đầu tư nước ngồi Điều Xuất khẩu, nhập hàng hóa thương nhân có vốn đầu tư nước Điều Xuất khẩu, nhập hàng hóa thương nhân khơng diện Việt Nam Điều Xuất khẩu, nhập hàng hóa chủ thể khác Mục II HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Điều 10 Hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập Điều 11 Hàng hóa hạn chế xuất khẩu, nhập Điều 12 Hàng hóa xuất khẩu, nhập có điều kiện Điều 13 Một số hàng hóa xuất khẩu, nhập theo quy định khác Điều 14 Hàng hóa xuất khẩu, nhập theo hạn ngạch thuế quan Điều 15 Hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép tự động 60 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương Mục III CÁC PHƯƠNG THỨC NGOẠI THƯƠNG KHÁC Điều 16 Tạm nhập, tái xuất hàng hóa Điều 17 Tạm xuất, tái nhập hàng hóa Điều 18 Quá cảnh hàng hóa Điều 19 Chuyển hàng hóa Điều 20 Các phương thức xuất khẩu, nhập khác Mục IV XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HĨA KHƠNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI Điều 21 Xuất khẩu, nhập hàng hóa khơng mục đích thương mại Điều 22 Thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa khơng mục đích thương mại Mục V QUẢN LÝ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA ĐỐI VỚI KHU VỰC HẢI QUAN RIÊNG Điều 23 Quản lý xuất khẩu, nhập hàng hóa khu vực hải quan riêng Điều 24 Quan hệ mua bán hàng hoá khu vực hải quan riêng Điều 25 Quản lý xuất khẩu, nhập hàng hóa khu vực hải quan riêng với bên lãnh thổ Việt Nam Mục VI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC CÓ CHUNG ĐƯỜNG BIÊN GIỚI Điều 26 Quản lý hoạt động ngoại thương nước có chung đường biên giới Điều 27 Cơ chế sách phát triển thương mại biên giới Mục VII CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ Điều 28 Cơ chế chung cấp Giấy chứng nhận xuất xứ Điều 29 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ Chương III 61 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương KIỂM SOÁT KHẨN CẤP TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG Điều 30 Các trường hợp áp dụng biện pháp kiểm sốt khẩn cấp hàng hóa Điều 31 Các biện pháp kiểm soát khẩn cấp Điều 32 Nguyên tắc áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp Điều 33 Thẩm quyền trách nhiệm định áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp Chương IV ĐIỀU TRA VÀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Điều 34 Các biện pháp phòng vệ thương mại Điều 35 Nguyên tắc áp dụng Điều 36 Điều kiện áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Điều 37 Căn tiến hành điều tra Điều 38 Nội dung điều tra để áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Điều 39 Thời hạn điều tra Điều 40 Quyết định áp dụng không áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Điều 41 Cơ quan điều tra vụ việc phòng vệ thương mại Điều 42 Hội đồng xử lý vụ việc phòng vệ thương mại Chương V QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA, VỆ SINH DỊCH TỄ, AN TOÀN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Mục QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA Điều 43 Nguyên tắc quản lý chất lượng, an toàn hàng hóa xuất khẩu, nhập Điều 44 Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản lý chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập Điều 45 Kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập 62 Dự án Hồn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương Điều 46 Đảm bảo an toàn thực phẩm xuất khẩu, nhập Điều 47 Kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm hàng hóa xuất khẩu, nhập Mục KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Điều 48 Kiểm dịch động vât, sản phẩm động vật xuât khẩu, nhập Điều 49 Kiểm dịch động vât, sản phẩm động vật tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, cảnh Điều 50 Kiểm dịch thực vật xuât khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, cảnh, chuyển khẩu Điều 51 Kiểm dịch y tế biên giới hàng hóa xuất khẩu, nhập Chương VI XÚC TIẾN NGOẠI THƯƠNG Mục I CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN NGOẠI THƯƠNG Điều 52 Chính sách chung xúc tiến ngoại thương Điều 53 Chính sách đặc thù xúc tiến ngoại thương Mục II CÁC BIỆN PHÁP XÚC TIẾN NGOẠI THƯƠNG Điều 54 Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, nhập Điều 55 Bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu, nhập Điều 56 Chương trình xúc tiến xuất Điều 57 Chương trình thương hiệu quốc gia Điều 58 Trung tâm trưng bày, giới thiệu, xúc tiến xuất nhập hàng hóa Việt Nam nước ngồi Điều 59 Xúc tiến xuất tổ chức nước Việt Nam Điều 60 Kinh phí thực xúc tiến ngoại thương Chương VII TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI THƯƠNG 63 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương Điều 61 Nội dung quản lý nhà nước ngoại thương Điều 62 Trách nhiệm quản lý nhà nước ngoại thương Chương VIII GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, XỬ LÝ VI PHẠM Điều 63 Nguyên tắc tham gia giải tranh chấp ngoại thương quan quản lý nhà nước Điều 64 Cơ quan quản lý nhà nước tham gia giải tranh chấp ngoại thương Điều 65 Các hành vi bị cấm quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại thương Điều 66 Xử lý vi phạm Chương IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 67 Hiệu lực thi hành Điều 68 Điều khoản chuyển tiếp./ 64 Dự án Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Công Thương (2008), Đánh giá tác động tổng thể Việt Nam trở thành thành viên WTO đến thay đổi xuất nhập thể chế, Báo cáo cuối Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (MUTRAP II) Bộ Công Thương (2010), Nguyễn Sinh Nhật Tân (Chủ nhiệm đề tài), Chính sách quản lý ngoại thương bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Thị Thu Giang (2008), Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đậu Phi Thuần (2004), Giải pháp hoàn thiện công cụ kinh tế nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Hồ Xuân Phương (2001), Chính sách tài hỗ trợ xuất Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Mơ hình xúc tiến xuất cho Việt Nam, Bộ Thương mại Việt Nam Bộ Kinh tế, Tài Cơng nghiệp Cộng Hịa Pháp đồng tổ chức, Hà Nội Lê Quang Lân (2003), Mối quan hệ tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội PGS,TS Nguyễn Hữu Khải (Chủ nhiệm đề tài) (2008), Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại xu hội nhập kinh tế quốc tế: áp dụng cho thành phố Hà Nội Tô Xuân Dân tập thể tác giả (1995), Luận khoa học việc tiếp tục đổi hồn thiện sách chế quản lý kinh tế đối ngoại, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.03.12, Hà Nội 65 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương 10 Trần Công Sách (1999), Sử dụng đồng công cụ chủ yếu để điều tiết thị trường số mặt hàng nhạy cảm năm trước mắt Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số 96-78-106, Hà Nội 11 Vũ Chí Lộc (2002), Tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 99-78-166, Hà Nội Tài liệu nước ngồi 12 Ari Koko (1997), Quản lý q trình chuyển sang chế độ thương mại tự – Chính sách thương mại Việt Nam cho kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 David O Dapice (2003), Chính sách kinh tế Việt Nam từ năm 2001 14 Francisco Rodriguez (University of Maryland) and Dani Rodrik (Kennedy School of Government – Havard University) (2000), Trade policies and Economic Growth 15 Razeen Sall (2009), Những chân trời thương mại tự – Tương lai tồn cầu hóa vai trị lên Châu Á, Sách chuyên khảo Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế biên dịch, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 66 ... thống pháp luật ngoại thương kể từ Luật Thương mại 2005 đến nay; Báo cáo tham khảo kinh nghiệm quốc tế pháp luật ngoại thương; Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật Quản lý ngoại thương; Bản thuyết... pháp luật quản lý hoạt động ngoại thương hành, nội luật hóa điều ước quốc tế chừng mực định Với tư cách đạo luật chủ đạo quy định công cụ quản lý ngoại thương, Luật Quản lý ngoại thương cần phải:... việc xây dựng ban hành Luật Quản lý ngoại thương:  Luật Quản lý ngoại thương giải bất cập quản lý ngoại thương hành 37 Dự án Hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý hoạt động thương mại điều kiện hội

Ngày đăng: 15/03/2015, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan