PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH QUA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN

15 853 1
PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH QUA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH QUA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tự học vấn đề quan trọng giáo dục nói chung phân mơn Ngữ văn nói riêng Đa số học sinh lớp chuyên Văn có khả đọc hiểu, cảm thụ diễn đạt tốt Việc giao cho nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm văn học dân gian ngữ văn 10 nâng cao phương pháp giúp em tự học môn ngữ văn hiệu Đây cách học khơng xa lạ sinh viên đại học học sinh phổ thơng mẻ Nó địi hỏi học sinh phải có lực xử lí tài liệu để trả lời câu hỏi giáo viên hướng dẫn, đồng thời phải biết cách trình bày, cách thuyết trình trả lời chất vấn Đặc biệt hơn, phương pháp thuyết trình theo nhóm u cầu em phải tự xếp, phân cơng hợp tác để có kết tốt cho tập thể Kiến thức văn học dân gian quen thuộc dễ tìm hiểu học sinh lớp 10 Đây điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp thuyết trình theo nhóm cho em làm quen với cách tự học bổ ích Với mong muốn đó, cố gắng thực đề tài PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH QUA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN để giúp học sinh lớp 10 hình thành tốt kĩ thuyết trình vấn đề nói chung vần đề văn học nói riêng, đồng thời định hướng cho thân đồng nghiệp thêm phương pháp trình dạy học tác phẩm văn học dân gian Mục đích nghiên cứu Giúp xây dựng, định hướng cho học sinh phương pháp thuyết trình nhóm tác phẩm văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10 nâng cao Lê Thị Hồng Vân cách hợp lí Từ phương pháp này, học sinh hình thành thêm kĩ q trình tự học mơn Ngữ văn Đồng thời, đề tài giúp cho giáo viên rút ngắn thời gian chuẩn bị áp dụng cho học sinh thực phương pháp thuyết trình tác phẩm văn học dân gian chương trình trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, phân loại, tổng hợp tài liệu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Phân loại nội dung thuyết trình theo thể loại văn học dân gian thời gian phân phối chương trình - Thiết kế hệ thống câu hỏi chuẩn bị thuyết trình cho nội dung cụ thể chương trình văn học dân gian 10 Lê Thị Hồng Vân NỘI DUNG Chương 1: Chuẩn bị 1.1 Giáo viên Để học sinh làm tốt thuyết trình tác phẩm văn học dân gian nhà trường, giáo viên phải người theo sát hướng dẫn thật chi tiết cách làm bước tiến hành công việc 1.1.1 Xác định đề tài thuyết trình, chia nhóm thuyết trình Trước tiên, giáo viên phải xác định đề tài thuyết trình dựa theo chương trình phân cơng nhóm học sinh cụ thể Thơng thường người đứng lớp chia nhóm học sinh theo tổ Do dó, nhóm có khoảng – học sinh lớp có nhóm Các đề tài thuyết trình tác phẩm văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10 nâng cao (1) Chiến thắng Mtao – Mxây (sử thi Đăm Săn) – tiết, (2) Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy (truyền thuyết) – tiết, (3) Tấm Cám (truyện cổ tích) tiết, (4) Nhưng phải hai mày Tam đại gà (truyện cười) – tiết, (5) Lời tiễn dặn (truyện thơ Tiễn dặn người yêu) – tiết, (6) Ca dao yêu thương, tình nghĩa – tiết, (7) Ca dao than thân – tiết, (8) Ca dao hài hước, châm biếm – tiết, (9) Tục ngữ đạo đức, lối sống – tiết, (10) Xúy Vân giả dại (chèo Kim Nham) – tiết Do số lượng đề tài thuyết trình tương đối nhiều so với nhóm học sinh thực lớp Chuyên Văn, giáo viên thực phương pháp thuyết trình hai năm học liên tục (để đủ số đề tài) tách lớp học thành nhóm (mỗi nhóm - học sinh) giáo viên nhận thấy học sinh giỏi nhiều, đủ sức làm đề tài 1.1.2 Hướng dẫn cách thuyết trình Sau nhóm nhận đề tài biết thời gian thuyết trình cụ thể, giáo viên phải hướng dẫn học sinh bước thực thuyết trình thật cặn kẽ em tiếp cận với cách học nên nhiều bỡ ngỡ, lúng túng thực Để học sinh chuẩn bị tốt cho thuyết trình, giáo viên phải đặt yêu cầu cần đạt thuyết trình để nhóm thực như: trình bày thuyết Lê Thị Hồng Vân trình cách trình chiếu powerpoint theo bố cục giảng giáo viên lớp (I Đọc hiểu tiểu dẫn, II Đọc hiểu văn bản…); người thuyết trình/nhóm thuyết trình thuyết trình hình thức nói (khơng nhìn giấy đọc); nhóm khác sau theo dõi nhóm bạn thuyết trình phải đặt câu hỏi chất vấn để tìm hiểu rõ nội dung học (giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cách cộng điểm cho câu hỏi hay) Sau nhận câu hỏi chất vấn, nhóm thuyết trình có phút chuẩn bị trả lời Thời gian thuyết trình khoảng 75 phút, trả lời chất vấn khoảng 10 phút (đối với đề tài có độ dài tiết) Các thành viên cịn lại lớp học ngồi việc theo dõi nhóm bạn thuyết trình, đặt câu hỏi chất vấn cịn phải có trách nhiệm ghi học vào 1.1.3 Giới thiệu tài liệu thuyết trình tài liệu tham khảo Bên cạnh đặt yêu cầu cần đạt cho nhóm thuyết trình, giáo viên cịn có trách nhiệm giới thiệu tài liệu liên quan đến đề tài thuyết trình, kể tài liệu tham khảo Chẳng hạn, tùy vào tác phẩm loại cụ thể, giáo viên phải giới thiệu tài liệu liên quan như: (1) Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm Săn) - Phan Đăng Nhật, Nghiên cứu sử thi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 - Võ Quang Nhơn, Sử thi anh hùng Tây Nguyên, NXB Giáo dục, 1997 (2) Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy (truyền thuyết) - Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Lĩnh Nam chích quái, NXB Văn học, Hà Nội, 1990 - Văn Tân, Nguyễn Linh, Lê Văn Lan, Nguyễn Đổng Chi, Hoàng Hưng, Thời đại Hùng Vương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 - Đặng Văn Lung, Giông bão Loa Thành, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 - Nguyễn Nghĩa Nguyên (biên soạn), Từ Cổ Loa đến Đền Cồng, NXB Nghệ An, 1993 (3) Tấm Cám (truyện cổ tích) Lê Thị Hồng Vân - Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế, Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 - Đinh Gia Khánh, Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, NXB Văn học, 1968 - Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 - Chu Xuân Diên, Về chết mẹ người dì ghẻ truyện Tấm Cám, tạp chí Văn hóa dân gian, số – 1999 (4) Nhưng phải hai mày Tam đại gà (truyện cười) - Trương Chính, Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979 - Đặng Thai Mai, Ý nghĩa nhân sinh truyện cười nước ta ngày xưa, Tạp chí Tri tân, số 81- 83, 1943 - Nguyễn Tuân, Nhân đọc tiếu lâm, Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, NXB Văn học, 1982 - Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 - Đỗ Bình Trị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, 1995 (5) Lời tiễn dặn (Truyện thơ Tiễn dặn người yêu) - Mạc Phi (dịch giới thiệu), Tiễn dặn người yêu, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1977 - Nơng Minh Châu (dịch, thích, giới thiệu), Truyện thơ Tày – Nùng, NXB Văn học, Hà Nội, 1964 (hai tập) - Hoàng Anh Nhân (tuyển chọn giới thiệu), Tuyển tập truyện thơ Mường (Thanh Hóa), NXB Khoa học xã hội, 1986 (hai tập) - Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1983 - Mạc Phi (dịch, khảo dị, thích), Chàng Lú – nàng Ủa, NXB Văn học, 1964 (6) Ca dao Lê Thị Hồng Vân - Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 - Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), Kho tàng ca dao người Việt, tái bản, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2001 - Đỗ Bình Trị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian, - Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 - Phạm Thu Yến, Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, 1998 - Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Văn học dân gian – Những công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, 1999 - Đào Thản, Ca dao hài hước, NXB Văn hóa – Thơng tin, 2001 - Triều Nguyên, Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, NXB Thuận Hóa, Huế, 2000 (7) Tục ngữ - Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (biên soạn), Tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1998 - Nguyễn Lân (biên soạn), Từ điển thành ngữ tục ngữ, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1989 - Hoàng Văn Hành (chủ biên), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, NXB Khoa học xã hội, 2002 (8) Xúy Vân giả dại (Chèo Kim Nham) - Hà Văn Cầu (sưu tầm thích), Tuyển tập chèo cổ, NXB Sân khấu, 1999 - Hà Văn Cầu (sưu tầm, dẫn luận, thích), Hề chèo, NXB Văn hóa, 1977 - Hữu Ngọc (chủ biên), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới, 1995 Lê Thị Hồng Vân 1.1.4 Cung cấp hệ thống câu hỏi thuyết trình Ngồi tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài, giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi để nhóm dựa vào câu hỏi để xác định nội dung trọng tâm học xây dựng đề mục học Dưới hệ thống câu hỏi tham khảo: (1) Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm Săn) Hãy nêu hiểu biết khái quát anh (chị) thể loại sử thi anh hùng sử thi Đăm Săn Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây kể kiện gì? Sự kiện diễn theo trình tự nào? Tham gia vào kiện có nhân vật chính? Đoạn trích cho thấy đặc điểm nhân vật Mtao Mxây? Phân tích vẻ đẹp nhân vật Đăm Săn thể hiệ qua chiến đấu chống lại Mtao Mxây Cuộc chiến đấu Đăm Săn chống lại Mtao Mxây nhằm mục đích gì? Những mục đích có phù hợp với nguyện vọng cộng đồng không? Hãy đặc sắc nghệ thuật đoạn trích này? (2) Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy (truyền thuyết) Hãy nêu hiểu biết khái quát anh (chị) thể loại truyền thuyết nói chung truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy nói riêng Hãy cho biết cốt lõi lịch sử truyền thuyết gì? Có nhân vật lịch sử tham gia vào cốt truyện? Nhân vật An Dương Vương có vai trị nghiệp dựng nước giữ nước? Ở đây, bi kịch nước thể nào? Nhân vật Mị Châu, Trọng Thủy tái sao? Bi kịch tình yêu họ bắt nguồn từ đâu? Qua bi kịch tác giả dân gian muốn nói điều gì? Qua truyền thuyết này, nhân dân ta rút học từ lịch sử dân tộc mình? Hãy cho biết đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? Lê Thị Hồng Vân (3) Tấm Cám (truyện cổ tích) Truyện cổ tích gì? Truyện cổ tích chia thành loại? Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào? Hệ thống nhân vật truyện cổ tích Tấm Cám chia thành tuyến? Đó tuyến nhân vật nào? Mâu thuẫn tuyến nhân vật sao? Xây dựng mâu thuẫn ấy, nhân dân ta muốn phản ánh xung đột xã hội? Trong trình đấu tranh với mẹ Cám, nhân vật Tấm biến đổi nào? Sự biến đổi phản ánh nét đẹp nhân vật này? Có yếu tố thần kì xuất truyện Tấm Cám? Các yếu tố thể đặc trưng loại truyện cổ tích thần kì? Qua truyện Tám Cám, nhân dân ta gửi gắm quan niệm, ước mơ sống? (4) Nhưng phải hai mày Tam đại gà (Truyện cười) Truyện cười gì? Đặc điểm phương thức gây cười thể loại nào? Trong truyện cười Nhưng phải hai mày, tác giả dân gian xây dựng tình gây cười nào? Tình thể qua hành động, lời nói nào? Yếu tố bất ngờ truyện thể sao? Ý nghĩa tiếng cười câu chuyện nào? Trong truyện Tam đại gà tình gây cười tạo dựng nào? Tình phát triển qua bước? Yếu tố bất ngờ bước gì? Ý nghĩa tiếng cười truyện Tam đại gà gì? (5) Lời tiễn dặn (Truyện thơ Tiễn dặn người yêu) Thế truyện thơ dân gian? Cho biết thời điểm đời giá trị nội dung, nghệ thuật truyện thơ Tiễn dặn người yêu dân tộc Thái Đoạn trích Lời tiễn dặn có bố cục phần? Nội dung phần gì? Lê Thị Hồng Vân Trong phần đoạn trích, tâm trạng nhân vật Anh yêu Em yêu miêu tả nào? Qua đó, ta thấy nét đẹp tình yêu khát vọng họ? Trong phần cịn lại đoạn trích, số phận cô gái tâm trạng chàng trai tái sao? Qua lời tiễn dặn anh, ta thấy cung bậc tình yêu sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn anh? Đoạn trích thể nét nghệ thuật tiêu biểu truyện thơ? (6) Ca dao yêu thương, tình nghĩa Ca dao gì? Chùm sáu ca dao yêu thương, tình nghĩa sách giáo khoa chia thành nhóm? Căn vào đâu để chia nhóm vậy? Hãy khái quát nội dung nhóm bài? Khát vọng gặp gỡ, yêu thương ba ca dao bộc lộ khéo léo, tinh tế nào? Khát vọng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người lao động Việt Nam xưa? Trong ca dao số 4, nỗi nhớ thương người yêu diễn tả hình ảnh ẩn dụ nào? Nỗi nhớ cho thấy tình cảm nhân vật trữ tình? Trog hai ca dao 5, 6, tác giả dân gian mượn hình ảnh để diễn tả nghĩa tình kẻ người đi? Cho biết ý nghĩa biểu tượng hình ảnh ấy? Bằng lời ca, tác giả dân gian gửi gắm đến bạn đọc thơng điệp tình người? Qua sáu ca dao trên, khái quát đặc sắc nghệ thuật thể loại ý nghĩa câu ca dao yêu thương, tình nghĩa? (7) Ca dao than thân Năm ca dao than thân học chia thành nhóm? Nội dung nhóm gì? Bài ca dao số 1, lời than cô gái nỗi khổ nào? Nỗi khổ tái hình ảnh nghệ thuật gì? Bài ca dao số lời than nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến xưa? Lê Thị Hồng Vân Bài ca dao số bộc lộ nỗi lo sợ tâm cô gái? Những nỗi niềm tái nào? Bài ca dao số sử dụng hình ảnh ẩn dụ để tái nỗi khổ người nông dân xưa? Qua đó, ta thấy nỗi niềm khát vọng họ? Những đặc sắc nghệ thuật sáu câu ca gì? (8) Ca dao hài hước, châm biếm Hãy cho biết đặc điểm, mục đích ca dao hài hước, châm biếm? Qua cười lời đối đáp Cuội câu ca số 1, ta thấy tính hài hước thể độc đáo, bất ngờ nào? Trong nhóm ca số 2, 3, 4, hình ảnh người đàn ông lên nào? Tiếng cười châm biếm cất lên sao? Bài ca số sử dụng lối nói để gây cười? Tác dụng ý nghĩa tiếng cười ấy? Qua chùm ca dao này, cho biết thủ pháp nghệ thuật thường sử dụng ca dao để gây cười? (9) Tục ngữ đạo đức, lối sống Hãy nêu hiểu biết khái quát anh (chị) thể loại tục ngữ? Nội dung tục ngữ gì? Mười hai câu tục ngữ chia thành nhóm chủ đề? Đó nhóm chủ đề nào? Hãy cụ thể hóa nhóm chủ đề cách xác định nghĩa câu tục ngữ Tục ngữ có lớp nghĩa? Đó lớp nghĩa nào? Qua câu tục ngữ học, khái quát vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam Phân tích đặc điểm nghệ thuật câu tục ngữ số số (10) Xúy Vân giả dại (Chèo Kim Nham) Thế chèo cổ? Hãy tóm tắt chèo Kim Nham cho biết vị trí đoạn trích Xúy Vân giả dại? Lê Thị Hồng Vân 10 Đoạn trích tái tâm trạng Xúy Vân hoàn cảnh nào? Diễn biến tâm trạng nàng sao? Qua diễn biến tâm trạng Xúy Vân, cho biết nàng người nào? Nàng đáng thương hay đáng trách? Vì sao? Qua đoạn trích, anh (chị) thấy thái độ nhân dân Xúy Vân sao? Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm trạng Xúy Vân qua đoạn trích? 1.2 Học sinh Sau nhóm thuyết trình xây dựng xong nội dung học, em phải tóm tắt ngắn gọn nội dung thuyết trình để trình bày powerpoint Giáo viên nên khuyến khích em tìm thêm clip, hình ảnh minh họa cho thuyết trình thêm sinh động Nếu học có nội dung dài, giáo viên gợi ý học sinh trình bày nội dung thuyết trình đầy đủ word, có thư mục tài liệu tham khảo, photo sẵn phát cho học sinh lớp vào thuyết trình Lê Thị Hồng Vân 11 Chương 2: Thuyết trình Nhóm thuyết trình cử đại diện thành viên phụ trách phần thuyết trình, thành viên phụ trách phần trình chiếu powerpiont Cũng có thể, em thay phiên thuyết trình phần nội dung học gây ý lắng nghe đảm bảo đầy đủ, xác nội dung thuyết trình Trong thuyết trình, học sinh hát, múa, diễn xướng (tùy vào thể loại cụ thể) cho thuyết trình thêm sinh động, ấn tượng Sau phần thuyết trình, học sinh lại lớp đặt câu hỏi chất vấn nội dung chưa rõ thắc mắc liên quan đến học Giáo viên đặt câu hỏi để nhóm thuyết trình trả lời xốy sâu vào nội dung chưa làm rõ học Lê Thị Hồng Vân 12 Chương 3: Nhận xét – Đánh giá Sau học sinh thuyết trình trả lời câu hỏi chất vấn, giáo viên dành phút cuối nhận xét nội dung thuyết trình cách thức làm việc nhóm thuyết trình Từ lời nhận xét đó, học sinh thấy ưu, khuyết điểm nội dung học cách thuyết trình nhóm Và nhóm chưa thuyết trình rút kinh nghiệm để nhóm thực tốt Giáo viên không dừng lại lời nhận xét nhóm thuyết trình mà nhận xét khơng khí, tinh thần học tập, thái độ góp ý học đặt câu hỏi chất vấn lớp học để rút kinh nghiệm cho nhóm thuyết trình sau Phần đánh giá điểm số tương ứng với kết học sinh chuẩn bị thuyết trình nội dung khơng thể thiếu sau nhận xét Giáo viên đánh giá công tâm khích lệ tinh thần tự học học sinh thực phương pháp học tập Lê Thị Hồng Vân 13 KẾT LUẬN Thuyết trình phương pháp địi hỏi học sinh phải tự tìm hiểu tài liệu, xây dựng nội dung học trình bày trước tập thể vấn đề giao Cách làm khắc sâu kiến thức cho học sinh mà giúp em dạn dĩ trình bày vấn đề trước tập thể, đám đơng Ngồi ra, phương pháp cịn giúp học sinh hình thành kĩ làm việc theo nhóm Đối với lớp Chuyên Văn, học sinh có đủ khả làm tốt phương pháp thuyết trình tốt tác phẩm văn học dân gian nhà trường hướng dẫn cụ thể giáo viên Vì vậy, người đứng lớp nên mạnh dạn áp dụng cách làm giảng dạy giáo dục môn Ngữ văn Lê Thị Hồng Vân 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bính (Chủ biên), Bài tập nâng cao theo chuyên đề Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Văn Thị Mai,Nguyễn Đức Khuông, Nguyễn Thu Hịa, Tìm hiểu tác phẩm văn học Ngữ văn 10 qua hệ thống câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Trần Đình Sử (tổng chủ biên), Ngữ văn 10 nâng cao tập 1, NXB Giáo dục, 2007 Trần Đình Sử (tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 10 nâng cao tập 1, NXB Giáo dục, 2006 Lã Nhâm Thìn, Bùi Minh Tốn (đồng chủ biên), Ôn tập ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Lê Thị Hồng Vân 15 ... phương pháp này, học sinh hình thành thêm kĩ trình tự học môn Ngữ văn Đồng thời, đề tài giúp cho giáo viên rút ngắn thời gian chuẩn bị áp dụng cho học sinh thực phương pháp thuyết trình tác phẩm. .. khích lệ tinh thần tự học học sinh thực phương pháp học tập Lê Thị Hồng Vân 13 KẾT LUẬN Thuyết trình phương pháp địi hỏi học sinh phải tự tìm hiểu tài liệu, xây dựng nội dung học trình bày trước... phiên thuyết trình phần nội dung học gây ý lắng nghe đảm bảo đầy đủ, xác nội dung thuyết trình Trong thuyết trình, học sinh hát, múa, diễn xướng (tùy vào thể loại cụ thể) cho thuyết trình thêm sinh

Ngày đăng: 15/03/2015, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan