Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

68 1.2K 4
Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế mối quan hệ với nhau rất mật thiết. Nếu cấu kinh tế sự chuyển dịch hợp lý phù hợp thì sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngược lại. cấu kinh tế tổng thể các bộ phận cấu thành nền kinh tế như cấu ngành, cấu các khu vực kinh tế, cấu vùng lãnh thổ . Về hình thức cấu kinh tế được thể hiện dưới các dạng tỷ trọng của các chỉ tiêu kết quả. Trong cấu kinh tế thì cấu ngành ý nghĩa kinh tế cực kỳ lớn. thể nói sự thành công hay thất bại của một quốc gia phụ thuộc vào sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế. Ngày nay khi quá trình CNH-HĐH xu hướng quốc tế hoá toàn cầu toàn cầu hoá khu vực đang diễn ra hầu hết ở các quốc gia. Đứng trước thực trạng như vậy Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn những thách thức cũng như những hội cho sự tăng trưởng kinh tế của mình. Việt Nam cũng giống như các nước phát triển muộn, CNH mới ở chặng đầu, nền kinh tế vẫn chuyển dịch theo hướng nông nghiệp. Để phấn đấu nước ta bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 vấn đề được đặt ra là chúng ta cần phải nghiên cứu một cánh toàn diện những tác động xu thế mới để đưa ra những quyết định về lựa chọn các bước đi thích hợp, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ mới là vấn đề lớn cấp bách cả ở lý luận thực tiễn ở phạm vi quốc gia, từng ngành ở từng địa phương . Cùng với nhịp độ phát triển chung của cả nước, Nội cũng đang tìm hướng chuyển dịch cấu riêng cho mình. Với đặc điểm là thành phố đã được mở rộng hơn, nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội đã sự thay đổi. Do vậy hướng đi cũ cần được điều chỉnh cho phù hợp vời tình hình thực tế hiện nay của thành phố. Thành phố Nội cũng xác định chuyển dịch cấu ngành kinh tế là một việc hết sức khó khăn phức tạp .Đòi hỏi chuyển dịch cấu ngành kinh tế của thành phố phải dựa vào định hướng chung của Đảng nhà nước, đồng thời phải phù hợp với Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguồn lực thực tế của thành phố. Từ đó đưa ra các giải pháp thích ứng với tình hình cụ thể của địa phương .Đây là căn cứ cho việc lựa chọn cấu hợp lý mà nhân tố chính được dựa trên tín hiệu về lợi thế so sánh của Thành phố Nội đối với trong nước quốc tế . Với những suy nghĩ như vậy sau thời gian thực tập nghiên cứu các tài liệu liên quan tìm hiểu tình hình thức tế. Cùng với những kiến thức đã học dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Huy Đức em chọn đề tài “ Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Nội đến năm 2020 ” làm chuyên đề thực tập với mục đích tìm hiểu nghiên cứu để hiểu rõ hơn về quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cũng như xu hướng của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế của thành phố Nội trong thời gian tới .Trong bài viết này, em xin đưa ra nội dung nghiên cứu như sau : CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN NỘI. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ NỘI. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ NỘI ĐẾN NĂM 2020. Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận được sự phê bình đánh giá của thầy các bạn, để các bài viết sau của em dược hoàn chỉnh hơn. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Huy Đức để em hoàn thành bài viết này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy. Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN NỘI 1. CẤU KINH TẾ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1.Cơ cấu kinh tế 1.1.1.Khái niệm cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân, giữa chúng những mối liên hệ hữu cơ, tương tác qua lại cả về số lượng lẫn chất lượng, trong những không gian điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào những mục tiêu nhất định. 1.1.2. Nội dung cấu kinh tế. a. Đặc trưng : - cấu kinh tế được hình thành một cách khách quan do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội .Một cấu kinh tế mới trong từng thời kỳ bao giờ cũng đứng trước một cấu kinh tế của thời kỳ trước để lại. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên,hoàn cảnh lịch sử cụ thể, sự hoạt động của các quy luật kinh tế đặc thù của các phương thức sản xuất sẽ quyết định tính khác biệt về cấu kinh tế của mỗi vùng, mỗi nước.Do vậy cấu kinh tế phản ánh quy luật chung của quá trình phát triển ,nhưng những biếu hiện cụ thể phải thích ứng với đặc thù của mỗi nước mỗi vùng về tự nhiên , kinh tế lịch sử .Không một mẫu cấu kinh tế chung cho mọi phương thức sản xuất. Mỗi quốc gia mỗi vùng thể cần thiết phải lựa chọn cho mình một cấu kinh tế phù hợp với mỗi giai đoạn lịch sử phát triển . - cấu kinh tế không thể cố định mà phải sự biến đổi điều chỉnh chuyển dịch cho phù hợp với sự biến đổi các điều kiện kinh tế xã hội tiến bộ Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa học công nghệ để đảm bảo quy mô nhịp độ phát triển kinh tế. cấu kinh tế luôn vân động, phát triển chuyển hoá cho nhau theo hướng ngày cáng hoàn thiện .Cơ cấuchuyển đổi dần dần ra đời cấu mới thay thế nó .Cơ cấu mới sau một thời gian lại trở nên không phù hợp lại được thay thế băng chế khác phù hợp hơn .Cứ như thế cấu vận động không ngừng từ đơn giản đến phức tạp ngày càng thêm hoàn thiện .Tuy nhiên cấu kinh tế không thể luôn luôn thay đổi mà phải tương đối ổn định đảm bảo sự phù hợp với quá trình hình thành phát triển một cách khách quan . - Việc chuyển đổi cấu kinh tế là một quá trình ,không phải dược hình thành ngay một lúc lập tức thay thế chế cũ .Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải là quá trình tích luỹ về lượng đến một mức độ nào đó dẫn đền sự thay đổi về chất .Trong quá trình đó , cấu cũ thay đổi dần dần chuyển sang chế mới .Quá trình này nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó sự tác động trực tiếp rất quan trọng của các chủ thể quản lý lãnh đạo . b. Phân loại. cấu kinh tế là hình thức tồn tại hoạt động của nền kinh tế quốc dân xét theo những tiêu thức khác nhau.Từ đó xuất hiện nhiều loại cấu khác nhau cấu trúc chồng chéo lên nhau, những loại cấu thường được quan tâm như là: cấu theo các ngành kinh tế, cấu theo các thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế, cấu đầu tư…. Tuy nhiên ,xét một cách tổng quát thì ba bộ phận bản hợp thành cấu kinh tế cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng kinh tế. - cấu ngành kinh tế : Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, thể đưa ra một định nghĩa như sau: cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền kinh tế các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng. Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cấu ngành kinh tế phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế trình độ phát triển của lực lượng xản suất. Nó biểu hiện các mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành là nét đặc trưng của các nước đang phát triển. - cấu lãnh thổ : Nếu cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất thì cấu kinh tế lãnh thổ lại được hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. cấu lãnh thổ cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của một thể thống nhất đều là biểu hiện của sự phân công lao động xã hội. cấu lãnh thổ hình thành gắn liền với cấu ngành thống nhất trong vùng kinh tế. Trong cấu lãnh thổ, sự biểu hiện của cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Xu hướng phát triển kinh tế lãnh thổ thường là phát triển nhiều mặt tổng hợp, ưu tiên một vài ngành gắn liền với các điều kiện, tiềm năng phát triển kinh tế của lãnh thổ. Việc chyển dịch cấu lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành phát triển hiệu quả các ngành kinh tế, các nước, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, phong tục tập quán, truyền thống của mỗi vùng, nhằm khai thác triệt để thế mạnh của vùng đó. - cấu thành phần kinh tế: sở hình thành cấu thành phần kinh tế là chế độ sở hữu. Một cấu thành phần kinh tế hợp lý phải dựa trên sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sơ hữu khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất,thúc đẩy phân công lao động xã hội… theo đó,cơ cấu thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu lãnh thổ. Sự tác động đó là một biểu sinh động của mối quan hệ giữa các loại cấu trong nền kinh tế. Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2. cấu ngành kinh tế cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu sự tác động qua lại cả về số chất lượng giữa các ngành với nhau. Các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, luôn luôn hướng vào những mục tiêu cụ thể. thể hiểu cấu ngành kinh tế theo những nội dung sau: Thứ nhất, đó là số lượng các ngành kinh tế được hình thành. Số lượng ngành kinh tế không cố định, nó luôn được hoàn thiện theo sự phát triển của phân công lao động xã hội. Nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân công lao động xã hội, biểu hiện cụ thể qua sự khác nhau về quy trình công nghệ của các ngành trong quá trình tạo ra sản phẩm vật chất dịch vụ. Các ngành kinh tế được phân thành 3 khu vực hay gọi là 3 ngành gộp : khu vực I bao gồm các ngành nông – lâm – ngư nghiệp; khu vực II là các ngành công nghiệp xây dựng; khu vực III gồm các ngành dịch vụ. Thứ hai, cấu ngành kinh tế thể hiện mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành với nhau. Mối quan hệ này bao gồm cả mặt số chất lượng. Mặt số lượng thể hiện ở tỷ trọng ( tính theo GDP, lao động, vốn, …) của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, còn khía cạnh chất lượng phản ánh vị trí, tầm quan trọng của từng ngành tính chất của sự tác động qua lại giữa các ngành với nhau. Sự tác động qua lại giữa các ngành thể là trực tiếp hoặc gián tiếp. Tác động trực tiếp bao gồm tác động cùng chiều ngược chiều. còn mối quan hệ gián tiếp được thể hiện theo các cấp 1, 2, 3,…Nói chung mối quan hệ của các ngành cả số chất lượng đều thường xuyên biến đổi ngày càng trở lên phức tạp hơn theo sự phát triển của lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội trong nước quốc tế. Các chỉ tiêu đánh giá cấu kinh tế ngành là: Tốc độ của chuyển dịch cấu kinh tế, tính hợp lý chuyển dịch cấu kinh tế, tính hiệu quả của chuyển dịch cấu kinh tế, tính bền vững của chuyển dịch cấu kinh tế. Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.3.1.Khái niệm Chuyển dịch cấu ngành kinh tế là quá trình thay đổi của cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường điều kiện phát triển. Chuyển dịch cấu ngành không chỉ là thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà còn bao gồm sự thay đổi về vị trí, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cấu ngành. Việc chuyển dịch cấu ngành phải dựa trên sở một cấu hiện nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cấu mới tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấuthành cấu mới hiện đại phù hợp hơn. 1.3.2. Xu hướng chuyển dịch cấu ngành cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cấu kinh tế không cố định. Cấu tạo của cấu kinh tế bao gồm cấu ngành kinh tế, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế. Trong đó cấu ngành là quan trọng nhất, sự chuyển dịch của cấu ngành quyết định đến sự chuyển dịch của cấu kinh tế. Ta biết rằng cấu ngành là khái niệm mang tính chất “động” do dựa vào phân công lao động xă hội, sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Mà chúng lại là những yếu tố không cố định do đó cấu ngành là khái niệm mang tính chất động. Do đó chuyển dịch cấu kinh tế cũng cần phải sự chuyển dịch sao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế . Theo kinh nghiệm của các nước đi trước căn cứ vào các quy luật phát triển kinh tế xã hội. Ngày nay, một xu hướng thay đổi kinh tế rõ ràng trong quá trình phát triển là: - Khi thu nhập theo đầu người tăng lên thì tỷ trọng của sản phẩm công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân sẽ giảm xuống ,tỷ trọng công nghiệp dịch vụ sẽ tăng lên đền một trình độ nhất định tỷ trọng của dịch vụ sẽ tăng nhanh hơn công nghiệp . Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Các ngành kinh tế sẽ tịnh tiến đến ngành vốn cao (như nề kinh tế tri thức, ngành kinh tế ứng dụng nhiều khoa học công nghệ …). - Xu hướng toàn cầu hoá, đó cũng chính là hội thách thức đối với các nước đang phát triển . 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế. Xét trên khía cạnh tăng trưởng phát triển kinh tế thì dạng cấu ngành được xem là quan trọng nhất, được quan tâm nghiên cứu nhiều nhất vì nó phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động chuyên môn hoá hợp tác sản xuất. Trạng thái cấu ngành là dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Quá trình chuyển dịch cấu ngành là một quá trình diễn ra liên tục gắn liền với sự phát triển kinh tế. Ngược lại nhịp độ phát triển, tính chất bền vững của quá trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cấu ngành linh hoạt, phù hợp với những điều kiện bên trong, bên ngoài các lợi thế tương đối của nền kinh tế. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu ngành với sự phát triển chung của nền kinh tế ý nghĩa hết sức quan trọng vì gắn với nó là cả một động thái về phân bố các nguồn lực hạn hẹp của một quốc gia trong những thời điểm nhất định vào những hoạt động sản xuất riêng. Sự chuyển dịch cấu ngành thể hiện tính hiệu quả của việc phân bố nguồn lực. Trong nền kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày càng phát triển thì việc lựa chọn chuyển dịch hợp lý cấu ngành thể hiện được các lợi thế tương đối khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, là sở cho sự chủ động tham gia thực hiện hội nhập thắng lợi. 1.5.Tiêu chí chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế. 1.5.1.Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Trong quá trình mở rộng quy mô của nền kinh tế, do tốc độ tăng trưởng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế không giống nhau, dẫn đến các mối quan hệ về Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp số lượng chất lượng giữa chúng thay đổi, tức cấu kinh tế biến đổi. Sự biến đổi của cấu kinh tế là một quá trình thường xuyên, liên tục thường diễn ra với tốc độ tương đối chậm chạm theo thời gian. Các nhà kinh tế gọi quá trình biến đổi đó là quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. nhiều phương pháp đánh giá trình độ chuyển dịch cấu kinh tế song phương pháp vector là phương pháp được sử dụng phổ biến hơn cả. Đ ể lượng hoá mức độ chuyển dịch cấu kinh tế giữa hai thời điểm t 0 t 1 , người ta thường dùng công thức sau:             = ∑ ∑ ∑ = = = n i n i ii i n i i tStS tStS 1 1 1 2 0 2 10 1 )()( )()( cos ϕ Trong đó: S i (t) là tỷ trọng ngành i tại thời điểm t φ được coi là góc hợp bởi 2 véc tơ cấu S(t 0 ) S(t 1 ). Khi đó Cosφ càng lớn bao nhiêu thì các cấu càng gần nhau bấy nhiêu ngược lại. Khi cosφ = 1 thì góc giữa hai vector này bằng φ điều đó nghĩa là hai cấu đồng nhất. Khi cosφ = 0 thì góc giữa hai véc tơ này bằng 90 0 các vector cấu là trực giao với nhau. Như vậy: 0 ≤ φ ≤ 90 0 Để đánh giá một cách trực giác sự chuyển dịch thể so sánh góc 0 với giới hạn tối đa của sự sai lệch giữa hai vector. Do vậy tỷ số φ / 90 phản ánh tỷ lệ chuyển dịch cấu. 1.5.2.Hiệu quả chuyển dịch cấu kinh tế Sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội là yêu cầu trước hết để các nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tư, thể dự kiến thực thi những dự án đầu tư dài Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hạn, giảm bớt rủi do trong quá trình đầu tư. Sự ổn định về kinh tế liên quan đặc biệt đến sự ổn định của tiền tệ, sự đúng đắn của các định hướng chiến lược phát triển dài hạn đất nước. Môi trường đầu tư được hệ thống luật pháp chính sách của nhà nước đảm bảo. Hệ thống luật pháp, trước hết là luật đầu tư công bằng, hợp lý được đảm bảo thực thi trong thực tiễn đối với mọi thành phần kinh tế, tạo dựng một nền kinh tế thị trường, với những quy luật vốn phát huy tác dụng tích cực của chế thị trường. Nhờ đó, các nguồn vốn đầu tư được huy động, phân bổ, sử dụng hiệu quả. 1.5.3.Tính hợp lý của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Tính hợp lý của một cấu kinh tế thực chất là sự chuyển dịch cấu sản lượng đầu ra. Sự chuyển dịch đó phụ thuộc vào hai yếu tố: năng suất lao động quy mô sử dụng các yếu tố đầu vào như vốn, lao động, tài nguyên khoa học công nghệ. Việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vì tăng trưởng kinh tế biến đổi cấu kinh tế là hai mặt của phát triển kinh tế. Giữa chúng mối quan hệ qua lại như mối quan hệ giữa lượng chất. cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết để hoàn thiện hơn nữa cấu kinh tế trong tương lai. 1.5.4.Tính bền vững trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. - Về mặt xã hội: Các chỉ số xã hội là thước đo mục tiêu cuối cùng của sự phát triển, nó được thể hiện trên các khía cạnh: mức độ bảo đảm các nhu cầu của con người, mức độ nghèo đói bất bình đẳng về kinh tế cũng như xã hội. Các nghiên cứu kinh tế phát triển cho rằng vấn đề đảm bảo xã hội tăng trưởng kinh tế không phải luôn vận động đồng biến với nhau, nó phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, hướng đi của mỗi nước trong quá trình thực hiện mục tiêu phát triển Sinh viên: Nguyễn Công Anh Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN 10 [...]... còn cách nào khác buộc phải chuyển dịch cấu kinh tế đặc biệt là cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm đáp ứng được sự phân công lao động quốc tế sớm đưa Nội hội nhập vào khu vực thế giới tạo cho chúng ta được chỗ đứng sánh ngang với các thành phố trong khu vực thế giới Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cũng nhằm khai thác, tận... hoặc thuê nhà ở tạm Với giá từ 500 triệu tới 1,5 tỷ đồng một căn hộ chung cư, một người dân thu nhập trung bình chỉ thể mua được sau nhiều năm tích lũy tài chính 2.THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ NỘI 2.1.Thực trạng chung về chuyển dịch cấu ngành kinh tế Kinh tế thủ đô trong những năm gần đây phát triển theo chiều hướng tích cực GDP của Nội ước tăng 12,1% năm 2007,... cộng, du lịch trên địa bàn thành phố Bên cạnh những thuận lợi khó khăn đó, chúng ta thể nhìn nhận tổng quan về sự chuyển dịch cấu kinh tế của Nội giai đoạn 2005 – 2007 là chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Cụ thể nó được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn 2005-2007 Đơn vị: % Tổng sản phẩm nội Nông – Lâm... khác Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường đầu tư của thành phố còn thấp Việc chuyển dịch cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ các sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế Nội không cao thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư Mặc dù là thủ đô của một quốc... triển kinh tế xã hội trong chế thị trường, công nghiệp Nội đã bước phát triển những thành tựu như sau: Sinh viên: Nguyễn Công Anh 28 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Cho đến nay công nghiệp trên địa bàn Nội đã chiếm tỷ trọng lớn hơn sản xuất nông ,lâm nghiệp dịch vụ Công nghiệp Nội đã tạo ra sở ban đầu để trong thời gian tới xây dựng Nội trở thành Thành... ổn định ,có xu hướng tăng nhưng chậm từ 57,6% năm 2006 lên 57,7% năm 2007.Cùng với xu hướng đó thì quy mô của ngành dịch vụ cũng tăng lên nhưng ở mức chậm Lý do chính là do ngành này chủ yếu phục vụ sự phát triển của hai ngành trên ,sự gia tăng của ngành này phụ thuộc vào sự gia tăng của hai ngành trên Dưới góc độ đóng góp vào GDP của các ngành cho thấy xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế của Hà. .. GDP, 22% ngân sách thành phố 10% kim ngạch xuất khẩu của Nội Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Nội 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động trình độ chuyên môn cao Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cấu chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cấu ngành kinh tế Nội còn phải đối... hoá, hiện đại hoá hướng về xuất khẩu của chúng ta được sức sống để phát triển lớn mạnh Sinh viên: Nguyễn Công Anh 22 Lớp: Kinh tế phát triển 47AQN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ NỘI 1.TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên Nội là thủ đô, đồng thời cũng là thành phố lớn thứ hai Việt... nhanh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế của các nước vì thông tin nhanh chóng làm cho sản xuất, kinh doanh được điều chỉnh nhanh nhạy, hợp lý hơn, dẫn đến cấu sản xuất được thay đổi phù hợp hơn với thị trường lợi ích của từng nước + Mục tiêu, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế của từng quốc gia tác động quan trọng đến sự chuyển dịch của cấu kinh tế vì mặc dù cấu kinh tế mang tính... nhất từ 10 năm nay Khu vực đầu tư nước ngoài kinh tế ngoài nhà nước ở lĩnh vực công nghiệp tăng trưởng cao: trên dưới 30% Nội đã hoàn thành việc sắp xếp, cổ phần hóa 20 doanh nghiệp, xuất khẩu trên địa bàn tăng đến 20%, đạt trên 4 tỷ USD Thành phố đã đón trên 1,2 triệu khách du lịch, giá trị tăng thêm của dịch vụ tài chính ngân hàng cũng ở mức kỷ lục: hơn 20% Nội là một trong 2 địa phương . CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 1. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH 1.1 .Cơ cấu kinh tế 1.1.1.Khái niệm Cơ. CẦN THIẾT CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI. CHƯƠNG

Ngày đăng: 01/04/2013, 17:02

Hình ảnh liên quan

Qua số liệu của 2 bảng: - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

ua.

số liệu của 2 bảng: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2005-2007                                                                                                               Đơn vị: % - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 1..

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2005-2007 Đơn vị: % Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3 :Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành công nghiệp. - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 3.

Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành công nghiệp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4. Quy mô giá trị sản xuất các ngành công nghiệp (Giá so sánh 1994) Đơn vị: Tỷ đồng - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 4..

Quy mô giá trị sản xuất các ngành công nghiệp (Giá so sánh 1994) Đơn vị: Tỷ đồng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy sự đóng góp đáng kể của các ngành điện tử - công nghệ thông tin, ngành cơ khí, ngành chế biến thực phẩm - đồ  uống, ngành dệt may, ngành vật liệu xây dựng  vào tổng  thể ngành công nghiệp  nói chung. - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

h.

ìn vào bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy sự đóng góp đáng kể của các ngành điện tử - công nghệ thông tin, ngành cơ khí, ngành chế biến thực phẩm - đồ uống, ngành dệt may, ngành vật liệu xây dựng vào tổng thể ngành công nghiệp nói chung Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (giá năm 1994) - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 6.

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (giá năm 1994) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng7: Năng xuất và sản lượng của các loại cây lương thực chính. - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 7.

Năng xuất và sản lượng của các loại cây lương thực chính Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 8: Thực trạng đàn trâu, bò ,lợn, gia cầm của Hà Nội giai đoạn 2005-2007                                                                                                    Đơn vị: con - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 8.

Thực trạng đàn trâu, bò ,lợn, gia cầm của Hà Nội giai đoạn 2005-2007 Đơn vị: con Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 9: Sản lượng, doanh thu ngành bưu chính viễn thông - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 9.

Sản lượng, doanh thu ngành bưu chính viễn thông Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu tổng mức bán lẻ - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 10.

Cơ cấu tổng mức bán lẻ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11: Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2005-2007                                                                                                     Đơn vị: Triệu USD - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 11.

Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2005-2007 Đơn vị: Triệu USD Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 13: Tổng hợp các phương án phát triển thủ đô thời kỳ 2001 – 2010 - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 13.

Tổng hợp các phương án phát triển thủ đô thời kỳ 2001 – 2010 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 14: Tổng sản phẩm nội địa của thành phố Hà Nội(giá 1994) - Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020

Bảng 14.

Tổng sản phẩm nội địa của thành phố Hà Nội(giá 1994) Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan