báo cáo đánh giá thực trạng phát triển nghành bia rượu nước giải khát và khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại

49 907 0
báo cáo đánh giá thực trạng phát triển nghành bia rượu nước giải khát và khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tăng cường khai thác các yếu tố liên quan tới thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ công thương báo cáo ĐáNH GIá THựC TRạNG PHáT TRIểN NGàNH BIA - RƯợU - NƯớC GIảI KHáT khả nâng cao lực cạnh tranh thông qua tăng cường khai thác yếu tố liên quan tới thương mại ên : hà nội, tháng năm 2013 Môc lôc Phần thứ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I Về cấu trúc, qui mô lực sản xuất II Về hoạt động đầu tư phát triển sản xuất 10 III Về trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị quản lý chất lượng sản phẩm 12 Về trình độ cơng nghệ máy móc thiết bị sản xuất 12 Về công tác quản lý chất lượng sản phẩm 16 IV Về nguồn nhân lực, công tác đào tạo nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ 19 Về nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 19 Về công tác nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ phục vụ sản xuất 21 V Về vệ sinh, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường 21 VI Về thị trường tiêu thụ sản phẩm 23 Đối với thị trường nước 23 Đối với thị trường xuất 24 VII Về cung ứng nguyên, phụ liệu phục vụ sản xuất 28 Về sản xuất nguyên phụ liệu nước 28 Về nhập nguyên phụ liệu từ nước 29 VIII Về vai trị, vị trí hiệu sản xuất ngành 33 i Phần thứ hai ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CẦN XEM XÉT NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI I Đánh giá chung khả cạnh tranh ngành bia - rượu - nước giải khát Việt Nam 37 II Đánh giá tiềm phát triển ngành bia - rượu - nước giải khát Việt Nam tương lai 38 III Xem xét số chế, sách thương mại chủ yếu tác động tới ngành 39 IV Nhận định vấn đề quan trọng hướng xử lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành da giày Việt Nam thông qua tăng cường khai thác yếu tố liên quan tới thương mại thời gian tới 41 ii Phần thứ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I Về cấu trúc, quy mô lực sản xuất Ngành Bia - Rượu - Nước giải khát nước ta ngành có trình phát triển lâu đời, từ cuối kỷ XIX đến Đặc biệt gần 10 năm trở lại đây, ngành có mức phát triển với tốc độ cao nhờ sách đổi mới, mở cửa Nhà nước, nhờ kinh tế đất nước phát triển nhanh, nhu cầu mức sống người dân cải thiện số lượng khách du lịch, nhà đầu tư nước đến Việt Nam tăng nhanh Ngành Bia - Rượu - Nước giải khát phát triển nhanh, nhiều sở xây dựng, đầu tư trang thiết bị, công nghệ đại, sản xuất sản phẩm phong phú chủng loại đạt tiêu chuẩn chất lượng cao Ngày nhiều sản phẩm ngành thay sản phẩm nhập khẩu, có thương hiệu người tiêu dùng ưa chuộng Sản phẩm ngành đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân số lượng chất lượng - Là ngành có qui mơ tốc độ tăng trưởng cao đáp ứng nhu cầu thị trường nước: Năm 2007, ngành Bia - Rượu - Nước giải khát đạt giá trị sản xuất (giá cố định 1994) 26.745 tỷ đồng, chiếm 21,66% giá trị sản xuất ngành sản xuất thực phẩm đồ uống (SX TPĐU) 4,69% tồn ngành cơng nghiệp Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành giai đoạn 2001 - 2005 14,51%/năm giai đoạn 2001-2007 15,03%/năm, thấp mức tăng trưởng bình quân ngành sản xuất thực phẩm đồ uống (tương ứng 14,66% 16,02%), cụ thể phân theo chuyên ngành sau: Bảng Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành Bia - Rượu - Nước giải khát giai đoạn 2001-2007 Sản phẩm Ngành BRNGK Bia Rượu Nước giải khát Giá trị SXCN (Giá CĐ 1994, Tỷ đồng) Tốc độ PT b/q (%/năm) 20012005 20012007 2000 2005 2006 2007 10.037 19.762 22.740 26.745 14,51 15,03 6.810 14.211 15.020 18.257 15,85 15,13 505 880 1.351 1.477 11,74 16,57 2.722 4.672 6.370 7.011 11,41 14,47 Ngành sản xuất TPĐU ngành cấp II gồm ngành cấp III: SX, chế biến bảo quản thịt, thuỷ sản, rau quả, dầu mỡ động thực vật; sản xuất sản phẩm bơ, sữa; xay xát, sản xuất bột thức ăn gia súc; sản xuất thực phẩm khác sản xuất đồ uống Ngành Bia - Rượu - Nước giải khát thuộc ngành sản xuất đồ uống 1 Giá trị SXCN (Giá CĐ 1994, Tỷ đồng) Sản phẩm Tốc độ PT b/q (%/năm) 20012005 20012007 2000 2005 2006 2007 Ngành SX TPĐU 43.633 86.481 103.07 123.49 14,66 16,02 Tồn ngành cơng nghiệp 198326 416613 487492 570771 16,00 16,30 Ngành BRNGK so với ngành SX TPĐU, (%) 23,00 22,85 22,06 21,66 Ngành BRNGK so với toàn ngành CN (%) 5,06 4,74 4,66 4,69 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê Qua bảng cho thấy, xét theo phân ngành giai đoạn 2001-2005 sản xuất bia có tốc độ tăng trưởng cao (15,85%), cao tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất thực phẩm đồ uống Tuy nhiên, xét giai đoạn 2001-2007 sản xuất rượu lại có mức tăng cao nhất, cao mức tăng bình quân ngành sản xuất thực phẩm đồ uống - Cơ cấu chuyển dịch phân ngành thời gian qua khơng có thay đổi đáng kể, bai nước giải khát chiếm tỷ trọng ưu thế, rượu chiếm tỷ lệ nhỏ cấu tồn ngành: Sản xuất bia ln chiếm tỷ trọng cao (từ 66% đến 72%) giá trị sản xuất công nghiệp ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Sau năm, tỷ trọng ngành rượu, nước giải khát tăng thêm gần điểm % ngành ngành bia giảm 1,8 điểm % Bảng Cơ cấu Giá trị sản xuất theo phân ngành Sản phẩm Toàn ngành BR NGK Bia Rượu Nước giải khát Cơ cấu (%) Chuyển dịch cấu (%) 2000 2005 2007 2005-2000 2007-2000 100,00 100,00 100,00 67,85 71,91 66,05 4,06 -1,80 5,03 4,45 5,94 -0,58 0,91 27,12 23,64 28,01 -3,48 0,89 Nguồn: Xử lý từ số liệu Tổng cục Thống kê Chuyển dịch cấu GTSXCN theo chuyên ngành 100% 27,12 80% 23,64 28,01 4,45 5,03 5,94 Nước giải khát Rượu Bia 60% 40% 67,85 71,91 66,05 2000 2005 2007 20% 0% - Các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh tăng lên nhanh chóng, khu vực doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trị ưu Từ năm 2000 đến nay, ngành Bia Rượu Nước giải khát phát triển mạnh Số lượng doanh nghiệp sản xuất ngành không ngừng tăng lên, giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 4,74%/năm, giai đoạn 2006 - 2007 tăng 13%/năm Năm 2007 ngành Bia - Rượu - Nước giải khát có 1242 doanh nghiệp sản xuất, tăng 475 doanh nghiệp so với năm 2000 Số doanh nghiệp sản xuất tập trung chủ yếu vào ngành sản xuất nước giải khát Bảng Số lượng doanh nghiệp sản xuất theo chuyên ngành Chuyên ngành Số lượng doanh nghiệp Tốc độ PT b/q (%/năm) 2000 2005 2006 2007 2001-2005 2006-2007 Bia 137 163 167 151 3,54 -3,75 Rượu 28 77 75 78 22,42 0,65 Nước GK 602 727 771 1013 3,85 18,04 Tổng cộng 767 967 1013 1242 4,74 13,33 Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê Số doanh nghiệp sản xuất nước giải khát sản xuất bia chiếm tỷ trọng lớn tổng số doanh nghiệp sản xuất ngành (tương ứng năm 2007 81,56% 12,16% ) Số lượng doanh nghiệp sản xuất bia năm 2007 giảm so với 2005 số doanh nghiệp nhỏ sáp nhập vào doanh nghiệp lớn giải thể Cơ cấu số lượng doanh nghiệp sản xuất theo chuyên ngành qua năm sau: Bảng Cơ cấu số lượng doanh nghiệp sản xuất theo chuyên ngành Sản phẩm 2000 2005 2006 2007 Bia 17,86 % 16,86% 16,49% 12,16 % Rượu 3,65 % 7,96% 7,40 % 6,28 % Nước giải khát 78,49% 75,18 % 76,11 % 81,56 % Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê Theo số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê năm 2007 cho thấy: Nếu xét quy mô doanh nghiệp ngành theo lao động doanh nghiệp Nhà nước có quy mơ lớn (242 người/doanh nghiệp; 445 tỷ đồng/ doanh nghiệp), sau đến khu vực có vốn đầu tư nước (226 người/ doanh nghiệp, 384 tỷ đồng/doanh nghiệp) khu vực kinh tế Nhà nước (18 người/doanh nghiệp, tỷ đồng/ doanh nghiệp) Nếu xét theo chun ngành ngành sản xuất bia có số lao động bình quân lớn (104 người/ doanh nghiệp), sản xuất rượu (25 người) nước giải khát có số lao động bình qn 19 lao động/doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất ngành có phân bố khơng tồn lãnh thổ, tập trung chủ yếu vùng Đông Nam Bộ, Đồng Sông Hồng, Duyên hải miền Trung vùng Đồng sông Cửu Long So với năm 2000, tỷ trọng số lượng doanh nghiệp sản xuất tăng nhanh vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng Duyên hải miền Trung giảm vùng Đồng sông Cửu Long, cụ thể sau: Bảng Cơ cấu số lượng doanh nghiệp sản xuất phân bố theo vùng, % Khu vực 2005 2006 2007 14,08 24,41 26,65 23,35 4,30 4,55 4,64 4,75 15,91 22,54 16,88 21,01 0,65 2,79 3,06 3,46 Vùng Đông Nam Bộ 21,90 35,16 38,01 33,82 Vùng Đồng sông Cửu Long 43,16 10,55 10,76 13,61 Vùng Đồng sông Hồng Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Vùng Duyên hải miền Trung Vùng Tây Nguyên 2000 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê Xét theo thành phần kinh tế, số lượng doanh nghiệp thuộc khối kinh tế Nhà nước chiếm tỷ trọng ngày lớn, tăng từ 65,58% năm 2000 lên 95% năm 2007, số lượng doanh nghiệp thuộc kinh tế Nhà nước giảm rõ rệt, tương ứng từ 32,72% giảm xuống 2,66% Nguyên nhân thời kỳ 2001-2005, nhiều doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hoá trở thành công ty SABECO HABECO Năm 2005, SABECO HABECO tiến hành chuyển đổi doanh nghiệp thành viên thành Công ty cổ phần, Cơng ty TNHH hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ – Công ty Trong năm 2008 hai Tổng cơng ty cổ phần hố Bảng 1.10 Cơ cấu doanh nghiệp sản xuất theo thành phần kinh tế Khu vực 2000 2005 2006 2007 DN Nhà nước 32,72% 3,93% 3,06 % 2,66 % DN Nhà nước 65,58% 92,24% 93,39 % 95,01 % DN có vốn ĐTNN 1,69% 3,83 % 3,55 % 2,33 % Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê Năm 2007, số lượng doanh nghiệp Nhà nước 1180, chiếm tới 95% tổng số doanh nghiệp sản xuất ngành Cơ cấu chuyển dịch cấu sản phẩm theo thành phần kinh tế sau: Bảng Cơ cấu sản phẩm theo thành phần kinh tế, % 2000 2005 2006 2007 Chuyển dịch cấu 2007 so với 2000 DN Nhà nước 7,36 4,35 4,34 5,22 -2,14 DN Nhà nước 91,32 93,72 92,12 86,96 -4,36 DN có vốn ĐTNN 1,32 1,93 3,54 7,82 6,5 DN Nhà nước 66,69 63,15 47,56 43,57 -23,12 DN ngồi Nhà nước 5,35 13,54 26,93 32,36 27,01 DN có vốn ĐTNN 27,96 23,31 25,52 24,06 -3,9 DN Nhà nước 23,53 14,31 7,19 8,03 -15,5 DN Nhà nước 57,79 44,23 61,48 62,83 5,04 DN có vốn ĐTNN 18,68 41,46 31,33 29,14 10,46 Sản phẩm Sản xuất rượu Sản xuất bia Sản xuất NGK Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê Số liệu bảng cho thấy xu hướng chuyển dịch cấu sở hữu rõ, tỷ trọng sản xuất doanh nghiệp nhà nước giảm nhanh tăng nhanh thành phần kinh tế khác Năm 2007 loại rượu nước giải khát chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước sản xuất - Năng lực sản xuất tồn ngành khơng ngừng tăng lên với khả sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm: + Tính đến năm 2007, tồn ngành có 151 doanh nghiệp sản xuất bia 52 tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương với tổng lực sản xuất 2.713 triệu lít/năm Riêng SABECO, VBL HABECO chiếm 51,96% lực sản xuất bia toàn ngành Đứng đầu SABECO công ty với lực sản xuất 761 triệu lít/năm, HABECO (415 triệu lít/năm) VBL (335 triệu lít/năm) Năng lực sản xuất tập trung chủ yếu Thành phố trực thuộc Trung ương Thành phố Hà Nội (chiếm 19,53% tổng lực sản xuất bia tồn quốc), Tp Hồ Chí Minh (19,7%), Bình Dương (7,57%), Hải Phịng (2,3%), Cần Thơ (2,4%), Đà Nẵng (1,73%)… Để nâng cao lực sản xuất, SABECO HABECO liên kết với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bia rượu nước giải khát, hình thành hệ thống sản xuất bia địa phương Hệ thống công ty con, công ty liên kết HABECO tập trung chủ yếu địa phương phía Bắc Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, SABECO phân bố rộng khắp vùng kinh tế trọng điểm từ Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đắc Lắc, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Bình Dương, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu… tạo nên mạng lưới sản xuất lớn mạnh, nâng cao lực sản xuất bia SABECO HABECO mà đem lại nhiều lợi ích cho tỉnh + Ngành sản xuất rượu phát triển mạnh Năm 2007 nước có 78 doanh nghiệp sản xuất rượu cơng nghiệp với lực sản xuất 107,22 triệu lít/năm Các sở sản xuất rượu công nghiệp tập trung chủ yếu Hà Nội, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Việc thống kê số lượng tình trạng hoạt động sở nấu rượu dân chưa thực được, số thực tế chắn không nhỏ Tại địa phương, xác định số lượng rượu dân nấu chủ yếu dựa vào điều tra, dự tính huyện, xã + Tồn ngành có 1013 doanh nghiệp sản xuất loại nước giải khát với lực sản xuất 2.129 triệu lít/năm Các sở sản xuất tập trung chủ yếu vùng Đông Nam Bộ với 45,49% lực sản xuất toàn ngành Năng lực sản xuất bia, rượu, nước giải khát doanh nghiệp theo vùng lãnh thổ sau: Bảng Năng lực sản xuất ngành phân theo vùng kinh tế Khu vực Sản xuất bia Triệu lít % Sản xuất rượu CN Triệu lít % Sản xuất NGK Triệu lít % Phân vùng kinh tế theo Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ Sản xuất rượu CN Sản xuất bia Khu vực Triệu lít Vùng Đồng sơng Hồng % Triệu lít % Sản xuất NGK Triệu lít % 1038,75 38,28 30,07 28,04 459,4 21,58 Vùng Trung du miền núi phía Bắc 106,30 3,92 9,16 8,55 36,2 1,70 Vùng Duyên hải miền Trung 635,75 23,43 14,20 13,24 356,4 16,74 27,20 1,00 3,50 3,26 15,6 0,73 Vùng Đông Nam Bộ 749,88 27,63 37,51 34,98 912,8 42,87 Vùng Đồng sông Cửu Long 155,79 5,74 12,78 11,92 348,7 16,38 2713,67 100,00 107,22 100,00 2129,2 100,00 Vùng Tây Nguyên Cả nước Nguồn: Tính tốn từ số liệu Hiệp hội Bia Rượu Nước giải khát số liệu báo cáo doanh nghiệp Với sản lượng đạt năm 2007, mức huy động công suất sản xuất rượu 53,34%, sản xuất bia 68% sản xuất nước giải khát 72% SABECO, HABECO khai thác tối đa cơng suất máy móc thiết bị sản xuất bia công ty mẹ lực sản xuất cơng ty địa phương Tập đồn VBL huy động 75,2% tổng lực sản xuất VBL Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Tiền Giang Quảng Nam Cơng ty TNHH nước khống La Vie đạt 90% cơng suất - Sản phẩm tồn ngành tăng lên nhanh chóng số lượng, chủng loại chất lượng: Từ năm 2000 đến nay, sản phẩm ngành tăng số lượng chất lượng Sản lượng bia, rượu, nước giải khát tăng từ 2,4-2,6 lần so với năm 2000, cụ thể sau: Bảng Sản lượng sản phẩm tốc độ tăng trưởng Sản lượng sản phẩm, Triệu lít Sản phẩm Sản lượng bia 2000 2005 2006 2007 Tăng bq 2001-2007 (%/n) 779,10 1.460,60 1.547,19 1.845,18 13,11 - Bia chai 439,68 825,20 860,24 1.016,93 12,73 - Bia lon 80,20 222,52 239,02 315,09 21,59 - Bia 259,22 412,88 447,93 513,16 10,25 124,166 221,096 290,126 316,160 14,28 Sản lượng rượu ... Nam thông qua tăng cường khai thác yếu tố liên quan tới thương mại thời gian tới 41 ii Phần thứ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT NAM THỜI GIAN QUA. .. NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI I Đánh giá chung khả cạnh tranh ngành bia - rượu - nước giải khát Việt Nam 37 II Đánh giá tiềm phát triển. .. ngành bia - rượu - nước giải khát Việt Nam tương lai 38 III Xem xét số chế, sách thương mại chủ yếu tác động tới ngành 39 IV Nhận định vấn đề quan trọng hướng xử lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh

Ngày đăng: 12/03/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Là ngành có qui mô và tốc độ tăng trưởng khá cao và đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước:

  • - Các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh tăng lên nhanh chóng, trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò ưu thế

  • - Năng lực sản xuất toàn ngành không ngừng tăng lên với khả năng sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm:

  • - Sản phẩm toàn ngành tăng lên nhanh chóng cả về số lượng, chủng loại và chất lượng:

  • - Tổ chức quản lý của nhiều doanh nghiệp đã được đổi mới, tạo hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh:

  • - Đối với ngành sản xuất bia:

  • - Đối với ngành sản xuất rượu:

  • - Đối với ngành sản xuất nước giải khát:

  • - Về tình hình sản xuất thiết bị trong nước cho sản xuất của ngành:

  • 2. Về công tác quản lý chất lượng sản phẩm

  • 1. Đối với thị trường trong nước

  • 2. Đối với thị trường xuất nhập khẩu

  • - Đối với sản xuất rượu và cồn công nghiệp:

    • - Đối với sản xuất nước giải khát:

    • - Đối với sản xuất bia:

    • I. Khối lượng (ngàn tấn)

    • II. Kim ngạch (ngàn USD)

    • III. Giá bình quân (USD/tấn)

    • IV. Khối lượng (kg)

    • V. Kim ngạch (ngàn USD)

    • VI. Giá bình quân (USD/kg)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan