Báo cáo thực tập tại nhà máy thiết bị bưu điện trực thuộc bộ bưu chính viễn thông

35 764 0
Báo cáo thực tập tại nhà máy thiết bị bưu điện trực thuộc bộ bưu chính viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tại nhà máy thiết bị bưu điện trực thuộc bộ bưu chính viễn thông

Lời mở đầu Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, Nhà máy Thiết bị Bu Điện trực thuộc Bộ Bu chính - Viễn thông, hiện nay là doanh nghiệp lớn mạnh, lực lợng lao động có tay nghề cao, trình độ kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Đây là một thành tích to lớn, thành quả của quá trình gắn lao động bền bỉ của CBCNV Nhà máy Thiết bị Bu Điện. Đồng thời với sự lớn mạnh về cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế của Nhà máy cũng từng bớc đợc nâng cao. Qua thời gian khảo sát thực tế ở Nhà máy, em có điều kiện tìm hiểu và kiểm nghiệm về những vấn đề đã đợc học ở nhà trờng, những vấn đề chung nhất về Nhà máy, tìm hiểu chung hầu hết các lĩnh vực quản lý của Nhà máy. Từ đó em viết báo cáo này là để phản ánh lại những điều mình đã tìm hiểu đợc. Do thời gian thực tập còn ngắn, cùng với kiến thức của bản thân còn hạn chế, nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo, các cô chú cán bộ Nhà máy tham gia góp ý kiến để cho báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 1 I. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện : 1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện : Tên cơ sở : Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Tên giao dịch quốc tế : Post and telecommunication equipment factory Địa chỉ văn phòng nhà máy : Số 61 - Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội Nhà máy Thiết bị bu điện - 61 Trần Phú -Ba Đình-Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Bu Chính- Viễn Thông Việt Nam.( Nay là Bộ Bu Chính- Viễn Thông ). Trong lịch sử gần nửa thế kỷ hoạt động, cán bộ công nhân viên nhà mày đã nỗ lực vợt qua nhiều khó khăn để xứng đáng là cơ sở hàng đầu sản xuất sản phẩm phục vụ mạng lới bu chính viễn thông trong cả nớc. Năm 1954, Tổng cục Bu Điện ( nay là Bộ Bu Chính - Viễn Thông ) thành lập Nhà máy thiết bị truyền thanh, trên cơ sở mặt bằng diện tích sử dụng 22.000m 2 và thiết bị cơ sở nhà máy dây thép của Pháp. Khi chính phủ ta tiếp quản thủ đô thì nhà máy đợc vận hành dới sự quản ký, tổ chức sản xuất của các cán bộ thuộc nghành bu điện Việt Nam. Từ năm 1954-1956 là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của nhà máy. Nhà máy thiết bị truyền thanh có nhiệm vụ cơ bản đáp ứng là nhu cầu sản xuất và góp phần phục vụ công cuộc kháng chiến chống đế quốc. Sản phẩm của nhà máy trong thời kì này chủ yếu gồm loa truyền thanh, điện tử thanh, nam châm và một số thiết bị thô sơ khác. Tuy mới đi vào sản xuất nhng nhà máy đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, lu thông các tuyến đờng Nam Bắc, hiện đại hoá các phơng tiện chiến tranh . Đến năm máy 1967 do yêu cầu phát triển đất nớc thời kỳ này Tổng cục bu điện đã tách Nhà máy thiết bị truyền thanh ra làm bốn Nhà máy trực thuộc: Nhà máy 1, Nhà máy 2, Nhà máy 3, Nhà máy 4. Đến những năm 1970, kỹ thuật thông tin bu điện đã phát triển lên một bớc mới, chiến lợc đầu t theo chiều sâu nâng cấp mạng thông tin phục vụ ngành bu điện đòi hỏi sự thích ứng mới của Nhà máy cả trong cung cấp sản phẩm và hoạt 2 động Tổng cục Bu điện lại sát nhập Nhà máy 1, Nhà máy 2, Nhà máy 3 thành Nhà máy thực hiện hạch toán độc lập sản phẩm cung cấp đã bớc đầu đợc đa dạng hoá bao gồm :Các thiết bị dùng về hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thanh và thu thanh một số sản phẩm chuyên dụng cho cơ sở sản xuất của nghành, ngoài ra còn một số sản phẩm dân dụng khác. Tháng 12 năm 1986 Việt Nam bắt đầu chuyển đổi cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Nhà máy một lần nữa đợc tách ra thành hai nhà máy: - Nhà máy Thiết bị bu điện ở số 61 đờng Trần Phú, Quận Ba Đình, Hà Nội - Nhà máy vật liệu điện từ,loa âm thanh đặt tại số 63 - Nguyễn Huy Tởng - Thanh Xuân - Hà Nội. Bớc vào thập kỷ 90, thập kỷ của sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin, nhu cầu của thị trờng ngày càng đòi hỏi cao hơn nhất là về chất lợng sản phẩm. Điều đó đã đóng vai trò quyết định khối lợng sản xuất, tác động trực tiếp đến quy mô của doanh nghiệp. Một số yếu tố khác không kém phần quan trọng ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của Nhà máy đó là sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng đánh dấu sự chuyển đổi nền kinh tế đất nớc nói chung và của Nhà máy nói riêng.Trớc những yêu cầu của tình hình mới, để tăng cờng năng lực sản xuất, cũng nh khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế tháng 3- 1993 Tổng cục Bu điện lại một lần nữa quyết định nhập 2 nhà máy thành Nhà máy Thiết bị bu điện. Sau khi có quyết định 217-HĐBT, nhà máy thực hiện hoạt động kinh doanh tự chủ về tài chính một cách năng động và hiệu quả. Đến tháng 3-1993, Nhà máy trở thành một thành viên độc lập thuộc Tổng công ty Bu Chính - Viễn Thông ( nay là Bộ Bu Chính - Viễn Thông), theo quyết định số 202-QĐ/TCBD ngày 15/03/1993 do Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện ký (nay là Bộ Bu Chính - Viễn Thông ). Giấy phép kinh doanh số105985 do chủ tịch trọng tài kinh tế Hà Nội cấp ngày 06/05/1993, số hiệu tài khoản TK 710A -0009 Ngân hàng công thơng Ba Đình - Hà Nội. Với số vốn kinh doanh lúc đó là 20.277 triệu đồng Trong đó: * Vốn cố định là: 8.135.triệu đồng 3 * Vốn lu động là: 12.142 triệu đồng Theo cơ cấu nguồn thì: * Vốn ngân sách cấp: 5.653 triệu đồng *Vốn doanh nghiệp tự bổ xung: 14.624 triệu đồng Nhà máy đợc thành lập lại theo quyết định 42/TCKB ngày 9/9/1996 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu Điện (nay là Bộ Bu Chính - Viễn Thông ). Phơng h- ớng sản xuất kinh doanh của Nhà máy đợc xây dựng trên nền tảng các chức năng và nghĩa vụ đợc nêu trong điều lệ tổ chức và hoạt động của Nhà máy Thiết bị Bu Điện. * Hình thức sở hữu vốn Doanh nghiệp nhà nớc * Hình thức họat động: Hạch toán độc lập theo luật doanh nghiệp là đơn vị thành viên của Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam. *Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất linh kiện kỹ thuật, thông tin, sản phẩm điện tử tin học, cơ khí. Hiện nay trong cơ chế tự hạch toán kinh doanh của nền kinh tế thị trờng tồn tại sự cản trở rất lớn giữa nhu cầu và khả năng còn hạn chế về tiềm lực tài chính của nhà máy. Để hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy có hiệu quả có thể đứng vững trọng cạnh tranh với hàng ngoại nhập đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng về số lợng và chất lợng Nhà máy đã tìm ra hớng đi riêng của mình "Lấy yếu tố chất lợng sản phẩm làm yếu tố sống còn của nhà máy ". Từ khi chính thức đợc thành lập Nhà máy Thiết bị bu điện đã không ngừng mở rộng quy mô cả về chiều rộng và chiều sâu đổi mới thiết bị, trang bị dây truyền lắp ráp điện tử để nâng cao tay nghề công nhân và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý, để nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Hiện nay, nhà máy có 2 cơ sở sản xuất chính tại Hà Nội với tổng diện tích đất sử dụng 30.000m 2 - cơ sở 1 đặt tại Trần Phú; cơ sở 2 đặt tại Thanh Xuân. Ngoài ra, nhà máy đã có 2 chi nhánh ở miền Trung và miền Nam: - Chi nhánh miền Trung đặt tại Quận 2 - Thành phố Đà Nẵng. - Chi nhánh miền Nam đặt tại Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Lợng tiêu thụ của 2 chi nhánh này chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của nhà máy, giúp cho việc tiếp cận với thị trờng đợc dễ dàng và là tiền đề ban đầu để nhà máy có thể mở rộng quy mô sản xuất trong tơng lai ngay tại các chi nhánh 4 này. Nhà máy Thiết Bị Bu Điện hoạt động sản xuất kinh doanh các thiết bị chuyên ngành Bu chính - viễn thông, điện tử, tin học nhằ tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch Nhà nớc do Bộ Bu chính - Viễn thông giao cho. Qua gần 50 năm hoạt động, từ một doanh nghiệp có nguy cơ giải thể trong thời kỳ bao cấp, hiện nay nhà máy đã trở thành một trong những cơ sở công nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thiết bị phục vụ ngành bu chính viến thông. Theo đánh giá chung, sản phẩm của nhà máylà một trong những sản phẩm tốt nhất đợc sản xuất tại Việt Nam, đã có mặt trên khắp đất nớc và xuất khẩu. Các sản phẩm của nhà máy tơng đối đa dạng (từ 350 đến 400 loại) chủ yếu bao gồm: máy điện thoại ấn phím cố định, máy điện thoại di động GMS, máy fax, thiết bị đấu nối cáp đồng và cáp quang, nguồn viba và nguồn tổng đài, ống cáp viễn thông, cabin đàm thoại . Nhà máy đang cố gắng phấn đấu góp sức mình cùng ngành Bu chính - viễn thông thực hiện mục tiêu do Đại hội Đảng lần thứ 8 đề ra: Phấn đấu phát triển công nghiệp Bu chính-Viễn thông đến năm 2003 đạt mật độ 6-7 máy điện thoại /100 dân và mở dịch vụ liên lạc băng điện thoại đến 61 tỉnh thành trong toàn quốc. 2. Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý của Nhà máy 2.1. Chức năng và nhiệm vụ: Trong điều lệ thành lập nhà máy đã lập ra quy định các chức năng và nhiệm vụ sau: 2.1.1. Chức năng: Sản xuất kinh doanh các thiết bị máy móc thiết bị, linh kiện kỹ thuật chuyên ngành bu chính viễn thông. Các sản phẩm điện tử sản phẩm cơ khí và các mặt hàng khác. Sản xuất kinh doanh ống nhựa, các sản phẩm khác chế biến từ nhựa kim loại màu, vật liệu điện từ. Lắp đặt, bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị vật t kỹ thuật chuyên ngành bu chính viễn thông và các vật liệu khác phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong phạm vi Bộ Bu chính - Viễn thông cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật. 2.1.2. Nhiệm vụ: 5 Nhà máy có nghĩa vụ quản lý vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy nh sau: Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nớc đợc Bộ Bu chính -Viễn thông giao cho nhà máy quản lý bao gồm cả phần vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Trả các khoản nợ mà nhà máy trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đợc Bộ Bu chính -Viễn thông bảo lãnh vay theo quy định của pháp luật. Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trớc Bộ Bu chính - Viễn thông về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc khánh hàng và pháp luật về sản phẩm do nhà máy sản xuất. Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất, cung ứng sản phẩm phục vụ Quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, các hoạt động công ích do Bộ Bu chính -Viễn thông giao. Xây dựng kế hoạch phát triển nhà máy phù hợp với quy hoạch phát triển của Bộ Bu chính -Viễn thông, phạm vi chức năng của nhà máy và theo yêu cầu của thị trờng. Chấp hành các điều lệ, quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của Bộ Bu chính -Viễn thôngNhà nớc. Hoàn thành nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật và quy chế tài chính của Bộ Bu chính -Viễn thông. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của luật lao động, đảm bảo ngời lao động tham gia quản lý nhà máy. Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, môi trờng, quốc phòng và an ninh quốc gia. Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, chế độ kiểm toán theo quy định của Nhà nớc và Bộ Bu chính -Viễn thông, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo tr- ớc pháp luật. Chịu sự kiểm tra kiểm soát và tuân thủ các quy định về thanh tra kiểm tra của Bộ Bu chính -Viễn thông và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy 6 Nhằm đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất, thuận tiện cho việc hạch toán kinh tế nên toàn bộ cơ cấu quản lý và sản xuất bố trí sẵp xếp thành các phòng ban, phân xởng: Sơ đồ1: Hệ thống tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của nhà máy a)Giám đốc Là đại diện pháp nhân của nhà máy chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả tr- ớc pháp luật, có nghĩa vụ đối với nhà nớc về quản lý tài sản tránh thất thoát tài sản. Giám đốc nhà máy là ngời quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà máy, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và tổng công ty về những nhiệm vụ mà mình đợc giao Giám đốc nhà máy do tổng công ty đề bạt, bãi nhiệm, kỷ luật và khen thởng. b)Phó giám đốc Do đặc thù sản xuất nên nhà máy có hai phó giám đốc phụ trách về sản xuất và kỹ thuật. Các phó giám đốc hỗ trợ cho giám đốc trong việc đa ra các quyết định quan trọng, thực hiện quản lý điều hoạt động trong lĩnh vực mình phụ trách. 7 Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc sản xuất Phòng điều độ sản xuất Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh điện thoại Phòng tổ chức Phòng kế toán thống kê Phòng tổ chức lao động tiền lơng Phòng đầu t phát triển Phòng vật t PX1 PX8PX7PX2 PX3,4 PX6PX5 PX PVCc ứng PX PVC mền Ban giám đốc phải chịu trách nhiệm trợc pháp luật và trớc toàn bộ nhà máy về những nhiệm vụ mà mình đợc giao. Để phục vụ đắc lực cho việc chỉ huy sản xuất kinh doanh đợc tập trung và thống nhất, đảm bảo sự nhựp nhàng và ăn khớp giữa các đơn vị, nhà máy tổ chức các phòng ban chức năng sau: c)Các phòng ban nghiệp vụ. Phòng kế toán thống kê: Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thốngtài chính và kế toán nội bộ nhà máy có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, theo dõi hoạt động của nhà máy d- ới hình thái giá trị để phản ánh chi phí và kết quả, đấnh giá chất lợng hoạt động của CB -CNV, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh từng tháng, quý, năm, sau đó phân phối lại nguồn thu nhập. Đồng thời cung cấp thông tin cho BGĐ để nâng cao chất lợng quản trị cũng nh cung cấp thông tin theo quy định của cấp trên. Phòng kế toán thống kê của nhà máy gồm 6 ngời đảm nhận các phần hành kế toán khác nhau. Gồm kế toán trởng và 5 kế toán nghiệp vụ: Kế toán trởng: (Trởng phòng kế toán thống kê) Chỉ đạo tất cả bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ và ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán chụi trách nhiệm chung về các thông tin do phòng kế toán cung cấp. Thay mặt giám đốc tổ chức công tác kế toán của nhà máythực hiện các khoản đóng góp ngân sách ,đồng thời là ngời trực tiếp thông báo cung cấp các thông tin báo cáo tài chính cho ban giám đốc nhà máy Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu kế toán đa ra các thông tin cuối cùng trên cơ sở sổ liệu sổ sách do kế toán các thành phần khác cung cấp. Kế toán tổng hợp của nhà máy còn đảm nhận công việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đến kỳ báo cáo lập các báo cáo quyết toán. Kế toán TSCĐ và thống kê sản lợng: Theo dõi biến động của tài sản cố định mở thẻ tài sản cho từng loại tài sản một ,cuối tháng căn cứ vào nguyên giá tài sản phản ánh lên thẻ TSCĐ ,kế toán TSCĐ trích khấu hao lập bảng tổng hợp tính khấu hao xác định số phải nộp vào ngân sách Kế toán vật liệu tiền lơng: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình xuất nhập và tồn kho nguyên liệu công cụ tính lơng trên cơ sở đơn giá lơng do phòng lao 8 động tiền lơng gửi lên. Hạch toán lơng trích bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành Kế toán tiêu thụ: Theo dõi các chứng từ nhập xuất và tồn kho thành phẩm, xác định doanh thu, thuế, doanh thu và kết chuyển lãi lỗ. Kế toán thu, chi và thanh toán với ngân hàng: Ghi chép thờng xuyên về thu chi tiền mặt ,quan hệ với ngân hàng về việc vay hoặc gửi tiền mặt Phòng hành chính- tổng hợp. Làm nhiệm vụ tham mu cho lãnh đạo, định ra đờng lối, xắp xếp, phân phối lại lao động một cách hợp lý. Xây dựng chế độ tiền lơng, tièn thởng, BHXH một cách hợp lý . Phòng đầu t và phát triển: Có chức năng tham mu cho giám đốc trong công tác xây dựng các kế hoạch, chiến lợc ngắn hạn dài hạn nghiên cứu cải tiến bổ sung dây truyền công nghệ. Nhiệm vụ chính của phòng là: Lập các kế hoạch, chiến lợc dài - ngắn hạn Lập các luận chứng kinh tế - kỹ thuật trong công tác đầu t đổi mới các dây chuyền công nghệ. Lập biểu giá cho sản phẩm, kế hoạch sản xuất hàng tháng,quý. Làm công tác đối ngoại và tìm nguồn nguyên vật liệu nớc ngoài. Phòng vật t: Có nhiệm vụ mua sắm vật t cung cấp nguyên vật liệu và bán thành phẩm trên cơ sở một hợp đồng đã ký kết ,viết hoá đơn kèm theo phiếu xuất kho ,xuất vật t nội bộ Phòng kinh doanh điện thoại: Là mộ phòng mới đợc thành lập từ năm 1998, có nhiệm vụ kinh doanh các thiết bị đầu cuối viễn thông nhng chủ yếu là kinh doanh điện thoại, tổ chức tiêu thụ sản phẩm đề ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng đúng yêu cầu thị trờng cần. Phòng tổ chức- lao động- tiền lơng: Phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc nhà máy, là bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc xây dựng và quản lý bộ máy tổ chức của nhà máy theo dõi, quản lý, bồi dỡng, đào tạo cán bộ CNV. Nhiệm vụ chính của phòng là: 9 Thực hiện công tác quản lý lao động trong toàn nhà máy. Nắm vững yêu cầu của sản xuất, tình hình cán bộ CNVC, giúp giám đốc bố trí, xây dựng bộ máy quản lý và bố trí sử dụng CBCNVC. Tổ chức điều độ tiến độ và giải quyết những vấn đề về lơng, bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động. Ngoài ra còn một số nhiệm vụ khác nh đa ra các kế hoạch bảo hộ lao động điều độ kế hoạch sản xuất hàng ngày giữa các phòng và các phân xởng tổ chức an ninh trật tự trong nhà máy. Trụ sở, chi nhánh. Nhà máy rất coi trọng việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng, chiến lợc sản phẩm tiêu thụ cũng nh chính sách thâm nhập vào thị trờng, bằng mọi cách để mở 2 nhi nhánh ở 2 TP lớn là Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Đây là 2 nơi mà lợng rộng thị trờng tiêu thụ. Ngoài trụ sở chính ở 61- Trần Phú- Hà Nội, nhà máy còn có hàng tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu. Các phòng ban tiêu thụ sản phẩm. 2 tổ tiêu thụ sản phẩm theo chuyên ngành (PVC cứng, PVC mềm ). 3 phòng tiêu thụ sản phẩm: Đợc đặt tại 3 miền Bắc- Trung- Nam. Đây không chỉ là nơi trng bày sản phẩm của nhà máy, bán và giao dịch với khách hàng mà nó còn nhằm quảng cáo, khuyếch trơng danh tiếng của nhà máy. Trong CCTT hiện nay nó đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Phòng ban kỹ thuật công nghệ. Gồm các phòng ban có các chức năng sau: Ban nguồn: Chuyên nghiên cứu lắp ráp các sản phẩm nguồn viễn thông. Phòng điều độ sản xuất: là bộ phận giúp việc cho giám đốc trong công tác quản lý máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ trong toàn nhà máy và công tác điều độ sản xuất. Phòng kỹ thuật: theo dõi thực hiện quy trình công nghệ và đảm bảo chất lợng sản phẩm, cùng với bộ phận tiêu thụ sản phẩm nghiên cứu, chế tạo sản phẩm, theo dõi lắp đặt và sửa chữa thiết bị, đa ra kế hoạch mua sắm thiết bị công nghệ mới. 10 [...]... chủng loại nh: máy đột, máy dập, máy khoan, máy ép Trong đó, chủ yếu là các loại máy móc thiết bị đợc chế tạo tại Trung Quốc, Liên Xô (cũ) và Việt Nam chiếm tới 70% số lợng máy móc thiết bị của nhà máy Số máy móc thiết bị còn lại đợc nhập từ các nớc nh : Hàn Quốc, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Bỉ Những năm trở lại đây, nhà máy đã liên tục đầu t đổi mới máy móc thiết bị hiện đại, Các loại máy móc thiết bị sản xuất... suất Máy điện thoại các loại 400.000 sản phẩm / năm Thiết bị nguồn điện 600.000 sản phẩm / năm Thiết bị điện tử mạng ngoại vi 17.000.000 đờng dây / năm Chi tiết cơ khí viễn thông 20.000 sản phẩm / năm Sản phẩm bu chính 600.000 sản phẩm / năm ( Nguồn: Phòng kinh doanh - Nhà máy Thiết Bị Bu Điện) 15 II Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 1 Đặc điểm của nghành Ngành Bu điện. .. hoá sản phẩm, Nhà máy Thiết Bị Bu Điện đã thu hút đợc nhiều khách hàng trong nớc và ngoài nớc Là một trong nhiều cơ sở thuộc công nghiệp của ngành Bu chính viễn thông, sản phẩm của Nhà máy đợc sản xuất theo yêu cầu của Bộ Bu chính- Viễn thông phục vụ nhu cầu ngành (85%), ngoài ra Nhà máy còn đa dạng hoá sản phẩm phục vụ nhu cầu ngoài ngành (15%) Sản lợng các sản phẩm chủ yếu của Nhà máy trong năm 2002:... tranh của nhà máy trên thị trờng 22 Ngoài ra, nhà máy còn vay của cán bộ công nhân viên trong nhà máy Đây là nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên, góp phần không nhỏ trong thành công của nhà máy A Sử dụng vốn lu động ở Nhà máy a Hiệu quả sử dụng vốn lu động của nhà máy Là một nhà máy kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông, nên nguồn vốn của nhà máy dùng để tài trợ cho tài sản lu động hay còn... kết AFTA nhà máy có thuận lợi cho việc hạ chi phí sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Năm 1999 nhà máy đã ngừng việc nhập khẩu điện thoại (trừ điện thoại di động) và tung ra thị trờng các sản phẩm mới của nhà máy, hiện nay nhiều sản phẩm của nhà máy đã đợc cấp chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm - Đặc điểm về máy móc thiết bị: nhà máy có khoảng 170 chiếc máy khác nhau thuộc nhiều... thấy: Hệ số thanh toán nhanh của nhà máy biến động phức tạp qua các năm, nhng cha năm nào khả năng thanh toán của nhà máy đợc thực hiện tốt ( đều thấp hơn 1 ), điều này chứng tỏ nhà máy bị động về tài chính và phụ thuộc quá nhiều vào ngân hàng Hệ số vốn hoạt động của nhà máy luôn lớn hơn 1, chứng tỏ nhà máy có khả năng thanh toán cha đợc tốt và tình hình tài chính của nhà máy nh vậy là cha khả quan Nguyên... nhà máy kiện toàn bộ máy, mặt khác nhà máy tăng cờng đổi mới trang thiết bị, công nghệ Để đầu t theo chiều sâu, mua sắm trang thiết bị công nghệ thì nhà máy cần một lợng vốn tơng đối lớn, nhà máy đã huy động vốn cho sản xuất kinh doanh từ các nguồn sau: Từ nguồn vốn đầu t của ngân sách nhà nớc Hàng năm nhà máy đợc ngân sách nhà nớc cấp cho khoảng từ 4 - 8 tỷ đồng Nhà máy còn vay của các tổ chức tín... lực về tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh Những năm gần đây với sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin và sự mở cửa hội nhập của nền kinh tế đất nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đã từng bớc phát triền về mọi mặt Cùng với sự giúp đỡ của Tổng cục Bu Điện ( nay là Bộ Bu Chính -Viễn Thông ), các cơ quan ban nghành và sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà Nớc, Nhà máy Thiết Bị Bu Điện đã... khách hàng đây chính là yếu tố tiên quyết tạo tiền đề phát triển cho nhà máy trong nền kinh tế thị trờng Thị trờng tiêu thụ của Nhà máy rất lớn, hầu nh khắp đất nớc Do có nhiều sản phẩm mang tính chất độc quyền nên thị phần của Nhà máy rất lớn, với các sản phẩm nh Cabin đàm thoại, tủ đầu nối, cân điện tử, dấu nhật ấn của nhà máy chiếm tới 95% thị trờng Nhà máy đã thực hiện đầu t thiết bị công nghệ mới... nhuận của nhà máy khá cao ( trên dới 6%), đây là tiền đề cho một số năm tới, và tỷ suất lợi nhuận cao nên tích luỹ và phúc lợi của doanh nghiệp cũng khá nhiều Nhà máy Thiết Bị Bu Điện là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực điện tử - viễn thông, do vậy nhu cầu về vốn là thờng xuyên và tơng đối lớn Để tồn tại và phát triển trong quá trình nền kinh tế hội nhập, một mặt nhà máy kiện toàn bộ máy, mặt . Nhà máy thiết bị truyền thanh ra làm bốn Nhà máy trực thuộc: Nhà máy 1, Nhà máy 2, Nhà máy 3, Nhà máy 4. Đến những năm 1970, kỹ thuật thông tin bu điện. của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện : 1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện : Tên cơ sở : Nhà máy Thiết Bị

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan