ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY LÚA Oryza Sativa L Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH

64 2.5K 2
ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY LÚA Oryza Sativa L Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lương thực chính của nhiều nước trên thế giới. Khoảng 46% dân số trên thế giới sử dụng lúa gạo làm nguồn lương thực chính, hơn 110 quốc gia có sản xuất và tiêu thụ gạo với mức độ khác nhau. Theo Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA, 2007), tổng nhu cầu tiêu thụ gạo trung bình hàng năm của cả thế giới lên đến 424,5 triệu tấn (2007) 3. Trên thế giới hiện có 140 triệu hécta đất trồng lúa, trong đó châu Á có 125 triệu hécta, chiếm 89,3% 4. Ở nước ta, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nghề trồng lúa. Với nền văn minh lúa nước lâu đời kết hợp với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thì nghề trồng lúa nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, tạo ra một lượng lớn lúa gạo cung cấp cho nhu cầu lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới 3. Tuy nhiên, với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm còn tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của các loài côn trùng gây hại. Sự phá hoại của các loài sâu hại là nguyên nhân chính làm giảm năng suất và chất lượng cây lúa. Ở châu Á, sâu hại làm giảm năng suất lúa trung bình khoảng 34,4% tổng sản lượng, theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế là 46% 9. Tác hại của côn trùng đến cây lúa là rất lớn và người nông dân cũng đã có các biện pháp phòng chống sâu hại, bảo vệ cây lúa nhưng chỉ mới hạn chế được một phần tác hại của chúng. Mặt khác, sự hiểu biết về sâu hại và các biện pháp phòng trừ còn hạn chế nên việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học còn bừa bãi làm ảnh chất lượng lúa và gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Vì vậy, việc điều tra tìm hiểu các loài côn trùng hại lúa là rất cần thiết, làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý và hiệu quả các biện pháp phòng trừ sâu hại, tăng năng suất phẩm chất cây lúa, bảo vệ môi trường sống.

. HUẾ, KHOÁ HỌC 2008 – 2012 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành tốt khoá luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Thuận, giảng viên Khoa Sinh học, Trường. cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Huế và bạn bè trong lớp đã động viên, ủng hộ trong quá trình thực hiện khoá luận. Huế, 04/ 2012 Sinh viên Phạm. BOOKMARK NOT DEFINED. PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2.1. Cơ sở khoa học 2 2.2.Cơ sở thực tiễn 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 3

Ngày đăng: 12/03/2015, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan