Bệnh nguyên và bệnh sinh của phì đại lành tính tuyến tiền liệt theo y học hiện đại

32 743 3
Bệnh nguyên và bệnh sinh của phì đại lành tính tuyến tiền liệt theo y học hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Tuyến tiền liệt là một trong những tuyến sinh dục phụ đóng vai trò quan trọng ở nam giới. Rối loạn tiểu tiện do tuyến tiền liệt là một trong những vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất mà nam giới gặp phải, trong đó Phì đại lành tính tuyến tiền liệt ( PĐLTTTL) là một bệnh gây lo lắng nhiều ở nam giới cao tuổi [8],[9],[10] . Triệu chứng bệnh thường xuất hiện khi bệnh nhân ngoài 50 tuổi. Khối lượng u tăng lên cùng với những rối loạn tiểu tiện khi tuổi đời ngày càng cao [11], [15], [30]. PĐLTTTL đI tác động đến khoảng hơn một nửa số nam giới ở tuổi 60 và gần đến 90% ở tuổi 70 - 80 [27]. PĐLTTTL là một bệnh lý có thể dẫn đến các biến chứng trầm trọng. ở nước Anh, có đến 25% nam giới phải phẫu thuật tuyến tiền liệt do bí tiểu cấp tính. Ngoài ra, PĐLTTTL có thể dẫn đến suy thận, nhiễm trùng đường tiểu , sỏi bàng quang và tiểu máu [25]. Cho đến nay nguyên nhân gây Phì đại lành tính tuyến tiền liệt vẫn chưa được biết rõ. Các nhà nghiên cứu tin rằng khi “về già”, tuyến tiền liệt dễ bị các hormon nam, kể cả Testosteron tác động. Các hormon này làm cho một số mô tuyến tiền liệt phát triển . Các nhân tố khác cũng có thể gây nên tình trạng này. Lịch sử gia đình mắc chứng PĐLTTTL có thể tăng nguy cơ mắc bệnh - có lẽ là do di truyền . Đàn ông có gia đình dễ mắc chứng PĐLTTTL hơn đàn ông độc thân [15]. Việc hiểu rõ về sự hình thành và phát triển của tuyến tiền liệt cũng như cấu tạo giải phẫu và sinh lý của tuyến sinh dục phụ này giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về nguyên nhân , cơ chế bệnh sinh của PĐLTTTL Từ đó có thể nắm kỹ hơn về bệnh lý Phì đại lành tính tuyến tiền liệt . Đây sẽ là cơ sở để góp phần làm sáng tỏ thêm cho đề tài mà chúng tôi đang tiến hành “ Đánh giá tác dụng

bộ giáo dục đào tạo y tế trờng đạI học y hà nội  NGUYễN THị TÂN Chuyên đề tiến sĩ: Bệnh nguyên bệnh sinh phì đại lành tính tuyến tiền liệt theo y học đại Phục vụ cho đề tài NCS "Đánh giá tác dụng thuốc Tiền liệt giải viên điều trị Phì đại lành tÝnh tun tiỊn liƯt" Ng−êi h−íng dÉn: PGS TS NGUN nhợc kim Hà nội - 2007 CáC chữ viết tắt BFGF : Basis Fibroblast Growth Factor - Yếu tố tăng trởng nguyên bào sợi DTH : Dihydrotestosteron EGF : Epithelial Growth Factor - Yếu tố tăng trởng biểu bì FSH : Follicle Stimulating Hormon - Hormon kÝch thÝch nang trøng IGF : Insulin - like Growth Factor - YÕu tố tăng trởng giống Insulin LH : Lutenizing Hormon - Hormon kích thích hoàng thể PĐLTTTL : Phì đại lành tÝnh tun tiỊn liƯt TTL : Tun tiỊn liƯt VEGF : Vascular Endothelial Growth Factor mục lục Mở đầu I Sự hình thành phát triển tuyến tiền liệt II Sinh lý tun tiỊn liƯt III Gi¶i phẫu tuyến tiền liệt 3.1 Vị trí, hình dáng 3.2 Khoang tiỊn liƯt tun 3.3 H×nh thĨ liên quan nội tuyến 3.4 Sự phân chia thuỳ tuyến tiền liệt bình thờng 3.5 Mạch máu thần kinh 10 IV Lịch sử phát triển bệnh PĐLTTTL 11 4.1 Giai đoạn 11 4.2 Giai đoạn 11 4.3 Giai đoạn 11 V Nguyên nhân sinh bệnh PĐLTTTL 12 5.1 Yếu tố nội tiết 13 5.2 Yếu tố tăng trởng 5.3 Hiện tợng chết theo chơng trình 18 5.4 Sự tơng tác vùng biểu mô tuyến - mô đệm 20 5.5 Vai trò tuổi 21 VI Giải phẫu bệnh Tuyến tiền liệt 19 21 6.1 Đại thể 21 6.2 Vi thĨ 22 VII Sinh lý bƯnh P§LTTTL 23 7.1 Niệu đạo 23 7.2 Cổ bàng quang 24 7.3 Bàng quang 25 7.4 NiƯu qu¶n 25 7.5 ThËn 25 KÕt luận 26 TàI LIệU THAM KHảO Tiếng việt Phạm Văn Bùi (1999), Tiền liệt tuyến lớn, Thuốc sức khoẻ, (139); tr.13 Đỗ Xuân Hợp (1985), Bộ phận sinh dục nam, Giải phẫu bụng, Nhà xuất y häc, tr 315 - 25 Ng« Gia Hy ( 1980), “ B−íu lµnh tiỊn liƯt tun”, NiƯu häc, TËp 1, Nhà xuất y học, tr 266 - 87 Ngun Quang Qun (1995), “C¬ quan sinh dơc nam”, Bài giảng giải phẫu học, Tập II, Nhà xuất y học, tr 239 - 52 Trần Văn Sáng (1998), “B−íu lµnh tiỊn liƯt tun”, BƯnh häc niƯu khoa, Nhà xuất Mũi Cà mau, tr 235 - 43 Trần Văn Sáng (1996), Bớu tiền liệt tuyến, Những bệnh thờng gặp niệu học, Tập I, Nhà xuất Mũi Cà mau, tr - 15 Trần Đức Thọ, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2003), Bệnh u lành tuyến tiền liệt, Nhà xuất Y học, tr 26 - 31 Trần Đức Thọ, Đỗ Văn Thức, Đinh Đức Long (1990), Đặc điểm bệnh U xơ tuyến tiền liệt qua điều tra Viện Bảo vệ sức khoẻ ng−êi cao ti ë xo Chu Phan”, T¹p chÝ Néi khoa, Sè 5, Tỉng héi y d−ỵc häc ViƯt nam xuất bản, tr.16 -19 Đỗ Văn Thức, Phạm Khuê, Trần Đức Thọ (1993), Tình hình u lành tuyến tiền liệt qua điều tra xo Nông hà - Phú Lơng - Bắc thái, Một số vấn đề lý luận thực tiễn l2o khoa lâm sàng, Viện bảo vệ søc kh ng−êi cã ti, tr 488 - 94 10 Đỗ Văn Thức, Phạm Khuê, Trần Đức Thọ (1993), Tình hình u lành tuyến tiền liệt qua điều tra phờng Phơng Mai, quận Đống Đa - Hà Nội, Một số vấn đề lý luận thực tiễn l2o khoa lâm sàng, Viện bảo vệ sức khoẻ ngời có tuổi, tr 495 - 99 11 Đỗ Văn Thức, Trần Đức Thọ, Phạm Khuê (1993),Đặc điểm bệnh u lành tuyến tiền liƯt qua ®iỊu tra vỊ ng−êi cã ti ë xo Quảng Tiến, Thị xo Sầm sơn - Thanh hoá, Một số vấn đề lý luận thực tiễn l2o khoa lâm sàng, Viện bảo vệ sức khoẻ ngời có tuổi, tr 488 - 94 12 Ngun Bưu TriỊu (2000), “U xơ tuyến tiền liệt, Bách khoa th bệnh học, Nhà xuất từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 291 - 94 13 Ngun Bưu TriỊu, Lª Ngäc Tõ (2003), U phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất y học , Hà Nội, tr 490 - 98 14 Nguyễn Bửu Triều, Vũ Văn Kiên (2002), U xơ tuyến tiền liệt, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 387 - 403 TàI LIệU DịCH 15 Barrett David M.(2001), Những điều cần biết tuyến tiền liệt, Nhà xuất y học , Hà Nội, tr 57 - 64 TiÕng anh 16 Coffey Donald S (1986), “The biochemistry and physiology of the prostate and seminal vesical, Campbell's Urology, p 233 - 45 17 Dijavan B, Remzi M, Erne B, Marberge M (2002), “The pathophysiology of benign prostatic hyperplasia”, Drugs Today, Dec, 38 (12), p.867 - 76 18 Grayhack John T (2000), “Benign prostatic hyperplasia”, Adult and Pediatric Urology, Vol 2, p.1501- 63 19 Mc Vay Chester B, “ The pelvis”, Surgical anatomy, Vol 2, p 820 -43 20 Michal T Macfarlane (1995), “Benign prostatic hyperplasia”, Urology, p 161 - 69 21 Patrick C Walsh ( 1992), “Benign prostatic hyperplasia”, Campbell’s Urology, p 1009 - 1024 22 Roehrborn Claus G, Mc Connell John D( 2002), “ Etiology, pathophysiology, epidemiology, and natural history of benign prostatic hyperplasia”, Campbell’s Urology, Vol 2, section 6, chapter 38 23 Pearle Margaret S., Mc Conneill John D (1999), “Benign prostatic hyperplasia”, Principles of Surgery, p.1756 - 89 24 Steven Angelo (2002), “Benign prostatic hyperplasia”, online http://www.maryland general hospital.com 25 Tanagho Emil A ( 1986), “Anatomy of the lower urinary tract”, Anatomy and surgical approach to the urogenital tract , p.62 -.64 26 Tsugaya M, Harada N, Tozawa K (1996) , Aromatase mRNA levels in BPH and prostate cancer, Int J Urol , Jul; 3(4), p 292 - 27 University of Maryland Medicine (2003), “Benign prostatic hyperplasia”, http://www.umm.edu/prostate/bph.htm 28 Walsh, Striprasad S, Hoster D, Codd J, Mulvin D (2002), Distribution of vascular endothelial growth factor (VEGF) in prostate disease, online http://www.ncbi nlm nih.gov 29 Xia SJ, Xu XX, Jeng JB , Xu CX (2002), Characteristic pattern of human prostatic growth with age, Asian J Androl , Dec; (4); p 269-71 TiÕng ph¸p: 30 Abbou CC, Salomon L, Chopin D (1996), “Approach actuelle de la pris en charge de l’hypertrophie BÐnigne de la prostate”, Annales d’urology, vol 30, N 6/7, p.294 - 310 31 Desgrippes (1998), “Anatomie chirurgicale et voies d’abord de la prostate” EMC, Urology, p 41 - 260 32 Flam.Thierry (2003) , “AdÐnome”, Guide pratique des pathologies prostatiques , Paris, p 101 -116 33 Kastler Emmanuel Chartie (1999), “Hypertrophie bÐnigne de la prostate", Urology (Inter Med), Paris, p 101 -116 34 Mouad Nouri, Khaled Elkhadir ( 1999), “L’hypertrophie bÐnigne de la prostate”, Annales d’ Urologie , N 4, Paris, p 243 -56 Mở đầu Tuyến tiền liệt tuyến sinh dục phụ đóng vai trò quan träng ë nam giíi Rèi lo¹n tiĨu tiƯn tun tiền liệt vấn đề sức khoẻ phổ biến mà nam giới gặp phải, Phì đại lành tính tuyến tiền liệt ( PĐLTTTL) bệnh gây lo lắng nhiều nam giới cao ti [8],[9],[10] TriƯu chøng bƯnh th−êng xt hiƯn bệnh nhân 50 tuổi Khối lợng u tăng lên với rối loạn tiểu tiện tuổi đời ngày cao [11], [15], [30] PĐLTTTL đI tác động đến khoảng nửa số nam giới tuổi 60 gần đến 90% tuổi 70 - 80 [27] PĐLTTTL bệnh lý dẫn đến biến chứng trầm trọng nớc Anh, có đến 25% nam giíi ph¶i phÉu tht tun tiỊn liƯt bí tiểu cấp tính Ngoài ra, PĐLTTTL dẫn ®Õn suy thËn, nhiƠm trïng ®−êng tiĨu , sái bµng quang tiểu máu [25] Cho đến nguyên nhân gây Phì đại lành tính tuyến tiền liệt cha đợc biết rõ Các nhà nghiên cứu tin già, tuyến tiền liệt dễ bị hormon nam, kể Testosteron tác động Các hormon làm cho số mô tuyến tiền liệt phát triển Các nhân tố khác gây nên tình trạng Lịch sử gia đình mắc chứng PĐLTTTL tăng nguy mắc bệnh có lẽ di truyền Đàn ông có gia đình dễ mắc chứng PĐLTTTL đàn ông độc thân [15] Việc hiểu rõ hình thành phát triển tuyến tiền liệt nh cấu tạo giải phẫu sinh lý cđa tun sinh dơc phơ nµy gióp cho chóng ta hiểu rõ nguyên nhân , chế bệnh sinh PĐLTTTL Từ nắm kỹ bệnh lý Phì đại lành tính tuyến tiền liệt Đây sở để góp phần làm sáng tỏ thêm cho đề tài mà tiến hành Đánh giá tác dụng thuốc Tiền liệt giải viên điều trị Phì đại lành tính tuyến tiền liệt I Sự hình thành phát triển Tuyến tiền liệt ( TTL) Tuyến tiỊn liƯt cã ngn gèc tõ xoang tiÕt niƯu - sinh dục Các mầm nhú tuyến tiền liệt tuần thứ 12 bào thai nam , phát triển theo trình biệt hoá trẻ đời [7], [12], [18] Theo Aumuller, mầm nhó cã chiỊu dµi tõ 50 -55 mm [18] ë tuần đầu bào thai, phận sinh dục nam nữ không khác nhau, có ống Muller ống Wolff đổ vào xoang niệu dục Từ tuần thứ 7, phận sinh dục nam bắt đầu phân hoá thành tinh hoàn Cuối tuần thứ 8, ống Muller bắt đầu thoái hoá cuối tuần thứ 11 hoàn thành, để lại di tích sau xoang niệu dục ống Wolff phát triển thành đờng sinh dục thông hai bên cạnh vùng ụ núi TTL phát triển từ chồi biểu mô nhỏ sau xoang niệu dục tháng thứ 3, Testosteron bào thai chuyển thành Dihydrotestosteron (DHT) dới tác dụng reductase đợc biệt hoá đầy đủ vào tháng thứ thai kỳ [5], [7], [12] Quá trình phát triển TTL phân thành giai đoạn: - Khi míi sinh TTL cã kÝch cì b»ng h¹t đậu Hà Lan ( vài gam) phát triển chậm tuổi dậy thì, trung bình 0,14g/năm - Thời kỳ phát triển nhanh (từ 10 - 30 tuổi): TTL tăng khoảng 0,84g/năm - Thời kỳ phát triển chậm thứ (từ 30 - 50 tuổi): TTL tăng khoảng 0,21g/năm - Thời kỳ phát triển nhanh thứ ( từ 50 - 90 tuổi): TTL tăng khoảng 0,5 1,2g/năm dẫn đến PĐLTTTL tuổi dậy thì, TTL tiếp tục hoạt động phát triển nh tuyến sinh dục phụ khối lợng trung bình tuyến lµ 20g [12], [29] II Sinh lý Tun tiỊn liƯt TTL cïng víi mµo tinh hoµn, bäng tinh vµ túi tinh tiết huyết tơng tinh dịch có màu trắng đục với pH khoảng 6,5 Độ pH kiềm dịch âm đạo dịch tuyến tiền liệt đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ tinh trùng thụ tinh Lợng dịch tuyến tiền liệt tiết chiếm khoảng 30% thể tích dịch phóng lần giao hợp Dịch tuyến tiền liệt bao gåm c¸c chÊt kÏm, acide citric, fructose, phosphorylcholin, spermin, axit amin tự do, prostaglandin phosphatase acid lactico dehydrogenase để nuôi dỡng kích thích di động tinh trùng Tuy nhiên từ 45 tuổi trở đi, tuyến tiền liệt ngừng tăng trởng bắt đầu có chiều hớng tăng sản bệnh lý để hình thành PĐLTTTL từ 60 tuổi trở lên Trong số trờng hợp, có tợng ngợc lại, TTL ngày teo dần khối lợng thu nhỏ TTL túi tinh giữ vị trí cửa ngõ bảo vệ bàng quang ống tinh, ngăn cản làm chậm công yếu tố bệnh lý bên [12] III Giải phẫu tuyến tiền liệt 3.1 Vị trí , hình dáng: Tun tiỊn liƯt lµ mét ba tun sinh dơc phơ cđa nam giíi TTL lµ tun ë d−íi bµng quang bọc xung quanh niệu đạo Đây quan cố định nằm khung chậu, khoang TTL TTL chức ngoại tiết, tiết tinh dịch đổ vào niệu đạo có chức nội tiết Tinh dịch tuyến đợc tiết nhiều ống tiền liệt đổ vào niệu đạo tiền liệt rInh bên lồi tinh Trong TTL có túi bịt nhỏ gọi túi bầu dục TTL có lỗ đổ lồi tinh Túi di tích đầu dới ống cận trung thân đợc coi nh tơng ứng với tử cung nữ [2], [4] Tuyến tiền liệt nằm hoành chậu hông, hai nâng hậu môn, dới bàng quang, sau xơng mu trớc trực tràng TTL có hình nón mà đáy ngang mức đờng vạch ngang qua khớp mu , đỉnh dới phía sau bờ d−íi khíp mu kho¶ng 15 milimÐt (mm) Trơc cđa tun ®i chÕch xng d−íi vµ tr−íc, häp víi ®−êng ngang mét gãc kho¶ng 500 Tun n»m d−íi nỊn bàng quang bao quanh phần gần niệu đạo ỉ TTL ë ng−êi lín b×nh th−êng, TTL cã kÝch thớc 4ì3 ì2,5cm, nặng khoảng 15 - 20 g [1], [2], [4] Hình 1.1 Sơ đồ tuyến tiền liệt [4] 3.2 Khoang tiỊn liƯt tun: Tun tiỊn liƯt cã mặt, đỉnh, nằm khoang tiền liệt Khoang tiền liệt dới phúc mạc, tầng đáy chậu trớc, đợc giới hạn bởi: - Phía trớc: mảnh trớc tiền liệt Mảnh tách từ dây chằng ngang chậu hông ( thuộc cân đáy chậu giữa) tới dây chằng mu bàng quang - Phía sau: cân tiền liệt phúc mạc ( Denonvilliers) xơng mu sau xơng mu để tiếp cận TTL, phơng pháp cắt nội soi ngày chiếm u nhờ cải tiến thiết bị dụng cụ tích luỹ kinh nghiệm Những phơng pháp điều trị ngoại khoa đI đem lại kết lâu dài triệt để Hiện nay, ngời ta cố gắng phát triển phơng pháp điều trị nội khoa nhằm đáp ứng nhu cầu giải biến chứng thông thờng bệnh [12] V Nguyên nhân sinh bệnh PĐLTTTL Nguồn gốc phát sinh PĐLTTTL đợc nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu nguyên nhân bệnh, từ lựa chọn phơng pháp điều trị thích hợp Albarran J Motz B (1902) cho PĐLTTTL phát sinh từ tuyến quanh niệu đạo, không liên quan đến TTL G Marion đI xếp bệnh vào loại bệnh lý niệu đạo M Chevassu (1911) nêu nguyên nhân bệnh PĐLTTTL từ TTL phát triển Lousley (1912) kết luận mầm thai nhi phát triển thành thuỳ TTL Gil Vernet chia TTL thành phần: phần phần d−íi nói Franks (1954), Priu (1963), Mc Neal (1981) cho r»ng c¸c th cđa TTL ë thai nhi nhanh chóng kết hợp với tạo vùng: vùng trung tâm gần ụ núi nơi chịu ảnh hởng oestrogen phát triển thành PĐLTTTL Vùng ngoại biên chịu tác dụng androgen phát triển thành ung th TTL PĐLTTTL phát triển, tổ chức tuyến bị đẩy ngoại vi, phát triển thành vỏ xơ bọc gọn lấy khối u Nguyên nhân gây bệnh cha đợc khẳng định rõ ràng Nhng bệnh xuất phát triển ngời cao tuổi nên có khả thay đổi môi trờng nội tiết ngời già PĐLTTTL cần có hai điều kiện để hình thành tinh hoàn phải có chức tuổi cao, thờng 45 ti trë lªn [12], [14] 12 5.1 Ỹu tè néi tiết 5.1.1 Vai trò tinh hoàn PĐLTTTL không xuất bệnh nhân đI cắt tinh hoàn trớc tuổi dậy gặp đàn ông đI cắt tinh hoàn trớc tuổi 40 Chỉ có trờng hợp ngoại lệ đI đợc báo cáo Scott (1953), ông đI phẫu thuật TTL cho bệnh nhân 60 tuổi bị bí tiểu mà ông đI cắt tinh hoàn lúc 28 tuổi [21], [24] Một nghiên cứu cổ điển White (1895), 111 ngời bị cắt tinh hoàn để điều trị bí tiểu có khoảng 87% ngời cho thấy nhanh chóng bị teo TTL sau phẫu thuật Một năm sau , 1896, Cabot theo dõi 61 trờng hợp cắt tinh hoàn để điều trị PĐLTTTL thấy 84% bệnh nhân có cải thiện thật Năm 1935, Deming cộng đI có ý kiến trái ngợc Họ cho cắt tinh hoàn đI tác dụng bệnh nhân PĐLTTTL mà họ đI theo dõi vòng tháng Năm 1940, Huggins Stevens đI cắt tinh hoàn cho bệnh nhân để điều trị PĐLTTTL Kết cho thấy teo nhỏ TTL đI không xuất bệnh nhân sau 29 ngày phẫu thuật, nhng lại xảy bệnh nhân lại vào ngày thứ 86 91 sau phẫu thuật Họ đI đến kết luận biểu mô TTL chịu chi phối tinh hoàn [3],[21] Neubauer cộng (1981) đI cắt tinh hoàn động vật thực nghiệm , kết cho thấy có thoái triển nhanh hoàn toàn thành phần biểu mô tổ chức đệm TTL Nh việc cắt tinh hoàn có lẽ ảnh hởng lớn trờng hợp PĐLTTTL tăng trởng mức tế bào biểu mô, ảnh hởng trờng hợp bệnh lý chủ yếu tổ chức mô đệm [21] 5.1.2 Vai trò Testosteron: Testosteron sản phẩm chủ yếu tế bµo Leydig cđa tinh hoµn, TÕ bµo nµy cung cÊp 95% toàn testosteron thể ngời Mặt khác, 13 testosteron tiền hormon, muốn có hoạt tính thực testosteron phải đợc chuyển thành Dihydrotestosteron (DHT) nhê men 5α - reductase lµ mét enzym xoang niƯu dơc [16] 5α reductase Testosteron Dihydrotestosteron DHT sÏ kết hợp với thụ cảm thể (receptor) tế bào tuyến tiền liệt chuyển mệnh lệnh tăng trởng để biệt hoá tế bào Sitteri Wilson (1970) ®I ®o nång ®é néi tiÕt tè nam ë TTL ngời bình thờng TTL tăng sản lành tính, kết cho thấy khác biệt có ý nghĩa nồng độ testosteron loại mô, nhng nồng độ DHT mô PĐLTTTL cao - lần so với nồng độ DTH mô tuyến tiền liệt bình thờng Walsh cho biết tỷ lệ thụ thể DTH PĐLTTTL cao mô tuyến tiền liệt b×nh th−êng [12], [14], [17], [20] Lower (1935), Rossle (1942), Seleye (1949) thÊy r»ng thùc nghiƯm tun tiỊn liƯt tăng trởng tiêm Testosteron cho súc vật với liều lợng cao Wugmeister (1936) đI giải thích tợng giả thiết đàn ông lớn tuổi quân bình hai nội tiết tố nói trên, nồng độ testosteron tăng lên oestrogen giảm xuống, làm cho PĐLTTTL phát sinh [3] 14 ... tuyến tiền liệt gồm phần: + Phần đầu tuyến: bao quanh niệu đạo vùng ụ núi ống tiết đổ vào nửa ụ núi Đ? ?y nơi phát sinh phì đại lành tính tuyến tiền liệt + Phần đuôi tuyến: bao quanh phần đầu tuyến. .. Hai vïng n? ?y chiÕm 95% cấu trúc toàn tuyến Còn lại 5% khối lợng tuyến vùng chuyển tiếp, nơi xuất phát Phì đại lành tính tiền liệt tuyến [23],[25] - Gần theo Mc Neal ( 1981), tuyến tiền liệt đợc... liên quan nội tuyến 3.3.1 Niệu đạo tiền liệt tuyến: Niệu đạo xuyên qua tuyến tiền liệt từ đ? ?y đến đỉnh, dài khoảng cm Tuy nhiên trục niệu đạo ch? ?y gần thẳng đứng , trục tuyến ch? ?y chếch xuống

Ngày đăng: 11/03/2015, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA - CHUYEN DE 1 - Nguyen thi Tan - NCS23- da sua.pdf

  • chuyen de 1 - Nguyen Thi Tan - NCS23- da sua.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan