Nghiên cứu phương pháp xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao về một số đối tượng lớp phủ bề mặt phục vụ cho giám sát tài nguyên và môi trường tại Việt Nam

978 872 2
Nghiên cứu phương pháp xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao về một số đối tượng lớp phủ bề mặt phục vụ cho giám sát tài nguyên và môi trường tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA BÁO CÁO TỔNG HỢP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Kết thực đề tài cấp Bộ: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG THƯ VIỆN PHỔ ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO VỀ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG LỚP PHỦ BỀ MẶT PHỤC VỤ CHO GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 9571 Hà nội, 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT NỘI DUNG MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN NGHIÊN CỨU 15 1.1 Lớp phủ bề mặt 15 1.1.1 Khái niệm lớp phủ bề mặt 15 1.1.2 Hệ thống phân loại lớp phủ bề mặt 15 1.1.3 Sự đa dạng hệ sinh thái lớp phủ bề mặt địa hình Việt Nam 16 1.2 Vị trí quỹ đạo kênh phổ thiết kế số đầu thu ảnh vệ tinh 17 1.2.1 Vệ tinh SPOT 17 1.2.2 Vệ tinh IKONOS 18 1.2.3 Vệ tinh QUICKBIRD 19 1.2.4 Vệ tinh LANDSAT .21 1.3 Phổ phản xạ số yếu tố ảnh hưởng 22 1.3.1 Khái niệm phổ phản xạ đường cong phổ 22 1.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới phổ phản xạ đối tượng 24 1.4 Đặc trưng phản xạ phổ số nhóm đối tượng lớp phủ .28 1.4.1.Đặc trưng phản xạ phổ lớp phủ thực vật 28 1.4.2 Đặc trưng phản xạ phổ lớp phủ mặt nước 30 1.4.3 Đặc trưng phản xạ phổ lớp phủ đất, đá .35 1.4.4 Đặc thù phổ phản xạ lớp phủ khu dân cư 40 1.5 Thư viện phổ ảnh vệ tinh 41 1.5.1 Khái niệm thư viện phổ ảnh vệ tinh 41 1.5.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng thư viện phổ ảnh nước 41 1.5.3 Thư viện phổ ảnh phần mềm ENVI 44 1.6 Giám sát tài nguyên môi trường 47 1.6.1 Khái niệm giám sát tài nguyên môi trường 47 1.6.2 Ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát tài nguyên môi trường Việt Nam 48 CHƯƠNG XÂY DỰNG THƯ VIỆN PHỔ ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO 50 2.1 Các phương pháp xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh 50 2.1.1 Phương pháp lựa chọn ảnh vệ tinh đối tượng lớp phủ 50 2.1.2 Phương pháp đo phổ trực tiếp thực địa 53 2.1.3 Phương pháp xác định tham số bề mặt Lambert, Albedo hàm phân bố phản xạ nhị hướng 61 2.1.4 Phương pháp hàm hồi quy hiệu chỉnh xạ ảnh .63 2.1.5 Phương pháp hiệu chỉnh tuyệt đối xạ ảnh vệ tinh quang học .71 2.1.6 Phương pháp xử lý tạo ảnh phản xạ bề mặt đối tượng 74 2.2 Quy trình xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh .78 2.2.1 Quy trình xây dựng thư viện phổ 78 2.2.2 Quy trình ứng dụng thư viện phổ ảnh vệ tinh tự động hóa giải đốn ảnh số 80 2.3 Phương pháp quản lý thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao .82 CHƯƠNG PHẦN THỰC NGHIỆM 85 3.1 Khu vực thực nghiệm 85 3.1.1 Đặc điểm lớp phủ khu vực đồng sông Hồng Quảng Ninh 85 3.1.2 Đặc điểm khu vực thực nghiệm 85 3.1.3 Tình hình tư liệu 94 3.2 Xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh cho số đối tượng lớp phủ bề mặt khu vực thử nghiệm 98 3.2.1 Lựa chọn đối tượng xây dựng phổ .98 3.2.2 Xây dựng Module bảng tra đối tượng thư viện phổ ảnh 99 3.2.3 Xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh 105 3.3 Ứng dụng thư viện phổ ảnh vệ tinh giải đoán ảnh tự động 109 3.3.1 Xây dựng Module giải đoán ảnh tự động 109 3.3.2 Ứng dụng thư viện phổ giải đoán ảnh vệ tinh thuộc khu vực thử nghiệm 112 3.4 Một số kết nghiên cứu 119 3.4.1 Một số mẫu phổ phản xạ đối tượng lớp phủ bề mặt thư viện 119 3.4.2 Một số đồ ảnh phân vùng đối tượng lớp phủ 123 3.5 Nhận xét chung kết thực nghiệm .125 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát hệ thống lớp phủ bề mặt 16 Hình 1.2a: SPOT4-1998 17 Hình 1.2b: SPOT5-2002 17 Hình 1.3: Vệ tinh IKONOS 18 Hình 1.4: Vệ tinh QUICKBIRD 19 Hình 1.5: LANDSAT với góc nhìn từ cao 21 Hình 1.6: Các cửa sổ khí tác động khí tới ánh sáng mặt trời 23 Hình 1.7: Độ phản xạ 30 Hình 1.8: Đồ thị phản xạ phổ số loại thực vật 30 Hình 1.9: Phản xạ khác ánh chiếu vào thể nước 31 Hình 1.10: Phổ phản xạ Chlorophyll (chất diệp lục) 33 Hình 1.11: Trầm tích lơ lửng làm tăng độ phản xạ từ mặt nước (trái) - Đường cong quan hệ trầm tích lơ lửng độ/hệ số phản xạ (phải) 34 Hình 1.12: Phổ phản xạ đo mơ hình hỗn hợp khoáng vật kép magnetit 25%, olivin 75% (a) olivine -hypesthene (b) (theo Johnson , 1983) 37 Hình 1.13: Phổ phản xạ đá phịng thí nghiệm a- đá xâm nhập có tính axit giảm từ cao đến thấp; b- đá trầm tích; c- đá biến chất (độ phản xạ chia cho 10%) 38 Hình 1.14: Phổ hồng ngoại nhiệt đá thay đổi từ cao SiO (granit) đến thấp SiO2 (peridotit) (theo Christensen, 1986) 39 Hình 1.15: Đồ thị phản xạ phổ số loại đất, đá 39 Hình 1.16: Đồ thị phản xạ phổ số loại đối tượng mái nhà khu dân cư 40 Hình 1.17: Các tập tin thư viện phổ thực vật 45 Hình 2.1: Ảnh minh hoạ máy đo phổ phản xạ FieldSpec® 53 Hình 2.2: Ảnh tổ hợp màu tự nhiên MODIS 500m ( ngày chụp: 3/11/2003) 65 Hình 2.3: Bản đồ phân bố nồng độ muối bề mặt biển đạt từ mơ hình hồi quy bội65 Hình 2.4: Các hàm tuyến tính với tham số 67 Hình 2.5: Minh họa ảnh hưởng góc chiếu mặt trời địa hình tới xạ ảnh 74 Hình 2.6: Biến đổi cấp độ sáng pixel ảnh DN trị phản xạ bề mặt Trái đất 76 Hình 2.7: Quy trình xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao 78 Hình 2.8: Quy trình ứng dụng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao tự động giải đoán ảnh số phục vụ giám sát tài nguyên môi trường 80 Hình 2.9: Minh hoạ giao diện webGIS 84 Hình 3.1.Hỏi đáp trình cài đặt 100 Hình 3.2 Thiết lập thư mục cài đặt chương trình 100 Hình 3.3 Đặt tên thư mục nhóm chương trình 101 Hình 3.4 Ví dụ cài đặt bị lỗi: Nhấn “Ignore” 101 Hình 3.5 Thơng báo hồn tất cơng việc cài đặt chương trình 102 Hình 3.6 Chạy chương trình hiển thị phổ phản xạ 103 Hình 3.7 Các cửa sổ chạy chương trình hiển thị phổ 104 Hình 3.8 Các menu menu “Hệ thống” chương trình hiển thị phổ 105 Hình 3.9 Các menu menu “Các tiện ích” chương trình hiển thị phổ 105 Hình 3.10 Các menu menu “Các tiện ích” chương trình hiển thị phổ 105 Hình 3.11 Các menu menu “Định dạng” chương trình hiển thị phổ 105 Hình 3.12: Cơng cụ chuyển đổi giá trị phổ DN thành giá trị phổ phản xạ 106 Hình 3.13: Cơng cụ tái chia mẫu phổ 107 Hình 3.14: Chương trình hiển thị phổ phản xạ 107 Hình 3.15: Công cụ hiển thị phổ phản xạ 107 Hình 3.16: Cơng cụ tạo thư viện phổ phản xạ 108 Hình 3.17: Giao diện Chương trình cài đặt/loại bỏ Module giải đốn ảnh vào khỏi phần mềm ENVI 109 Hình 3.18: Giao diện Menu chương trình ENVI sau cài đặt module giải đoán ảnh theo phương pháp phân loại góc quang phổ 109 Hình 3.19 Giao diện hộp thoại cho phép người sử dụng lựa chọn file ảnh vệ tinh cần phân loại đối tượng 110 Hình 3.20 Giao diện hộp thoại “endmember collection: SAM” 111 Hình 3.21 Giao diện hộp thoại “Select input file” 111 Hình 3.22 Các menu cho phép người sử dụng nhập phổ theo nhiều cách khác 112 Hình 3.23: Cảnh ảnh SPOT5 270-308 gốc mức xử lý 1A chụp ngày 28/10/2010 113 Hình 3.24: Cảnh ảnh SPOT5 270-308 sau nắn hệ tọa độ VN-2000 113 Hình 3.25a: Ảnh SPOT5 - DN kênh XS1 114 Hình 3.25b: Ảnh SPOT5 – xạ trước đầu thu kênh XS1 114 Hình 3.25c: Ảnh SPOT5 – ρsur kênh XS1 114 Hình 3.26a: Ảnh phản xạ bề mặt tổ hợp màu giả - khu vực Hà Nội 117 Hình 3.26b: Ảnh giải đốn phổ tự động – khu vực Hà Nội 117 Hình 3.27a: Ảnh phản xạ bề mặt tổ hợp màu giả - khu vực Nam Định 118 Hình 3.27b: Ảnh giải đốn phổ tự động – khu vực Nam Định 118 Hình 3.28a: Ảnh phản xạ bề mặt tổ hợp màu giả - khu vực Quảng Ninh 118 Hình 3.28b: Ảnh giải đốn phổ tự động –khu vực Quảng Ninh 118 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các băng phổ hệ vệ tinh SPOT 18 Bảng 1.2: Các kênh phổ vệ tinh IKONOS 19 Bảng 1.3: Thông tin vệ tinh QUICKBIRD 20 Bảng 1.4: Băng phổ hệ vệ tinh LANDSAT 22 Bảng 2.1: Hệ số tương quan mơ hình 65 tuyến tính đơn 65 Bảng 2.2: So sánh hệ số tương quan mô hình hồi quy bội phân tích PCA (kết hợp băng phổ) 65 Bảng 3.1: Thông số kỹ thuật cảnh ảnh SPOT5 thực nghiệm 95 Bảng 3.2: Hệ thống đối tượng mẫu lựa chọn xây dựng thư viện phổ 98 Bảng 3.3: Đánh giá chất lượng ảnh vị trí thơng qua tham số thống kê 115 Bảng 3.4: Đánh giá độ xác trị đo thực địa trị đo ảnh 116 Bảng 3.5: Đánh giá độ xác kết giải đoán ảnh 119 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu GIS Geographic Infomation System Hệ thống thông tin địa lý SPOT Système Pour l’Observation de la Terre Hệ thống vệ tinh quan trắc Trái Đất Pháp HRG High Resolution Geometric Thu ảnh độ phân giải cao WebGIS Hệ thống thơng tin địa lý tích hợp Web ENVI the ENvironment for Visualizing Images Chương trình xử lý ảnh ASD Analytical Spectral Devices Các thiết bị phân tích phổ JHU Johns Hopkins University Đại học Johns Hopkins ENVISAT ENVIronmental SATellite Vệ tinh môi trường châu Âu MODIS MODerate resolution Imaging Spectroradiometer Phổ kế xạ ảnh độ phân giải trung bình VNIR Visible and Near-InfRrared Dải phổ cận hồng ngoại nhìn thấy SWIR Short Wave InfRrared Dải phổ hồng ngoại sóng ngắn ρTOA Phản xạ bề mặt đỉnh khí ρSURF Phản xạ đối tượng bề mặt Trái đất TÓM TẮT NỘI DUNG Công nghệ viễn thám số công nghệ cao phát triển nhanh chóng áp dụng nhiều lĩnh vực phổ biến rộng nhiều nước Thế giới Công nghệ viễn thám dần trở thành phương tiện chủ đạo cho việc giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường cấp độ khác nhau, địa phương, nước khu vực phạm vi toàn cầu.Viễn thám nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên môi trường dựa nguyên lý hấp thụ, tán xạ, phản xạ dải phổ với cường độ định đối tượng tự nhiên Thông tin viễn thám thu nhận nhờ công cụ thiết bị khác từ khoảng cách định đối tượng nghiên cứu thông qua lượng điện từ phản xạ từ bề mặt trái đất nên việc nghiên cứu đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên đóng vai trò quan trọng Từ thập niên 60 kỷ nguyên trước, nhiều nước phát triển sử dụng thiết bị đo phổ công tác nghiên cứu Việc xây dựng thư viện phổ chuẩn đối tượng lớp phủ bề mặt nước phát triển, Mỹ tiến hành suốt thập niên 70, 80, sau vệ tinh thương mại giới Landsat-1 vào hoạt động năm 1972 Các thư viện phổ thành lập thường phân thành nhóm có đặc điểm giống phụ thuộc vào tư liệu viễn thám sử dụng thiết bị đo đạc thực địa Ở Việt Nam, phương pháp xử lý ảnh số viễn thám phát triển vào đầu năm 90 Nhìn chung nay, Việt nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao vào mục đích phân loại đối tượng ảnh phục vụ số lĩnh vực chun đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đa số chưa đề cập đến việc hồi quy, hiệu chỉnh kết xạ thu sử dụng mẫu phổ đối tượng riêng lẻ, khơng có thống Các kết mẫu phổ đo chưa đưa trực tiếp làm đối tượng tham chiếu khâu giải đoán ảnh tự động Do vậy, việc đưa sở khoa học, phương pháp xây dựng thư viện phổ thống cho mục đích sử dụng ứng dụng thư viện phổ ảnh vệ tinh tự động giải đoán ảnh số việc cần thiết Xuất phát từ thực tế nêu trên, Trung tâm Viễn thám quốc gia, Bộ Tài nguyên Môi trường đề xuất thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu phương pháp xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao số đối tượng lớp phủ bề mặt phục vụ cho giám sát tài nguyên môi trường Việt Nam” Đề tài tập trung nghiên cứu, thử nghiệm theo nội dung sau: - Nghiên cứu tổng quan phổ lớp phủ bề mặt thư viện phổ; - Nghiên cứu phương pháp xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao gồm: • Phương pháp đo phổ ngồi thực địa; • Phương pháp hồi quy, hiệu chỉnh xạ ảnh vệ tinh quang học; • Phương pháp xây dựng modul hỗ trợ tích hợp thư viện phổ vào phần mềm ENVI giải đoán ảnh tự động; • Phương pháp quản lý thư viện phổ - Xây dựng quy trình thực hiện; - Tiến hành thử nghiệm xây dựngvà ứng dụng mẫu thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao giải đoán ảnh tự động khu vực: Hà Nội, Nam Định, Quảng Ninh Các kết nghiên cứu đề tài đưa sở khoa học phương pháp xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao số đối tượng lớp phủ bề mặt Việt Nam Kết thực nghiệm kiểm chứng khả ứng dụng công nghệ viễn thám lĩnh vực giải đoán tự động ảnh vệ tinh độ phân giải cao dựa thư viện phổ thiết lập Mỗi đầu thu có hàm phổ riêng, dựa vào tham số đầu thu mà nhà phân phối ảnh cung cấp (a, b) giá trị pixel ảnh hiệu chỉnh theo hàm tổng quát sau: R = ƒ (DN; a, b) Trong đó: R – giá trị xạ pixel ảnh sau hiệu chỉnh trước đầu thu; DN – giá trị xạ thực tế pixel ảnh; a, b – Các tham số tuyến tính hàm xạ phổ đầu thu 2.1.5.2 Hiệu chỉnh ảnh hưởng khí Các ảnh hưởng khí hiệu chỉnh theo công thức: - Bức xạ mặt trời mặt đất: λ2 Eg = ∫ (E λ 0λ Tθ cos θ + E d λ ) d λ (W m − ) - Lượng xạ từ mặt đất sensor: LT = λ2 ∫ RTθ (E λTθ cosθ πλ v 0 + Edλ )dλ (W m−2sr−1) Trong : τ a = τ H2O +τ O2 +τ O3 +τ CO2 Tθ = e−τ / cosθ τ (λ) = τ m +τ p +τ a τ m − tán xa Rayleigh(d 〈λ) τ p − tán xa Mie (d ≈ λ) 2.1.5.3 Hiệu chỉnh ảnh hưởng xạ góc tới Mặt trời địa hình Ảnh hưởng góc chiếu mặt trời địa hình tới xạ ảnh vệ tinh quang học hiệu chỉnh theo công thức sau: L = L (cos θo /cos i) H T Trong đó: L - Bức xạ tính mặt phẳng ngang H L - Bức xạ tính bề mặt địa hình T 2.1.6 Phương pháp xử lý tạo ảnh phản xạ bề mặt đối tượng 2.1.6.1 Tạo ảnh phản xạ đỉnh khí Giả sử bề mặt đối tượng địa hình bề mặt Lambert đồng nhất, hệ số phản xạ bề mặt đỉnh khí ρTOA xác định biểu thức sau : 20 ρTOA π R d2 = Eo cos θ Trong đó: R – phản xạ trước đầu thu, E0 – Bức xạ mặt trời taị đỉnh khí 2.1.6.2 Tạo ảnh phản xạ bề mặt đối tượng Quá trình biến đổi từ DN sang ρ toán xử lý hiệu chỉnh phổ cho mục đích ứng dụng chuyên đề Ngay từ năm 80 kỷ nguyên trước, người ta đưa phương pháp khác để biến đổi từ DN sang ρ Trước hết sử dụng "gain" "offset" đầu thu kiểm định, sau hiệu chỉnh xạ mặt trời, góc thượng đỉnh mặt trời để thu R đầu thu Sau hiệu chỉnh khí (đại lượng LP hình 1) nhận ρ mặt đất Mơ hình biến đổi từ R ρ biểu diễn công thức sau: ρ= π ( R − Lp ) Tv ( Eos Tz cosθ o + Ed ) Trong đó: R - xạ sau hiệu chỉnh đầu thu, LP - từ hình 1, Tv - hàm truyền xạ qua khí từ bề mặt trái đất đầu thu, Tz - hàm truyền xạ qua khí từ mặt trời bề mặt đất, θo - góc thượng đỉnh mặt trời, Eos - xạ phổ mặt trời mặt phẳng địa hình vng góc với tia sáng mặt trời, Ed - xạ phổ tới mặt phẳng địa hình đối tượng 2.2 Quy trình xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh 2.2.1 Quy trình xây dựng thư viện phổ 2.2.1.1 Sơ đồ quy trình 21 Đo phổ phản xạ thực địa (Giá trị gốc) Tính giá trị phản xạ phổ đo thực địa Tái mẫu (resampling) Phổ ảnh vệ tinh SPOT5 Vẽ đồ thị phổ phản xạ So sánh Kiểm tra Sai Loại Đúng Phân loại - Gộp nhóm – Tạo thư mục phổ Tạo thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao Hình 2.2: Quy trình xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao 2.2.1.2 Các bước thực quy trình Bước 1: Đo phổ phản xạ thực địa Bước 2: Tính giá trị phản xạ phổ đo thực địa Bước 3: Tái mẫu phổ Bước 4: Vẽ đồ thị đường cong phổ phản xạ Bước 5: Kiểm tra - So sánh Bước 6: Phân loại – Gộp nhóm – Tạo thư mục Bước 7: Tạo thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao 22 2.2.2 Quy trình ứng dụng thư viện phổ ảnh vệ tinh tự động hóa giải đốn ảnh số 2.2.2.1 Sơ đồ quy trình Thu thập ảnh vệ tinh độ phân giải cao Nắn chỉnh hình học Hiệu chỉnh xạ ảnh Tạo ảnh phản xạ bề mặt đất Sai Kiểm tra Đúng Giải đoán ảnh tự động Thư viện phổ Sai Tư liệu hỗ trợ - Số liệu thực địa - Bản đồ Kiểm tra Đúng Lập đồ ảnh phân vùng lớp phủ Hình 2.3: Quy trình ứng dụng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao tự động giải đoán ảnh số phục vụ giám sát tài nguyên mơi trường 2.2.2.2 Các bước thực quy trình Bước 1: Thu thập ảnh vệ tinh độ phân giải cao 23 Bước 2: Nắn chỉnh hình học Bước 3: Hiệu chỉnh xạ Bước 4: Tạo ảnh phản xạ bề mặt đất Bước 5: Kiểm tra ảnh phản xạ bề mặt đất Bước 6: Giải đoán ảnh tự động Bước 7: Kiểm tra kết phân loại Bước 8: Lập đồ ảnh phân vùng lớp phủ 2.3 Phương pháp quản lý thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao Cùng với phát triển bùng nổ mạng Internet (hay cịn gọi Web), hệ thơng tin địa lý mở rộng để tận dụng ưu Internet để phân phối cung cấp thông tin đến đối tượng nơi lúc Sự kết hợp GIS Internet (Web) tạo nên công nghệ WebGIS Nhằm quản lý, chia sẻ thông tin mạng internet, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân có mục đích sử dụng, nhóm nghiên cứu hướng tới ứng dụng cơng nghệ WebGIS xây dựng mơ hình quản lý thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao 24 CHƯƠNG PHẦN THỰC NGHIỆM 3.1 Khu vực thực nghiệm 3.1.1 Đặc điểm lớp phủ khu vực đồng sông Hồng Quảng Ninh Kết khảo sát nghiên cứu đặc điểm phân bố địa lý đặc trưng hình thái số đối tượng lớp phủ khu vực đồng sông Hồng Quảng Ninh cho thấy: - Đây khu vực có đầy đủ loại hình lớp phủ bề mặt; - Mỗi loại đối tượng lớp phủ có đặc điểm phân bố địa lý khác nhau; - Đặc trưng hình thái đối tượng lớp phủ đa dạng điển hình 3.1.2 Đặc điểm khu vực thực nghiệm Từ khảo sát, nghiên cứu đặc điểm phân bố địa lý đặc trưng hình thái số đối tượng lớp phủ khu vực đồng sông Hồng Quảng Ninh, nhóm nghiên cứu chọn khu vực nhằm thành lập đồ ảnh phân vùng số đối tượng lớp phủ bề mặt theo nhóm đối tượng lớp phủ đặc trưng sau: - Nhóm đối tượng lớp phủ dân cư, giao thông thử nghiệm thành phố Hà Nội; - Nhóm đối tượng lớp phủ đất, đá rừng thử nghiệm tỉnh Quảng Ninh; - Nhóm đối tượng lớp phủ mặt nước số đối tượng lớp phủ thực vật tỉnh Nam Định 3.1.2.1 Vị trí địa lý Khu vực Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh Đơng, khu vực thực nghiệm đề tài có vị trí từ 20°53' đến 21°08' vĩ Bắc 105°44' đến 105°59' kinh Đông Khu vực Quảng Nin có vị trí địa lý từ 20°40' đến 21°40' vĩ Bắc từ 106°26' đến 108°31' kinh Đơng, khu vực thực nghiệm đề tài có vị trí từ 20°54′ đến 21°09′ vĩ Bắc từ 106°57′ đến 107°12′ kinh Đơng Khu vực Nam Định có vị trí từ 19°54′đến 20°40′ vĩ Bắc từ 105°55′ đến 106°45′ kinh Đơng, khu vực thực nghiệm đề tài có vị trí từ 20°07′đến 20°22′ vĩ Bắc từ 106°17′ đến 106°32′ kinh Đông 3.1.2.2 Đặc điểm địa hình – địa mạo Khu vực Hà Nội có địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam 25 từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển Ba phần tư diện tích đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sơng khác Diện tích đồi núi phần lớn thuộc huyện ngoại thành, khu vực nội thành có số gị đồi thấp Khu vực Quảng Ninh có 80% đất đai đồi núi hai nghìn hịn đảo mặt biển Vùng núi chia làm hai miền: miền Đông có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) Cao Xiêm (1.330 m) miền tây dãy nối tiếp uốn cong nên thường gọi cánh cung núi Đông Triều Vùng trung du đồng ven biển gồm dải đồi thấp bị phong hố xâm thực Ở cửa sơng, vùng bồi lắng phù sa tạo nên cánh đồng bãi triều thấp Vùng biển hải đảo Quảng Ninh vô độc đáo với hai nghìn hịn đảo, chiếm 2/3 số đảo nước (2078/2779) Khu vực Nam Định có địa hình chia thành vùng: đồng thấp trũng, đồng ven biển trung tâm công nghiệp – dịch vụ Với đường bờ biển dài 72 km, Nam Định có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi đánh bắt hải sản với cửa sông lớn: cửa Ba Lạt, cửa sông Đáy, cửa Lạch Giang cửa Hà Lạn 3.1.2.3 Đặc điểm khí hậu Khí hậu khu vực Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa Có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Một đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Khí hậu khu vực Quảng Ninh vừa tiêu biểu cho khí hậu miền Bắc vừa có nét riêng tỉnh miền núi ven biển với mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đơng lạnh, mưa Khí hậu khu vực Nam Định mang tính chất chung khí hậu đồng Bắc Bộ chí tuyến gió mùa ẩm, có mùa đơng lạnh khơ Mặt khác có sắc thái riêng với nhiệt độ trung bình năm 23oC, lượng mưa trung bình năm 1.757 mm Ngồi hàng năm, Nam Định trung bình có tới 20,6 đợt gió mùa đơng bắc vịng hai tháng lạnh với nhiệt độ 18oC Khí hậu Nam Định cịn có phân hóa phần nằm bờ biển phần sâu chút đất liền, thời tiết bốn mùa xuân – hạ – thu – đông tương đối rõ 3.1.2.4 Đặc điểm thủy văn Khu vực Hà Nội có nhiều đầm hồ, dấu vết cịn lại dịng sơng cổ Sơng 26 Hồng sơng thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội huyện Ba Vì khỏi thành phố khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng phần ba chiều dài sông đất Việt Nam Hà Nội cịn có Sơng Đà ranh giới Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dịng sơng Hồng phía Bắc thành phố huyện Ba Vì Ngồi ra, địa phận Hà Nội cịn nhiều sơng khác sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ, Các sông nhỏ chảy khu vực nội thành sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, đường tiêu thoát nước thải Hà Nội Khu vực Quảng Ninh có đến 30 sơng, suối dài 10 km phần nhiều nhỏ Diện tích lưu vực thơng thường khơng q 300 km2, có sơng lớn hạ lưu sơng Thái Bình, sơng Ka Long, sông Tiên Yên sông Ba Chẽ Mỗi sông đoạn sơng thường có nhiều nhánh Các nhánh đa số vng góc với sơng chính.Biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, vịnh lớn kín lại có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió khơng lớn vùng biển Trung Bộ Chế độ thuỷ triều nhật triều điển hình, biên độ tới 3-4 m Nét riêng biệt tượng sinh "con nước" thuỷ triều lên cao vào buổi chiều tháng mùa hạ, buổi sáng tháng mùa đơng ngày có nước cường Khu vực Nam Định vùng đất nằm hạ lưu hai sông lớn đồng Bắc Bộ sông Hồng sông Đáy Sông Hồng chảy vào Nam Định từ xã Mỹ Trung, huyện Mỹ Lộc qua thành phố Nam Định huyện Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thuỷ đổ biển Đông cửa Ba Lạt, tạo thành địa giới tự nhiên phía đơng bắc Nam Định với tỉnh Thái Bình Sơng Đáy chảy vào địa phận Nam Định từ xã Yên Phương, huyện Ý Yên qua huyện Nghĩa Hưng đổ biển cửa Đáy, trở thành địa giới tự nhiên Nam Định với Ninh Bình Dịng chảy sơng Hồng sông Đáy kết hợp với chế độ nhật triều bồi tụ vùng cửa hai sông tạo nên bãi bồi lớn ven biển Cồn Lu, Cồn Ngạn (Giao Thuỷ) vùng Cồn Trời, Cồn Mờ (Nghĩa Hưng) Ngồi hai sơng lớn, tỉnh cịn có chi lưu sơng Hồng chảy sang sơng Đáy đổ biển Từ bắc xuống nam có sông Đào làm địa giới quy ước cho hai vùng nam bắc tỉnh, sông Ninh Cơ đổ cửa Lác (thường gọi Gót Chàng), sơng Sị (cịn gọi sông Ngô Đồng) đổ cửa Hà Lạn 3.1.2.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội Khu vực Hà Nội vào tháng 12 năm 2010, nhiều ngành, lĩnh vực đạt số đáng ý : Khu vực dịch vụ tăng 11%, công nghiệp, xây dựng tăng 11,5%, nông nghiệp tăng 6,2% Thu ngân sách nhà nước địa bàn năm 2010 đạt 100 nghìn tỷ đồng, tăng 17% so với dự tốn Chính phủ giao tăng 34,6% so với thực 27 năm 2009 Riêng thu ngân sách địa phương đạt 40.037 tỷ đồng, vượt 15% so với dự toán Hội đồng nhân dân thành phố giao Khu vực Quảng Ninh tỉnh có số lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ xếp thứ nước thu ngân sách nhà nước (2010) Tính đến hết năm 2010 GDP đầu người đạt 1580 USD/năm (Hạ Long 3158 USD/năm, Móng Cái 2765 USD/năm, Cẩm Phả 2142 USD/năm, ng Bí 1460 USD/năm) Năm 2009 lương bình quân lao động địa bàn tỉnh ước đạt gần 4.6 triệu đồng Công nhân mỏ ước đạt triệu Quảng Ninh phấn đấu 2011 tốc độ tăng trưởng đạt 11% Khu vực Nam Định năm qua, có bước phát triển kinh tế quy mô, hiệu So với năm 2005, tổng GDP tăng 1,63 lần; GDP bình quân đầu người tăng 2,6 lần; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 2,5 lần; thu ngân sách từ kinh tế địa phương tăng 2,2 lần Sản xuất nơng nghiệp ổn định, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho tồn vùng 3.1.2 Tình hình tư liệu 3.1.2.1 Tư liệu viễn thám: Sau nghiên cứu số loại ảnh thu Trung tâm Thu nhận Xử lý ảnh theo tiêu chí nêu phương pháp chọn lựa ảnh, nhóm nghiên cứu lựa chọn ảnh vệ tinh SPOT5 Cảnh ảnh 270 – 308 Cảnh ảnh 271 – 309 Cảnh ảnh 272 – 308 Cảnh ảnh 271 – 310 28 3.1.2.2 Tư liệu đồ số tài liệu khác: - Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 50.000 khu vực Hà Nội, Quảng Ninh;Nam Định - Một số tài liệu bổ sung như: bảng thống kê lượng mưa trung bình tháng, kê mực nước triều, nông lịch vùng đồng sông Hồng 3.2 Xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh cho số đối tượng lớp phủ bề mặt khu vực thử nghiệm 3.2.1 Lựa chọn đối tượng xây dựng phổ Nhóm nghiên cứu tiến hành xây dựng thư viện phổ với 30 mẫu đối tượng lớp phủ bề mặt đặc trưng cho nhóm lớp đối tượng, phân bố khu vực thực nghiệm Hà Nội – Nam Định – Quảng Ninh 3.2.2 Xây dựng Module bảng tra đối tượng thư viện phổ ảnh 3.2.2.1 Cài đặt chương trình Chạy file cài đặt, chương trình cài đặt tự động copy số file cần thiết vào máy tính Sau dó, chương trình đưa bẳng câu hỏi, nhấn Ok chọn thư mục muốn cài đặt Tiếp tục trình cài đặt, chương trình thơng báo “Chuong trinh hien thi Setup was completed successfully” chương trình cài đặt hồn tất 3.2.2.2 Chạy chương trình Sau thực cài đặt chương trình CSDL chạy chương trình cách nhấn vào Start Programs Chuong trinh hien thi 3.2.2.3 Một số chức tiện ích chương trình - Tạo file thư viện phổ phản xạ; - Mở bảng liệt kê phổ phản xạ; - Mở hiển thị phổ phản xạ đối tượng; - Thêm, bớt đối tượng phổ phản xạ danh sách mở; - Hiển thị biểu đồ phổ phản xạ đối tượng thư viện; - So sánh đồ thị phổ phản xạ đối tượng; - Chuyển đổi định dạng file phổ ENVI USSG thành định dạng sử dụng chương trình - Biên tập tên tiêu đề, giải, màu sắc kiểu đường biểu thị phổ phản xạ; - In ấn biểu đồ 3.2.3 Xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh Bộ mẫu 30 đối tượng lựa chọn khu vực thử nghiệm thư viện phổ 29 xây dựng theo quy trình hình 2.2 3.3 Ứng dụng thư viện phổ ảnh vệ tinh giải đoán ảnh tự động 3.3.1 Xây dựng Module giải đốn ảnh tự động 3.3.1.1 Cài đặt chương trình Để cài đặt module giải đoán ảnh vệ tinh độ phân giải cao theo phương pháp phân loại góc quang phổ vào phần mềm ENVI, người sử dụng việc gõ xác đường dẫn thư mục phần mềm ENVI cài đặt máy vào hộp “Thư mục chương trình ENVI”, rối nhấn nút ”Install module to ENVI” Cửa sổ chương trình xuất sau người sử dụng kích hoạt menu “Giai doan anh dua tren thu vien (PP góc phổ)” 3.3.1.2 Tiện ích module giải đốn ảnh tự động Các tiện ích module thể sau: - Chọn file ảnh vệ tinh cần giải đoán; - Lựa chọn thư viện phổ theo nguồn khác (ASCII file, ASD file, SpecLib, ROI, file thống kê,…); - Nhập mẫu phổ đơn lẻ; - Nhập tham số thuật toán; Chọn tệp tin cho nguồn 3.3.2 Ứng dụng thư viện phổ giải đoán ảnh vệ tinh thuộc khu vực thử nghiệm Thư viện phổ ảnh vệ tinh sử dụng tự động giải đoán ảnh khu vực thử nghiệm Việc giải đoán ảnh thực theo quy trình hình 2.3 3.4 Một số kết nghiên cứu 3.4.1 Một số mẫu phổ phản xạ đối tượng lớp phủ bề mặt thư viện: 30 mẫu phổ thư viện chia theo nhóm lớp sau: • Nhóm lớp phủ thực vật • Nhóm lớp phủ mặt nước • Nhóm lớp phủ đất đá • Nhóm lớp phủ khu dân cư 3.4.2 Một số sản phẩm đồ ảnh phân vùng đối tượng lớp phủ Sản phẩm đồ đề tài gồm: 03 đồ ảnh phân vùng số đối tượng lớp phủ đặc trưng cho khu vực thử nghiệm Ngồi cịn có thêm số đồ ảnh phân vùng đối tượng lớp phủ đơn lẻ như: thủy hệ, rừng, bê tông 3.5 Nhận xét chung kết thực nghiệm 30 * Kết thực nghiệm Đề tài cho thấy ưu điểm đáng ý sau: - Cho phép tận dụng kết hợp độ phân giải không gian vốn ưu điểm độ phân giải phổ vốn bị coi nhược điểm ảnh vệ tinh độ phân giải cao; - Có khả xử lý nhanh diện rộng với độ xác tương đối cho phép phân vùng loại nhóm đối tượng lớp phủ bề mặt khác dựa thư viện phổ dạng mở có khả cập nhật linh hoạt; - Các kết phân loại mang tính khách quan bước đầu ứng dụng thư viện khâu tự động hóa giải đốn ảnh số * Thư viện phổ xây dựng Đề tài thử nghiệm ban đầu mặt phương pháp nên tồn số hạn chế giải đoán đối tượng lớp phủ ảnh như: - Thư viện phổ chưa đầy đủ mặt không gian thời gian nên số đối tượng phân loại chưa xác; - Số lượng mẫu phổ đo cho đối tượng nên việc lựa chọn đối tượng phổ phản đặc trưng nhằm xây dựng thư viện chưa mang tính xác cao; - Đạt kinh nghiệm định rút trình nghiên cứu thực nghiệm, giai đoạn đo phổ thực địa (lựa chọn đối tượng, phương thức đo, lựa chọn vùng nghiên cứu khả thi, ) giai đoạn xử lý ảnh viễn thám (xây dựng thư viện phổ, chuẩn hóa cảnh ảnh khác thời điểm, xác định vùng mẫu ưu tiên áp dụng thư viện phổ giải đoán ảnh) * Ngoài ra, số yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc ứng dụng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao giải đoán ảnh tự động sau: - Một số đối tượng lớp phủ mang tính đặc trưng cao phản xạ phổ lại phân bố diện tích quy mơ nhỏ nên gây nhầm lẫn Ví dụ: ruộng muối, ruộng cói, ; - Do khoảng dải phổ nghiên cứu hẹp, nhiều đối tượng lớp phủ phân bố đan xen khu vực diện tích dẫn tới việc phân vùng lẫn đối tượng Ví dụ: lúa cỏ; cát khơ đường bê tông; vùng nước cửa sông, cửa biển lần nước sông nước biển ; - Khu vực Hà Nội bị chia cắt mạnh mặt không gian mức độ phức tạp đối tượng bề mặt gây ảnh hưởng định tới kết phân loại; - Khu vực Nam Định có sử dụng hai cảnh ảnh ghép nên việc xử lý phổ phân loại tự động có độ xác khơng cao; - Khu vực Quảng Ninh gặp khó khăn việc đo phổ đối tượng nước xa bờ dẫn đến lầm lẫn giải đoán đối tượng nước 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Trên sở nghiên cứu lý thuyết tiến hành thử nghiệm kiểm chứng, nhóm thực đề tài rút số kết luận sau: - Đề tài đạt mục tiêu đưa sở khoa học, phương pháp, đề xuất quy trình xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao quy trình ứng dụng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao tự động giải đoán ảnh số Quy trình xây dựng thư viện phổ đề tài có khả áp dụng cho nhiều loại ảnh khác nhau; - Thư viện phổ xây dựng phù hợp với điều kiện Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển quy mô đem lại đồng trình ứng dụng viễn thám chuyên đề; - Đề tài chứng minh khả ứng dụng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao việc thành lập đồ ảnh chuyên đề phân vùng số nhóm đối tượng lớp phủ; - Nhóm nghiên cứu xây dựng hai modul trợ giúp việc xây dựng thư viện phổ giải đoán tự động ảnh vệ tinh độ phân giải cao có hiệu sử dụng tốt; - Các kết đề tài đánh giá thông qua số phương pháp sử dụng tham số thống kê ảnh, phương pháp đánh giá sai số hay phương pháp so sánh trực quan sử dụng tọa độ GPS cho kết tương đối tốt chứng minh khả áp dụng thực tiễn đề tài; - Kết nghiên cứu đề tài tạo khoa học cho quản lý, giám sát tài nguyên mơi trường q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tiến tới phát triển bền vững đất nước * Kiến nghị Nhóm nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Trong trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu nhận thấy việc nghiên cứu thuộc tính đối tượng thơng qua xạ phổ từ liệu ảnh đa phổ gặp nhiều hạn chế Do đó, nhóm thực đề tài mong muốn tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu đề tài dựa liệu ảnh siêu phổ; - Việc nghiên cứu – xây dựng – hoàn thiện thư viện phổ cần tăng cường thống nhằm đạt hiệu tốt rút ngắn thời gian thực hiện; - Để cơng tác giải đốn đạt hiệu cao, hướng tới việc cập nhật thông tin trạng lớp phủ bề mặt, cần xây dựng thư viện phổ phục vụ cho nhóm mục tiêu với hoàn cảnh cụ thể; - Độ xác cơng tác đo phổ ngồi thực địa ảnh hưởng lớn tới kết cuối Do đó, việc trang bị thiết bị kỹ thuật máy đo phổ, máy GPS,… cần tăng cường để phục vụ tốt cơng tác ngoại nghiệp 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Chiển nnk (1985), Tây Nguyên - điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, NXB khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Phạm Văn Cự (1996), Xây dựng đồ địa mạo vùng đồng sở phối hợp hệ xử lý ảnh số hệ thống thơng tin, Luận án Phó tiến sỹ, Viện địa chất [3] Nguyễn Đình Dương (1998), Kỹ thuật phương pháp viễn thám, Hà Nội [4] Nguyễn Đình Dương nnk (12/2002), Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng tư liệu viễn thám độ phân giải trung bình phục vụ giám sát, quản lý môi trường tài nguyên, Đề tài khoa học thuộc nhiệm vụ nhà nước bảo vệ môi trường, Hà Nội [5] Phạm Trung Lương (1992), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp viễn thám điều tra trạng sử dụng đất Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Chu Hải Tùng (2006), Nghiên cứu khả ứng dụng kết hợp ảnh vệ tinh Radar quang học để thành lập số lớp thông tin lớp phủ mặt đất, Trung tâm Viễn thám quốc gia, Hà Nội [7] Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Phạm Quang Vinh (2004), Nghiên cứu khả phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên tư liệu ảnh Landsat TM phục vụ cho việc thành lập đồ HTSDĐ, Chuyên đề tiến sỹ, Hà Nội [9] Phạm Quang Vinh (1998), Ứng dụng phương pháp xử lý ảnh số để thành lập đồ HTSDĐ Lấy thí dụ khu vực tỉnh Lâm Đồng, Luận án thạc sĩ, Hà Nội [10] Phạm Quang Vinh nnk (12/2003), Khái niệm hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu địa lý mơi trường, Tạp chí Các Khoa học trái đất, Số [11] Bartllett, 1981, In Situ spectral reflectance studies of Tidal wetland grasses, PE&RS, vol 47, nr.12, pp 165 – 1703 33 [12] Duggin M J, 1980, The field measurement of reflectance factors, PE&RS, vol 46, No 5, pp 643 – 647 [13] Everitt J H; Richardson A J, 1987, Canopy reflectance of seven rangeland plant species with variable leaf pubescence, PE&RS, vol 53, No 11, pp 1571 – 1575 [14] Hong G; Zhang Y, 2007, Radiometric normalizatim of IKONOS image using QuickBird image for urban change detection [15] Jackson.R.D, 1986, Absolute calibvation of field reflection radiometers, PE&RS, vol 52, pp 189 – 196 [16] Johnson R W; Harriss R C, 1980, Remote sensing for water quality and Biological mesurements in Coastal waters, PE&RS, vol 46, Nr 1, pp 77 – 85 [17] Kines D S, 1980, Vegetation reflectance measurements as a function of solar zewith angle, PE&RS, vol 46, Nr 12, pp 1568 – 1573 [18] Lyon J G; Yuan D; Lunetta R S; Elvidge C D, 1998, A change detection experiment using vegetation indices, PE&RS, vol 64, Nr 2, pp 143 – 150 [19] Martin R D; Heilman J L, 1986, Spectral reflectance patterns of flooded rice, PE&RS, vol 52, Nr 12, pp 1571 – 1575 [20] Maeder J; Navumalani S; Rundquist D C; Perk R L; Schalles J; Hutchins K; Keck J, 2002, Classifying and mapping general coral – Reef structure using IKONOS data, PE&RS, vol 68, Nr 12, pp 1297 – 1305 [21] Piech K; Schott J, 1978, The blue – to – green reflectance ratio and lake water quality, PE&RS, vol 44, Nr 10, pp 1303 – 1310 [22] Royer A; Viencent P, 1985, Evaluation and correction of vienwing angle effects on satellite measurements of bidirectional reflectance, PE&RS, vol 51, No 12, pp 1890 – 1914 34 ... đề tài nghiên cứu khoa học: ? ?Nghiên cứu phương pháp xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao số đối tượng lớp phủ bề mặt phục vụ cho giám sát tài nguyên môi trường Việt Nam? ?? Đề tài. .. CHƯƠNG XÂY DỰNG THƯ VIỆN PHỔ ẢNH VỆ TINH ĐỘ PHÂN GIẢI CAO 2.1 Các phương pháp xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh 2.1.1 Phương pháp lựa chọn ảnh vệ tinh đối tượng lớp phủ 2.1.1.1 Phương pháp lựa... tiêu đề tài - Đưa sở khoa học phương pháp xây dựng thư viện phổ ảnh vệ tinh độ phân giải cao số đối tượng lớp phủ bề mặt Việt Nam; - Bước đầu ứng dụng thư viện phổ Việt Nam khâu tự động hóa giải

Ngày đăng: 10/03/2015, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan